Bóng đá tại Đại hội Thể thao châu Á
Thành lập | 1951 (nam) 1990 (nữ) |
---|---|
Khu vực | AFC (châu Á) |
Đội vô địch hiện tại | Hàn Quốc (nam) (2022) Nhật Bản (nữ) (2022) |
Đội bóng thành công nhất | Hàn Quốc (nam) (6 lần) Trung Quốc CHDCND Triều Tiên Nhật Bản (nữ) (3 lần) |
Bóng đá tại Đại hội Thể thao châu Á 2022 |
Bóng đá được đưa vào Đại hội Thể thao châu Á từ năm 1951 đối với bóng đá nam và 1990 đối với bóng đá nữ.[1]
Bắt đầu từ năm 2002, các đội tuyển nam tham dự là đội tuyển Olympic, với các cầu thủ dưới 23 tuổi cộng thêm 3 cầu thủ quá độ tuổi này, giống như tại Thế vận hội. Dù Kazakhstan là thành viên của Hội đồng Olympic châu Á, họ không được tham dự môn bóng đá tại đại hội từ năm 2002 do liên đoàn bóng đá nước này (KFF) đã rời AFC để gia nhập UEFA. Điều tương tự cũng được áp dụng cho Guam và Úc, hai thành viên của AFC nhưng lại là thành viên của Ủy ban Olympic quốc gia châu Đại Dương.
Nhật Bản là quốc gia duy nhất giành huy chương vàng ở cả hai nội dung nam và nữ trong cùng một đại hội (2010).
Giải đấu nam
[sửa | sửa mã nguồn]Tóm tắt
[sửa | sửa mã nguồn]*Giải đấu U-23 kể từ năm 2002.
1 Danh hiệu đã được chia sẻ.
2 Ả Rập Xê Út đã được mặc định trao giải play-off tranh hạng ba sau khi đội tuyển CHDCND Triều Tiên đã bị tạm đình chỉ 2 năm do tấn công trọng tài vào cuối trận bán kết.
Bảng huy chương
[sửa | sửa mã nguồn]Đội tuyển | Vàng | Bạc | Đồng |
---|---|---|---|
Hàn Quốc | 6 (1970, 1978, 1986*, 2014*, 2018, 2022) | 3 (1954, 1958, 1962) | 3 (1990, 2002*, 2010) |
Iran | 4 (1974*, 1990, 1998, 2002) | 2 (1951, 1966) | 1 (2006) |
Ấn Độ | 2 (1951*, 1962) | 1 (1970) | |
Myanmar | 2 (1966, 1970) | 1 (1954) | |
Đài Bắc Trung Hoa | 2 (1954, 1958) | ||
Nhật Bản | 1 (2010) | 3 (2002, 2018, 2022) | 2 (1951, 1966) |
CHDCND Triều Tiên | 1 (1978) | 2 (1990, 2014) | |
Iraq | 1 (1982) | 1 (2006) | 1 (2014) |
Uzbekistan | 1 (1994) | 1 (2022) | |
Qatar | 1 (2006*) | ||
Kuwait | 2 (1982, 1998) | 2 (1986, 1994) | |
Trung Quốc | 1 (1994) | 2 (1978, 1998) | |
Ả Rập Xê Út | 1 (1986) | 1 (1982) | |
UAE | 1 (2010) | 1 (2018) | |
Israel | 1 (1974) | ||
Malaysia | 2 (1962, 1974) | ||
Indonesia | 1 (1958) |
- *: chủ nhà
Giải đấu nữ
[sửa | sửa mã nguồn]Các tóm tắt
[sửa | sửa mã nguồn]Giải đấu nữ đầu tiên đã được tổ chức trong Đại hội Thể thao châu Á 1990.[2]
Năm | Chủ nhà | Chung kết | Tranh hạng ba | ||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Huy chương vàng | Tỷ số | Huy chương bạc | Huy chương đồng | Tỷ số | Hạng tư | ||||
1990 |
Bắc Kinh |
Trung Quốc |
Không có playoff | Nhật Bản |
CHDCND Triều Tiên |
Không có playoff | Đài Bắc Trung Hoa | ||
1994 |
Hiroshima |
Trung Quốc |
2–0 | Nhật Bản |
Đài Bắc Trung Hoa |
Không có playoff | Hàn Quốc | ||
1998 |
Băng Cốc |
Trung Quốc |
1–0 h.p. | CHDCND Triều Tiên |
Nhật Bản |
2–1 | Đài Bắc Trung Hoa | ||
2002 |
Busan |
CHDCND Triều Tiên |
Không có playoff | Trung Quốc |
Nhật Bản |
Không có playoff | Hàn Quốc | ||
2006 |
Doha |
CHDCND Triều Tiên |
0–0 h.p. (4–2) ph.đ. |
Nhật Bản |
Trung Quốc |
2–0 | Hàn Quốc | ||
2010 |
Quảng Châu |
Nhật Bản |
1–0 | CHDCND Triều Tiên |
Hàn Quốc |
2–0 | Trung Quốc | ||
2014 |
Incheon |
CHDCND Triều Tiên |
3–1 | Nhật Bản |
Hàn Quốc |
3–0 | Việt Nam | ||
2018 |
Jakarta, Palembang |
Nhật Bản |
1–0 | Trung Quốc |
Hàn Quốc |
4–0 | Đài Bắc Trung Hoa | ||
2022 |
Hàng Châu |
Nhật Bản |
4–1 | CHDCND Triều Tiên |
Trung Quốc |
7–0 | Uzbekistan | ||
2026 chi tiết |
Nagoya, Nhật Bản |
||||||||
2030 chi tiết |
Doha, Qatar |
||||||||
2034 chi tiết |
Riyadh, Ả Rập Xê Út |
Bảng huy chương[sửa | sửa mã nguồn]
Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]
|