Bước tới nội dung

Giải vô địch bóng đá câu lạc bộ châu Phi-Á

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Afro-Asian Club Championship
Thành lập1986
Bãi bỏ2000
Khu vựcChâu Phi (CAF)
Châu Á (AFC)
Số đội2
Đội vô địch
cuối cùng
Maroc Raja Casablanca
(1 lần)[1]
Câu lạc bộ
thành công nhất
Ai Cập Zamalek
(2 lần)[2]

Giải vô địch bóng đá câu lạc bộ châu Phi-Á (tiếng Anh: Afro-Asian Club Championship, đôi khi còn được gọi là Afro-Asian Cup[2]), là một cuộc đấu bóng đá giữa hai câu lạc bộ thuộc Liên đoàn bóng đá châu Phi (CAF) và Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC), cả hai đội bóng đều là những nhà vô địch African Champions' CupAsian Club Championship, trận đấu của hai câu lạc bộ hàng đầu của hai châu lục tham dự. Giải dựa trên Intercontinental Cup (cuộc đấu giữa UEFACONMEBOL). Giải đấu diễn ra từ năm 1987 đến năm 1999.

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Hai mùa giải đầu tiên năm 1986 và 1987 chỉ thi đấu một trận duy nhất; Từ năm 1988 đến năm 1998, hai đội thi đấu hai trận trên sân khách và sân nhà. Nhà vô địch cuối cùng là Câu lạc bộ Raja Casablanca của Maroc sau khi giành chiến thắng trước câu lạc bộ Pohang Steelers của Hàn Quốc vào năm 1998.

Cuộc đấu đã bị hủy bỏ sau quyết định ngưng tham dự của CAF vào ngày 30 tháng 7 năm 2000, nguyên nhân là do đại diện của AFC dã biểu quyết ủng hộ Đức tổ chức vòng chung kết World Cup năm 2006 hơn là Nam Phi (quốc gia châu Phi tổ chức thành công World Cup 2010).

Tháng 2 năm 2018, Chủ tịch CAF Ahmad Ahmad cho biết sẽ xem xét việc tái tổ chức cuộc đấu.[3]

Danh sách các đội vô địch

[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
#    Đội vô địch African Champions' Cup
Đội vô địch Asian Club Championship

Trận chung kết với trận đấu duy nhất

[sửa | sửa mã nguồn]
Năm[A] Đất nước Vô địch Tỷ số Á quân Đất nước Ngày Địa điểm Ghi chú
1986
Chi tiết
 Hàn Quốc Daewoo Royals 2–0 FAR Rabat #  Maroc 16 tháng 1, 1987 Riyadh, Ả Rập Xê Út
1987
Chi tiết
 Ai Cập Zamalek # 2–0 Furukawa Electric  Nhật Bản 5 tháng 2, 1988 Cairo, Ai Cập [4]

Trận chung kết với hai trận đấu

[sửa | sửa mã nguồn]
Năm[A] Đất nước Vô địch Tỷ số Á quân Đất nước Ngày Địa điểm Ghi chú
1988
Chi tiết
 JPN Yomiuri 1–3 Al-Ahly #  EGY 2 tháng 9, 1989 Tokyo, Nhật Bản
 EGY Al-Ahly # 1–0 Yomiuri †  JPN 22 tháng 9, 1989 Cairo, Ai Cập
Al-Ahly thắng với tổng tỷ số 4–1
1989  ALG ES Sétif # 2–0 Al-Sadd †  QAT 12 tháng 1, 1990 Constantine, Algérie
 QAT Al-Sadd † 1–3 ES Sétif #  ALG 19 tháng 1, 1990 Doha, Qatar
ES Sétif thắng với tổng tỷ số 5–1
1990 Không tổ chức

Hai đội tham dự:
Maroc Raja Casablanca # và Trung Quốc Liaoning FC

1991 Không tổ chức
Hai đội tham dự:
Algérie JS Kabylie # và Iran Esteghlal †
1992  TUN Club Africain # 2–1 Al-Hilal  KSA 26 tháng 12, 1992 Tunis, Tunisia
 KSA Al-Hilal 2–2 Club Africain #  TUN 6 tháng 1, 1993 Riyadh, Ả Rập Xê Út
Club Africain thắng với tổng tỷ số 4–3
1993  IRN PAS Tehran † 0–0 Wydad Casablanca #  MAR 31 tháng 12, 1993 Tehran, Iran
 MAR Wydad Casablanca # 2–0 PAS Tehran †  IRN 16 tháng 1, 1994 Casablanca, Maroc
Wydad Casablanca thắng với tổng tỷ số 2–0
1994
Chi tiết
 EGY Zamalek # 2–1 Ngân hàng Nông nghiệp Thái Lan  THA 11 tháng 9,1994 El-Mahalla El-Kubra, Ai Cập
 Thái Lan Ngân hàng Nông nghiệp Thái Lan † 1–0 Zamalek #  EGY 21 tháng 9, 1994 Bangkok, Thái Lan
Tổng tỷ số 2–2, Ngân hàng Nông nghiệp Thái Lan thắng nhờ luật bàn thắng sân khách
1995  THA Ngân hàng Nông nghiệp Thái Lan 1–1 Espérance #  TUN 29 tháng 8, 1995 Suphanburi, Thái Lan
 TUN Espérance # 3–0 Ngân hàng Nông nghiệp Thái Lan  THA 7 tháng 10, 1995 Tunis, Tunisia
Espérance thắng với tổng tỷ số 4–1
1996  RSA Orlando Pirates # 0–0 Cheonan Ilhwa Chunma  KOR 4 tháng 5, 1996 Johannesburg, Nam Phi
 KOR Cheonan Ilhwa Chunma 5–0 Orlando Pirates #  RSA 18 tháng 5, 1996 Seoul, Hàn Quốc
Cheonan Ilhwa Chunma thắng với tổng tỷ số 5–0
1997
Chi tiết
 KOR Pohang Steelers † 2–1 Zamalek #  EGY 16 tháng 11, 1997 Pohang, Hàn Quốc [4][5]
 EGY Zamalek # 1–0 Pohang Steelers †  KOR 5 tháng 12, 1997 Cairo, Ai Cập
Tổng tỷ số 2–2, Zamalek thắng nhờ luật bàn thắng sân khách
1998  KOR Pohang Steelers 2–2 Raja Casablanca #  MAR 11 tháng 4, 1999 Pohang, Hàn Quốc [1][5]
 MAR Raja Casablanca # 1–0 Pohang Steelers †  KOR 25 tháng 4, 1999 Casablanca, Maroc
Raja Casablanca thắng với tổng tỷ số 3–2
1999 Was not held
Qualified teams:
Bờ Biển Ngà ASEC Mimosas # and Nhật Bản Júbilo Iwata

Kết quả

[sửa | sửa mã nguồn]

Theo câu lạc bộ

[sửa | sửa mã nguồn]
Quốc gia Câu lạc bộ Vô địch Á quân Năm vô địch[A] Năm á quân[A]
 Ai Cập Zamalek 2 1 1987, 1997[2] 1994
 Thái Lan Ngân hàng Nông nghiệp Thái Lan 1 1 1994 1995
 Hàn Quốc Busan IPark[B] 1 0 1986
 Ai Cập Al-Ahly 1 0 1988[6]
 Algérie ES Sétif 1 0 1989
 Tunisia Club Africain 1 0 1992
 Maroc Wydad Casablanca 1 0 1993
 Tunisia Espérance 1 0 1995
 Hàn Quốc Seongnam Ilhwa Chunma 1 0 1996[7]
 Maroc Raja Casablanca 1 0 1998
 Hàn Quốc Pohang Steelers 0 2 1997, 1998[5]
 Maroc FAR Rabat 0 1 1986
 Nhật Bản JEF United[C] 0 1 1987
 Nhật Bản Tokyo Verdy[D] 0 1 1988
 Qatar Al-Sadd 0 1 1989
 Ả Rập Xê Út Al-Hilal 0 1 1992
 Iran PAS Tehran 0 1 1993
 Nam Phi Orlando Pirates 0 1 1996

Theo quốc gia

[sửa | sửa mã nguồn]
Quốc gia Vô địch Á quân
 Ai Cập 3 1
 Hàn Quốc 2 2
 Maroc 2 1
 Tunisia 2 0
 Thái Lan 1 1
 Algérie 1 0
 Nhật Bản 0 2
 Iran 0 1
 Qatar 0 1
 Ả Rập Xê Út 0 1
 Nam Phi 0 1

Kết quả vòng loại

[sửa | sửa mã nguồn]
Cup Vô địch Á quân
African Champions' Cup 8 3
Asian Club Championship 3 8

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
A. a b c d e Để cho rõ ràng, năm được đưa ra trong danh sách các đội vô địch không nhất thiết phải tương ứng với năm diễn ra các trận đấu. Các trận đấu luôn được diễn ra giữa nhà vô địch African Champions' Cup từ năm dương lịch trước (n-1, n là một năm nhất định) và nhà vô địch Asian Champions' Cup giành được danh hiệu trong mùa giải trước (có dạng n-1/n), chẳng hạn trận khai màn năm 1986 được diễn ra giữa nhà vô địch African Champions' Cup 1985 FAR Rabat và nhà vô địch Asian Club Championship 1985/86 Daewoo Royals. Tuy vậy, FIFA chỉ định ít nhất một số các danh hiệu này theo năm khi các trận chung kết được tổ chức.[1][2]
B. ^ Còn có tên là Daewoo Royals đến năm 2000.
C. ^ Câu lạc bộ Nhật Bản JEF United Ichihara Chiba được thành lập với tên gọi Câu lạc bộ bóng đá Điện Furukawa (Furukawa Electric Soccer Club) cho đến năm 1991.
D. ^ Tên gọi ban đầu là Yomiuri FC, được sử dụng từ năm 1969 đến 1993.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
Chính thức
  • “Afro-Asian Club Championship”. RSSSF. ngày 23 tháng 5 năm 2004. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 1 năm 2010. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2010.
Phụ chú
  1. ^ a b c “Classic Clubs: Raja Casablanca”. FIFA. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 11 năm 2014. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2010.
  2. ^ a b c d “Classic Clubs: Zamalek”. FIFA. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 8 năm 2015. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2010.
  3. ^ “CAF PRESIDENT AT THE POST-GENERAL ASSEMBLY PRESS CONFERENCE”. www.cafonline.com. Truy cập ngày 3 tháng 2 năm 2018.
  4. ^ a b “Zamalek in Afro-Asian Cups”. EgyptianFootball.net. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2010.
  5. ^ a b c “TP Mazembe-Pohang Steelers preview”. FIFA. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 12 năm 2009. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2010.
  6. ^ “Classic Clubs: Al Ahly Sporting Club”. FIFA. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 4 năm 2011. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2010.
  7. ^ “Classic Clubs: Seongnam Ilhwa Chunma”. FIFA. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 12 năm 2014. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2010.