Bước tới nội dung

Bóng đá tại Thế vận hội Mùa hè

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Bóng đá tại Thế vận hội)
Bóng đá tại Thế vận hội Mùa hè
Mã môn thể thao IOCFBL
Cơ quan chủ quảnFIFA
Sự kiện2 (nam: 1; nữ: 1)
Các năm xuất hiện
  • 1924
  • 1928
  • 1932
  • 1936
  • 1948
  • 1952
  • 1956
  • 1960
  • 1964
  • 1968
  • 1972
  • 1976
  • 1980
  • 1984
  • 1988
  • 1992
  • 1996
  • 2000

Các giải đấu (namnữ)

Bóng đá xuất hiện tại mọi kỳ Thế vận hội Mùa hè trừ 1896 và 1932 đối với nội dung bóng đá nam. Nội dung bóng đá nữ chính thức được thêm vào chương trình thi đấu năm 1996.

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Thời kỳ đầu

[sửa | sửa mã nguồn]

Các nhà sử học vẫn chưa thể xác định chính xác môn bóng đá góp mặt từ kỳ Olympic nào. Một số người cho rằng ngay từ kỳ Olympic hiện đại đầu tiên, tổ chức năm 1896, bóng đá đã góp mặt khi Athens XI của Hy Lạp giáp mặt và thua một đội đại diện cho vùng Smyrna (Izmir) của Đế quốc Ottoman (Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay), chính cả hai nước này ngày nay đều hoàn toàn là thuộc bóng đá châu Âu.[1] Nhưng đây chỉ là thông tin không chính thức, vì các nguồn tư liệu còn lại là quá ít để thừa nhận sự kiện này. Bóng đá được đưa vào chương trình đại hội năm 19001904 nhưng chỉ có các câu lạc bộ và các đội tuyển nhiều quốc tịch tham gia. Tuy nhiên các giải này không được FIFA công nhận mặc dù IOC coi các vào các năm 1900 và 1904 là các nội dung chính thức.

Thời kỳ thành công của người Anh

[sửa | sửa mã nguồn]

Tại thế vận hội ở Luân Đôn năm 1908, FA đứng ra tổ chức bộ môn bóng đá với sự tham dự của 6 đội. Số đội tăng lên 11 vào năm 1912, khi giải được tổ chức bởi Hiệp hội bóng đá Thụy Điển. Nhiều trận đấu trong thời kì này có tỉ số cách biệt hoặc có rất nhiều bàn thắng. Sophus Nielsen (năm 1908) và Gottfried Fuchs (năm 1912) đều đạt thành tích ghi được 10 bàn trong một trận đấu. Tất cả các cầu thủ tham dự đều là nghiệp dư để phù hợp với tinh thần Olympic. Ủy ban Olympic Quốc gia của Anh Quốc đề nghị FA gửi một đội tuyển quốc gia Anh nghiệp dư. Một số thành viên của đội tuyển Anh là cầu thủ của các câu lạc bộ chuyên nghiệp như Ivan Sharpe của Derby County, Harold Walden của Bradford CityVivian Woodward của Chelsea. Anh dễ dàng chiến thắng các giải đấu đầu tiên khi 2 lần đánh bại Đan Mạch.

Sự trỗi dậy của Uruguay và những diễn biến sau World Cup đầu tiên

[sửa | sửa mã nguồn]

Trong trận chung kết năm 1920, đội tuyển Tiệp Khắc rời khỏi sân để phản đối trọng tài John Lewis và bầu không khí căng thẳng từ lực lượng quân sự tại Antwerpen. Tại Thế vận hội 1924 và 1928, UruguayArgentina là các đại diện Nam Mỹ đầu tiên dự giải. Uruguay giành chiến thắng tại cả hai kì Thế vận hội trên.

Sau đề xuất của Henri Delaunay vào năm 1929 nhằm khởi động giải bóng đá chuyên nghiệp vô địch thế giới, bóng đá lập tức bị đưa ra khỏi Thế vận hội Mùa hè 1932Los Angeles để nhường chỗ cho bóng đá kiểu Mỹ. Bóng đá vẫn tiếp tục là chủ đề tranh cãi của Thế vận hội Mùa hè 1936 tại Berlin. Ban tổ chức phía Đức muốn đưa bóng đá trở lại Olympic bởi nó bảo đảm cho doanh thu của giải. Tại vòng tứ kết sau khi Peru chiến thắng Áo ở hiệp phụ, tuy nhiên trận đấu bị gián đoạn ở những phút cuối do cổ động viên chạy vào sân. Áo đề nghị hủy kết quả và tổ chức đá lại; mặc dù FIFA chấp thuận tuy nhiên Peru không đồng ý và rời giải.[2][3]

Cùng với sự chuyên nghiệp hóa trên thế giới, khoảng cách về trình độ giữa World Cup và Olympic dần nới rộng. Các quốc gia thuộc khối Xô Viết Đông Âu, nơi các vận động hàng đầu được nhà nước tài trợ và được coi là nghiệp dư, là các đoàn hưởng lợi từ điều này. Từ năm 1948 tới 1980, 23 trong tổng số 27 huy chương Olympic thuộc về các đội Đông Âu, và chỉ có Thụy Điển (huy chương vàng năm 1948 và huy chương đồng vào năm 1952), Đan Mạch (huy chương bạc vào năm 1960) và Nhật Bản (huy chương đồng vào năm 1968) là các đội phá thế thượng phong của họ. Từ năm 1952, kết quả tại môn bóng đá nam Olympic không được tính vào kết quả chinh thức của các đội tuyển quốc gia.

Thay đổi và phát triển

[sửa | sửa mã nguồn]

Tại Thế vận hội Los Angeles 1984, IOC quyết định cho phép cầu thủ chuyên nghiệp tham dự. FIFA vẫn không muốn Olympic cạnh tranh với World Cup, nên một thỏa thuận được đề ra cho phép các đội châu Á, châu Phi, châu dại dương, và Bắc Mỹ sử dụng các cầu thủ tốt nhất của họ, còn các đội châu Âu và Nam Mỹ chỉ được đưa các cầu thủ chưa từng dự World Cup tới Olympic. Các quy tắc năm 1984 cũng được duy trì cho phiên bản năm 1988, nhưng có một đoạn bổ sung: những cầu thủ bóng đá châu Âu và Nam Mỹ trước đó đã chơi ít hơn 90 phút trong một trận đấu duy nhất của World Cup, đều đựoc tham gia.[4]

Kể từ năm 1992 các cầu thủ tham dự không được vượt quá 23 tuổi, còn kể từ 1996 mỗi đội được phép sử dụng ba cầu thủ trên 23 tuổi. Thể thức mới giúp cuộc cạnh tranh giữa các đội trên toàn thế giới trở nên cân bằng hơn khi hai đội tuyển châu Phi là NigeriaCameroon lần lượt giành huy chương vàng vào các năm 1996 và 2000.

Sự ngoài cuộc của người Anh

[sửa | sửa mã nguồn]

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland không hề có cơ quan điều hành bóng đá chung, và mỗi quốc gia thuộc Vương quốc Anh có một đội tuyển riêng. Chỉ có Hiệp hội bóng đá Anh (FA) trực thuộc Hiệp hội Olympic Anh (BOA). FA cũng là đơn vị cung cấp cầu thủ cho đội Anh Quốc tại các giải bóng đá cho tới năm 1972. Vào năm 1974, FA bãi bỏ phân biệt giữa bóng đá "nghiệp dư" và "chuyên nghiệp", và ngừng tham dự Olympics. Mặc dù FIFA chuyên nghiệp hóa bóng đá tại Olympic kể từ năm 1984, FA vẫn không tham dự trở lại, vì các quốc gia trong Liên hiệp Anh lo ngại về việc FIFA sẽ lại đặt vấn đề đối với sự chia tách của các nước này tại các giải đấu của FIFA cũng như trong Hội đồng Liên đoàn bóng đá Quốc tế.[5][6] Khi Luân Đôn được chọn là chủ nhà Thế vận hội Mùa hè 2012, áp lực được đặt lên vai FA nhằm thành lập đội tuyển Vương quốc Anh.[7] Vào năm 2009 FA đạt thỏa thuận với Hiệp hội bóng đá Wales, Hiệp hội bóng đá ScotlandHiệp hội bóng đá Ireland của Bắc Ireland rằng sẽ chỉ có cầu thủ của Anh trong thành phần đội tuyển;[8] Tuy nhiên BOA bác bỏ thỏa thuận này,[9] và cuối cùng cầu thủ của xứ Wales xuất hiện ở cả hai đội hình còn các cầu thủ Scotland có mặt trong đội hình đội tuyển nữ.[10][11] Sau Thế vận hội 2012, FA quyết định sẽ vẫn không tham gia các giải đấu tại Olympic.[12]

Địa điểm thi đấu

[sửa | sửa mã nguồn]

Một giải bóng đá Thế vận hội cần nhiều sân vận động, vì vậy mà ban tổ chức thường sử dụng thêm các sân vận động tại các thành phố khác ngoài sân vận động của thành phố tổ chức.

Các kỳ Thế vận hội Thành phố Sân vận động
Hy Lạp Athens 1896 Không có giải đấu bóng đá
Pháp Paris 1900 Paris Vélodrome de Vincennes
Hoa Kỳ Saint Louis 1904 St. Louis, Missouri Francis Field
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Luân Đôn 1908 Luân Đôn Sân vận động White City
Thụy Điển Stockholm 1912 Stockholm Stockholms Olympiastadion
Sân vận động Råsunda
Tranebergs Idrottsplats
Bỉ Antwerpen 1920 Antwerpen Olympisch Stadion
Stadion Broodstraat
Brussels Stade de l’Union St. Gilloise
Ghent Stade d’A.A. La Gantoise
Pháp Paris 1924 Paris Sân vận động Olympic, Colombes
Sân vận động Bergeyre
Sân vận động Paris, Saint-Ouen
Sân vận động Pershing, Vincennes
Hà Lan Amsterdam 1928 Amsterdam Olympisch Stadion
Sân vận động Harry Elte
Hoa Kỳ Los Angeles 1932 Không có giải đấu bóng đá
Đức Berlin 1936 Berlin Olympiastadion
Poststadion, Tiergarten
Mommsenstadion, Charlottenburg
Hertha-BSC-Platz
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Luân Đôn 1948 Luân Đôn Sân vận động Empire, Wembley
White Hart Lane, Tottenham
Selhurst Park, Crystal Palace
Craven Cottage, Fulham
Griffin Park, Brentford
Sân vận động Arsenal, Highbury
Sân vận động Lynn Road, Ilford
Sân vận động Green Pond Road, Walthamstow
Champion Hill, Dulwich
Brighton Goldstone Ground
Portsmouth Fratton Park
Phần Lan Helsinki 1952 Helsinki Olympiastadion
Sân vận động Töölö
Turku Sân vận động Kupittaa
Tampere Ratina Stadion
Lahti Kisapuisto
Kotka Kotka Stadion
Úc Melbourne 1956 Melbourne Melbourne Cricket Ground
Sân vận động Olympic Park
Ý Roma 1960 Roma Sân vận động Flaminio
Firenze Sân vận động Thành phố
Grosseto Sân vận động Thành phố
Livorno Sân vận động Ardenza
Pescara Sân vận động Adriatico
L'Aquila Sân vận động Thành phố
Napoli Sân vận động Fuorigrotta
Nhật Bản Tokyo 1964 Tokyo Sân vận động Olympic Quốc gia
Sân vận động Tưởng niệm Hoàng tử Chichibu
Sân vận động Komazawa
Ōmiya Sân vận động bóng đá Omiya
Yokohama Sân vận động bóng đá Mitsuzawa
México Thành phố Mexico 1968 Thành phố Mexico Sân vận động Azteca
Puebla Sân vận động Cuauhtémoc
Guadalajara Sân vận động Jalisco
León Sân vận động León
Tây Đức München 1972 München Sân vận động Olympic
Augsburg Rosenaustadion
Ingolstadt Sân vận động ESV
Regensburg Jahnstadion
Nürnberg Sân vận động Städtisches
Passau Sân vận động Drei Flüsse
Canada Montréal 1976 Montréal Sân vận động Olympic
Sherbrooke Sân vận động Thành phố
Toronto Sân vận động Varsity
Ottawa Sân vận động Lansdowne
Liên Xô Moskva 1980 Moskva Sân vận động Lenin
Sân vận động Dynamo
Leningrad Sân vận động Kirov
Kiev Sân vận động Cộng hòa
Minsk Sân vận động Dinamo
Hoa Kỳ Los Angeles 1984 Pasadena, California Rose Bowl
Boston, Massachusetts Sân vận động Harvard
Annapolis, Maryland Sân vận động Tưởng niệm Navy–Marine Corps
Stanford, California Sân vận động Stanford
Hàn Quốc Seoul 1988 Seoul Sân vận động Olympic Seoul
Sân vận động Dongdaemun
Busan Sân vận động Busan
Daegu Sân vận động Daegu
Daejeon Sân vận động Daejeon
Gwangju Sân vận động Gwangju
Tây Ban Nha Barcelona 1992 Barcelona Camp Nou
Sân vận động Sarrià
Sabadell Sân vận động Nova Creu Alta
Zaragoza Sân vận động La Romareda
Valencia Sân vận động Luis Casanova
Hoa Kỳ Atlanta 1996 Athens, Georgia Sân vận động Sanford
Orlando, Florida Citrus Bowl
Birmingham, Alabama Legion Field
Miami, Florida Miami Orange Bowl
Washington, D.C. Sân vận động Tưởng niệm Robert F. Kennedy
Úc Sydney 2000 Sydney Sân vận động Olympic Sydney
Sân vận động bóng đá Sydney
Brisbane Brisbane Cricket Ground
Adelaide Sân vận động Hindmarsh
Canberra Sân vận động Bruce
Melbourne Melbourne Cricket Ground
Hy Lạp Athens 2004 Athens Sân vận động Olympic
Sân vận động Karaiskakis
Patras Sân vận động Pampeloponnisiako
Volos Sân vận động Panthessaliko
Thessaloniki Sân vận động Kaftanzoglio
Heraklion Sân vận động Pankritio
Trung Quốc Bắc Kinh 2008 Bắc Kinh Sân vận động Quốc gia Bắc Kinh
Sân vận động Công nhân
Thiên Tân Sân vận động Trung tâm Olympic Thiên Tân
Thượng Hải Sân vận động Thượng Hải
Tần Hoàng Đảo Sân vận động Trung tâm Thể thao Olympic Tần Hoàng Đảo
Thẩm Dương Sân vận động Trung tâm Thể thao Olympic Thẩm Dương
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Luân Đôn 2012 Luân Đôn Sân vận động Wembley
Glasgow Hampden Park
Cardiff Sân vận động Thiên niên kỷ
Coventry Sân vận động Thành phố Coventry*
Manchester Old Trafford
Newcastle trên sông Tyne St James' Park*
Brasil Rio de Janeiro 2016 Rio de Janeiro Sân vận động Maracanã
Sân vận động Olympic João Havelange
São Paulo Arena Corinthians
Brasília Sân vận động Quốc gia Mané Garrincha
Salvador Arena Fonte Nova*
Belo Horizonte Sân vận động Mineirão
Manaus Arena da Amazônia
Nhật Bản Tokyo 2020 Tokyo Sân vận động Tokyo
Yokohama Sân vận động Quốc tế Yokohama
Kashima Sân vận động bóng đá Kashima
Saitama Sân vận động Saitama 2002
Miyagi Sân vận động Miyagi
Sapporo Sapporo Dome
Pháp Paris 2024 Paris Sân vận động Công viên các Hoàng tử
Marseille Sân vận động Vélodrome
Lyon Parc Olympique Lyonnais
Bordeaux Sân vận động Bordeaux mới
Saint-Étienne Sân vận động Geoffroy-Guichard
Nice Allianz Riviera
Nantes Sân vận động Beaujoire
  • Sân vận động Thành phố Coventry & St. James Park lần lượt được mang tên Ricoh Arena & Sports Direct Arena, nhưng do luật của IOC không cho phép sự hiện diện của nhà tài trợ tại các địa điểm thi đấu nên các sân này phải tạm thời đổi tên trong thời gian đại hội. Tương tự là trường hợp của sân Arena Fonte Nova với tên chính là Itapaiva Arena Fonte Nova.

Sự kiện

[sửa | sửa mã nguồn]
Nội dung 1896 1900 1904 1908 1912 1920 1924 1928 1932 1936 1948 1952 1956 1960 1964 1968 1972 1976 1980 1984 1988 1992 1996 2000 2004 2008 2012 2016 2020 2024 Số năm
Nội dung nam X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 28
Nội dung nữ X X X X X X X X 8
Tổng số 0 1 1 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 2 2

Các quốc gia tham dự

[sửa | sửa mã nguồn]

Các con số đề cập đến vị trí cuối cùng của các đội tuyển tại các kỳ Thế vận hội tương ứng. Nước chủ nhà được in đậm.

UEFA
Quốc gia 00 04 08 12 20 24 28 36 48 52 56 60 64 68 72 76 80 84 88 92 96 00 04 08 12 16 20 24 Số lần
 Áo 6 2 11 5 4
 Belarus 10 1
 Bỉ 3 1 15 5 4 5
 Bulgaria 10 17 3 5 2 5
 Cộng hòa Séc 14 1
 Tiệp Khắc 9 9 2 9 1 WD Tách ra thành Slovakia và Cộng hòa Séc 5
 Đan Mạch 2 2 10 3 5 2 6 13 8 9
 Đông Đức[13] WD 3 3 1 2 WD Sáp nhập với Tây Đức 4
 Estonia 17 1
 Phần Lan 4 9 14 9 4
 Pháp 2 5 6 5 9 5 17 9 7 5 1 5 13 2 14
 Đức[14] 7 5 5 4 9 5 5 3 2 9 10
 Anh Quốc 1 1 1 11 5 4 17 5 8 5 10
 Hy Lạp 13 17 15 3
 Hungary 5 13 9 1 WD 3 1 1 2 16 9
 Ireland 7 17 2
 Israel Thi đấu ở châu Á (đủ điều kiện 2 lần) 15 1
 Ý 8 4 6 3 1 5 9 4 DSQ 4 4 5 12 5 3 5 15
 Latvia 16 1
 Litva 17 1
 Luxembourg 12 11 9 9 9 9 6
 Hà Lan 3 3 3 4 9 9 17 7 8
 Na Uy 9 7 3 14 10 5
 Ba Lan 17 4 9 10 1 2 2 7
 Bồ Đào Nha 5 4 14 6 4
 România 14 17 5 11 4
 Nga 10 Tham dự với tư cách Liên Xô 1
 Serbia Một phần của Nam Tư/Serbia và Montenegro 12 1
 Serbia và Montenegro Một phần của Nam Tư 16 Tách ra thành 2 quốc gia 1
 Slovakia 13 1
 Liên Xô Tham dự với tư cách Đế quốc Nga 9 1 3 3 3 WD 1 Tách ra thành 15 quốc gia, Nga là nước kế thừa 6
 Tây Ban Nha 2 17 5 6 13 10 1 6 2 14 2 1 12
 Thụy Điển 4 11 5 3 9 1 3 6 6 15 10
 Thụy Sĩ 2 9 13 3
 Thổ Nhĩ Kỳ 17 9 9 5 5 WD 14 6
 Ukraina 9 1
 Nam Tư 9 17 9 2 2 2 1 6 4 3 10 Tách ra thành 5, sau này thành 6 quốc gia 11
CONMEBOL
Quốc gia 00 04 08 12 20 24 28 36 48 52 56 60 64 68 72 76 80 84 88 92 96 00 04 08 12 16 20 24 Số lần
 Argentina 2 7 10 WD 8 2 1 1 11 10 7 10
 Brasil 5 6 9 13 13 4 2 2 3 7 3 2 1 1 14
 Chile 17 17 7 3 4
 Colombia 10 11 11 14 6 5
 Paraguay 7 2 6 3
 Peru 5 11 2
 Uruguay 1 1 WD 9 3
 Venezuela 12 1
CONCACAF
Quốc gia 00 04 08 12 20 24 28 36 48 52 56 60 64 68 72 76 80 84 88 92 96 00 04 08 12 16 20 24 Số lần
 Canada 1 13 6 3
 Costa Rica 16 13 8 3
 Cuba 11 7 2
 Cộng hòa Dominica 12 1
 El Salvador 15 1
 Guatemala 8 10 16 3
 Honduras 10 16 7 4 14 5
 México 9 11 11 4 7 9 DSQ 10 7 10 1 9 3 12
 Antille thuộc Hà Lan 14 Tách ra thành 2 quốc gia 1
 Hoa Kỳ 2[15] 3 12 9 9 11 17 5 14 WD 9 12 9 10 4 9 8 15
CAF
Quốc gia 00 04 08 12 20 24 28 36 48 52 56 60 64 68 72 76 80 84 88 92 96 00 04 08 12 16 20 24 Số lần
 Algérie 8 14 2
 Cameroon 11 1 8 3
 Ai Cập 8 8 4 9 11 9 12 4 WD 8 12 8 8 4 13
 Gabon 12 1
 Ghana 7 12 16 WD WD 3 8 9 6
 Guinée 11 16 2
 Bờ Biển Ngà 6 7 2
 Mali 5 14 2
 Maroc 13 WD 8 12 15 16 10 11 3 8
 Nigeria 14 WD 13 15 1 8 2 3 7
 Sénégal 6 1
 Nam Phi 11 13 16 3
 Sudan 15 1
 Tunisia 15 13 14 12 4
 Zambia WD 15 5 2
AFC
Quốc gia 00 04 08 12 20 24 28 36 48 52 56 60 64 68 72 76 80 84 88 92 96 00 04 08 12 16 20 24 Số lần
 Afghanistan 17 1
 Úc Thi đấu ở châu Đại Dương (đủ điều kiện 6 lần) 11 12 2
 Trung Quốc 9 11 WD 14 13 4
 Đài Bắc Trung Hoa 16 1
 Ấn Độ 11 17 4 13 4
 Indonesia 5 1
 Iran 12 12 7 WD 3
 Iraq 5 14 9 4 12 10 6
 Israel 5 6 Thi đấu ở châu Âu (đủ điều kiện 1 lần) 2
 Nhật Bản 5 9 8 3 9 6 13 15 4 10 4 5 12
 Kuwait 6 16 12 3
 Malaysia 10 WD 1
 Myanmar 9 1
 CHDCND Triều Tiên WD 8 1
 Qatar 15 8 2
 Ả Rập Xê Út 16 15 15 3
 Hàn Quốc 5 14 11 11 11 9 6 10 3 5 5 11
 Syria 14 1
 Thái Lan 9 16 2
 UAE 15 1
 Uzbekistan 13 1
OFC
Quốc gia 00 04 08 12 20 24 28 36 48 52 56 60 64 68 72 76 80 84 88 92 96 00 04 08 12 16 20 24 Số lần
 Úc 5 7 4 13 15 7 Thi đấu ở châu Á (đủ điều kiện 2 lần) 6
 Fiji 16 1
 New Zealand 14 16 6 11 4
Tổng số quốc gia 3 2 5 11 14 22 17 16 18 25 11 16 14 16 16 13 16 16 16 16 16 16 16 16 16 16 16 16

Các con số đề cập đến vị trí cuối cùng của các đội tuyển tại các kỳ Thế vận hội tương ứng. Nước chủ nhà được in đậm.

UEFA
Quốc gia 96 00 04 08 12 16 20 24 Số lần
 Đan Mạch 8 1
 Pháp 4 6 6 3
 Đức 5 3 3 3 1 3 6
 Anh Quốc 5 7 2
 Hy Lạp 10 1
 Hà Lan 5 1
 Na Uy 3 1 7 3
 Tây Ban Nha 4 1
 Thụy Điển 6 6 4 6 7 2 2 7
CONMEBOL
Quốc gia 96 00 04 08 12 16 20 24 Số lần
 Argentina 11 1
 Brasil 4 4 2 2 6 4 6 2 8
 Chile 11 1
 Colombia 11 11 8 3
CONCACAF
Quốc gia 96 00 04 08 12 16 20 24 Số lần
 Canada 8 3 3 1 7 5
 México 8 1
 Hoa Kỳ 1 2 1 1 1 5 3 1 8
CAF
Quốc gia 96 00 04 08 12 16 20 24 Số lần
 Cameroon 12 1
 Nigeria 8 6 11 11 4
 Nam Phi 10 10 2
 Zambia 9 12 2
 Zimbabwe 12 1
AFC
Quốc gia 96 00 04 08 12 16 20 24 Số lần
 Úc Thi đấu ở châu Đại Dương (đủ điều kiện 2 lần) 7 4 9 3
 Trung Quốc 2 5 9 5 8 10 6
 Nhật Bản 7 7 4 2 8 5 6
 CHDCND Triều Tiên 9 9 2
OFC
Quốc gia 96 00 04 08 12 16 20 24 Số lần
 Úc 7 5 Thi đấu ở châu Á (đủ điều kiện 3 lần) 2
 New Zealand 10 8 9 12 10 5
Tổng số quốc gia 8 8 10 12 12 12 12 12

Giải đấu nam

[sửa | sửa mã nguồn]
Bóng đá tại Thế vận hội Mùa hè - Nam
Thành lập1900[16]
Khu vựcQuốc tế (FIFA)
Số đội16 (từ 6 liên đoàn)
Đội vô địch
hiện tại
 Tây Ban Nha
(lần thứ 2)
Đội bóng
thành công nhất
 Anh Quốc
 Hungary
(mỗi đội 3 lần)
Thế vận hội Mùa hè 2024

Giống như World Cup, các giải đấu vòng loại Thế vận hội Mùa hè được tổ chức theo từng khu vực. Một số liên đoàn châu lục tổ chức giải đấu vòng loại U-23 đặc biệt, trong khi vòng loại châu Âu chọn suất tham dự từ các vòng chung kết của Giải vô địch bóng đá U-21 châu Âu và vòng loại Nam Mỹ là Giải vô địch bóng đá trẻ Nam Mỹ dành cho đội tuyển U-20. Các đội đang tham gia vào các cuộc thi đấu vòng sơ bộ và vòng chung kết phải được sáng tác của cầu thủ U-23, với tối đa là ba cầu thủ lớn tuổi hơn U-23.

Phân bổ 16 suất cho mỗi lục địa dự Thế vận hội Mùa hè 2024 của bộ môn bóng đá nam:

Giải đấu nữ

[sửa | sửa mã nguồn]
Bóng đá tại Thế vận hội Mùa hè - Nữ
Thành lập1996
Khu vựcQuốc tế (FIFA)
Số đội12 (từ 6 liên đoàn)
Đội vô địch
hiện tại
 Hoa Kỳ
(lần thứ 5)
Đội bóng
thành công nhất
 Hoa Kỳ
(5 lần)
Thế vận hội Mùa hè 2024

Giải đấu nữ bao gồm các đội tuyển quốc gia và không giới hạn độ tuổi. Các liên đoàn khu vực tổ chức vòng loại cho từng khu vực riêng, ngoại trừ UEFA. Cho đến năm 2020, UEFA vẫn lựa chọn suất dự Thế vận hội dựa trên kết quả của kỳ World Cup năm trước đó. Kể từ năm 2024, Vòng chung kết UEFA Women's Nations League được tổ chức vào đầu năm diễn ra Thế vận hội Mùa hè sẽ đồng thời đóng vai trò là vòng loại Thế vận hội Mùa hè môn bóng đá nữ.

Phân bổ 12 suất cho mỗi lục địa dự Thế vận hội Mùa hè 2024 của bộ môn bóng đá nữ:

Kỷ lục

[sửa | sửa mã nguồn]

Sophus Nielsen của Đan Mạch vào năm 1908 và năm 1912 giữ kỷ lục về số bàn thắng nhiều nhất mà một cầu thủ ghi được trong một giải đấu toàn và đơn, ghi được 13 bàn. Giải bóng đá chính thức đầu tiên được tổ chức tại Luân Đôn, Anh, năm 1908.

Neymar đã đánh dấu bàn thắng nhanh nhất trong một trận bóng đá Olympic nam trong lịch sử vào lúc 14 giây trong trận bán kết với Honduras vào ngày 17 tháng 8 năm 2016.[17]

Kết quả nam

[sửa | sửa mã nguồn]
Lần thứ Năm Chủ nhà Huy chương vàng Huy chương đồng
Vàng Tỷ số Bạc Đồng Tỷ số Hạng tư
1896 Hy Lạp
Athens
Không có giải đấu bóng đá
1 1900
Chi tiết
Pháp
Paris
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Anh Quốc
(Upton Park F.C.)
[18] Pháp
Pháp
(USFSA XI)
Ủy ban Olympic Quốc tế
Đoàn thể thao kết hợp
(ULB)[n 1]
[18] Ba đội tuyển đã tham dự
2 1904
Chi tiết
Hoa Kỳ
St. Louis
Canada
Canada
(Galt F.C.)
[19] Hoa Kỳ
Hoa Kỳ
(Christian Brothers College)
Hoa Kỳ
Hoa Kỳ
(St. Rose Parish)
[19] Ba đội tuyển đã tham dự
3 1908
Chi tiết
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Luân Đôn
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Anh Quốc
2–0
Đan Mạch

Hà Lan
2–0
Thụy Điển
4 1912
Chi tiết
Thụy Điển
Stockholm
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Anh Quốc
4–2
Đan Mạch

Hà Lan
9–0 Đế quốc Nga
Phần Lan
5 1920
Chi tiết
Bỉ
Antwerp

Bỉ
[20]
Tây Ban Nha

Hà Lan
[20]
Ý
6 1924
Chi tiết
Pháp
Paris

Uruguay
3–0
Thụy Sĩ

Thụy Điển
1–1
h.p.

Hà Lan
Đá lại: 3–1
7 1928
Chi tiết
Hà Lan
Amsterdam

Uruguay
1–1
h.p.

Argentina

Ý
11–3
Ai Cập
Đá lại: 2–1
1932 Hoa Kỳ
Los Angeles
Không có giải đấu bóng đá
8 1936
Chi tiết
Đức
Berlin

Ý
2–1
h.p.

Áo

Na Uy
3–2
Ba Lan
9 1948
Chi tiết
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Luân Đôn

Thụy Điển
3–1
Nam Tư

Đan Mạch
5–3 Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Anh Quốc
10 1952
Chi tiết
Phần Lan
Helsinki

Hungary
2–0
Nam Tư

Thụy Điển
2–0 Tây Đức
Đức
11 1956
Chi tiết
Úc
Melbourne

Liên Xô
1–0
Nam Tư

Bulgaria
3–0
Ấn Độ
12 1960
Chi tiết
Ý
Roma

Nam Tư
3–1
Đan Mạch

Hungary
2–1
Ý
13 1964
Chi tiết
Nhật Bản
Tokyo

Hungary
2–1
Tiệp Khắc
Đức
Đức[13]
3–1
Cộng hòa Ả Rập Thống nhất
14 1968
Chi tiết
México
Thành phố México

Hungary
4–1
Bulgaria

Nhật Bản
2–0
México
15 1972
Chi tiết
Đức
Munich

Ba Lan
2–1
Hungary

Đông Đức

Liên Xô
2–2[21]
h.p.
16 1976
Chi tiết
Canada
Montréal

Đông Đức
3–1
Ba Lan

Liên Xô
2–0
Brasil
17 1980
Chi tiết
Liên Xô
Moskva

Tiệp Khắc
1–0
Đông Đức

Liên Xô
2–0
Nam Tư
18 1984
Chi tiết
Hoa Kỳ
Los Angeles

Pháp
2–0
Brasil

Nam Tư
2–1
Ý
19 1988
Chi tiết
Hàn Quốc
Seoul

Liên Xô
2–1
h.p.

Brasil
Tây Đức
Tây Đức
3–0
Ý
20 1992
Chi tiết
Tây Ban Nha
Barcelona

Tây Ban Nha
3–2
Ba Lan

Ghana
1–0
Úc
21 1996
Chi tiết
Hoa Kỳ
Atlanta

Nigeria
3–2
Argentina

Brasil
5–0
Bồ Đào Nha
22 2000
Chi tiết
Úc
Sydney

Cameroon
2–2
asdet

Tây Ban Nha

Chile
2–0
Hoa Kỳ
5–3 trên loạt sút luân lưu
23 2004
Chi tiết
Hy Lạp
Athens

Argentina
1–0
Paraguay

Ý
1–0
Iraq
24 2008
Chi tiết
Trung Quốc
Bắc Kinh

Argentina
1–0
Nigeria

Brasil
3–0
Bỉ
25 2012
Chi tiết
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Luân Đôn

México
2−1
Brasil

Hàn Quốc
2−0
Nhật Bản
26 2016
Chi tiết
Brasil
Rio de Janeiro

Brasil
1–1
h.p.

Đức

Nigeria
3−2
Honduras
5–4 trên loạt sút luân lưu
27 2020
Chi tiết
Nhật Bản
Tokyo

Brasil
2−1
h.p.

Tây Ban Nha

México
3−1
Nhật Bản
28 2024
Chi tiết
Pháp
Paris

Tây Ban Nha
5−3
h.p.

Pháp

Maroc
6−0
Ai Cập
29 2028
Chi tiết
Hoa Kỳ
Los Angeles
30 2032
Chi tiết
Úc
Brisbane
Ghi chú
  1. ^ Được đại diện bởi đội Đại học Bruxelles của Bỉ, trong đó có một cầu thủ người Anh và một cầu thủ người Hà Lan.

* Giải đấu U-23 kể từ năm 1992.

Thành tích theo quốc gia dành cho nam

[sửa | sửa mã nguồn]

Dưới đây là 42 quốc gia đã ít nhất lọt vào bán kết tại vòng chung kết Thế vận hội Mùa hè.

Đội tuyển Huy chương Vàng Huy chương Bạc Huy chương Đồng Hạng tư Tổng số huy chương
 Hungary 3 (1952, 1964, 1968) 1 (1972) 1 (1960) 5
 Anh Quốc 3 (1900, 1908, 1912) 1 (1948) 3
 Brasil 2 (2016, 2020) 3 (1984, 1988, 2012) 2 (1996, 2008) 1 (1976) 7
 Tây Ban Nha 2 (1992, 2024) 3 (1920, 2000, 2020) 5
 Argentina 2 (2004, 2008) 2 (1928, 1996) 4
 Liên Xô 2 (1956, 1988) 3 (1972, 1976, 1980) 5
 Uruguay 2 (1924, 1928) 2
 Nam Tư 1 (1960) 3 (1948, 1952, 1956) 1 (1984) 1 (1980) 5
 Ba Lan 1 (1972) 2 (1976, 1992) 1 (1936) 3
 Pháp 1 (1984) 2 (1900, 2024) 3
 Đông Đức 1 (1976) 1 (1980) 1 (1972) 3
 Nigeria 1 (1996) 1 (2008) 1 (2016) 3
 Tiệp Khắc 1 (1980) 1 (1964) 2
 Ý 1 (1936) 2 (1928, 2004) 4 (1920, 1960, 1984, 1988) 3
 Thụy Điển 1 (1948) 2 (1924, 1952) 1 (1908) 3
 Bỉ 1 (1920) 1 (1900) 1 (2008) 2
 México 1 (2012) 1 (2020) 1 (1968) 2
 Canada 1 (1904) 1
 Cameroon 1 (2000) 1
 Đan Mạch 3 (1908, 1912, 1960) 1 (1948) 4
 Hoa Kỳ 1 (1904) 1 (1904) 1 (2000) 2
 Bulgaria 1 (1968) 1 (1956) 2
 Đức 1 (2016) 1 (1952) 1
 Thụy Sĩ 1 (1924) 1
 Áo 1 (1936) 1
 Paraguay 1 (2004) 1
 Hà Lan 3 (1908, 1912, 1920) 1 (1924) 3
 Nhật Bản 1 (1968) 1 (2012, 2020) 1
 Na Uy 1 (1936) 1
 Đoàn thể thao Đức thống nhất 1 (1964) 1
 Tây Đức 1 (1988) 1
 Ghana 1 (1992) 1
 Chile 1 (2000) 1
 Hàn Quốc 1 (2012) 1
 Maroc 1 (2024) 1
 Ai Cập 3 (1928, 1964, 2024) 0
 Phần Lan 1 (1912) 0
 Ấn Độ 1 (1956) 0
 Úc 1 (1992) 0
 Bồ Đào Nha 1 (1996) 0
 Iraq 1 (2004) 0
 Honduras 1 (2016) 0

Cầu thủ nam ghi bàn hàng đầu theo giải đấu

[sửa | sửa mã nguồn]
Năm Cầu thủ Bàn thắng
1900 Pháp Gaston Peltier
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland John Nicholas
2
1904 Canada Alexander Hall
Canada Tom Taylor
3
1908 Đan Mạch Sophus Nielsen 11
1912 Đức Gottfried Fuchs 10
1920 Thụy Điển Herbert Karlsson 7
1924 Uruguay Pedro Petrone 8
1928 Argentina Domingo Tarasconi 9
1936 Ý Annibale Frossi 7
1948 Đan Mạch John Hansen
Thụy Điển Gunnar Nordahl
7
1952 Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư Rajko Mitić
Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư Branko Zebec
7
1956 Ấn Độ Neville D'Souza
Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư Todor Veselinović
Bulgaria Dimitar Milanov
4
1960 Đan Mạch Harald Nielsen 8
1964 Hungary Ferenc Bene 12
1968 Nhật Bản Kamamoto Kunishige 7
1972 Ba Lan Kazimierz Deyna 9
1976 Ba Lan Andrzej Szarmach 6
1980 Liên Xô Sergey Andreyev 5
1984 Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư Borislav Cvetković
Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư Stjepan Deverić
Pháp Daniel Xuereb
5
1988 Brasil Romario 7
1992 Ba Lan Andrzej Juskowiak 7
1996 Brasil Bebeto
Argentina Hernán Crespo
6
2000 Chile Iván Zamorano 6
2004 Argentina Carlos Tevez 8
2008 Ý Giuseppe Rossi 4
2012 Brasil Leandro Damião 6
2016 Đức Serge Gnabry
Đức Nils Petersen
6
2020 Brasil Richarlison 5
2024 Maroc Soufiane Rahimi 8

Cầu thủ nam ghi bàn hàng đầu mọi thời đại

[sửa | sửa mã nguồn]

Cầu thủ nam ghi bàn hàng đầu mọi thời đại có ít nhất 8 bàn thắng (kể từ năm 1908)

13 bàn
12 bàn
11 bàn
10 bàn
9 bàn
8 bàn

Bảng huy chương nam

[sửa | sửa mã nguồn]

※ Các quốc gia được xếp hạng theo tổng số huy chương giành được bao gồm năm 1900 và năm 1904.
※ Huy chương đồng được chia sẻ tại giải đấu năm 1972

HạngĐoànVàngBạcĐồngTổng số
1 Hungary3115
2 Anh Quốc3003
3 Brasil2327
4 Tây Ban Nha2305
5 Argentina2204
6 Liên Xô2035
7 Uruguay2002
8 Nam Tư1315
9 Pháp1203
 Ba Lan1203
11 Nigeria1113
 Đông Đức1113
13 Tiệp Khắc1102
14 Thụy Điển1023
 Ý1023
16 Bỉ1012
 México1012
18 Canada1001
 Cameroon1001
20 Đan Mạch0314
21 Bulgaria0112
 Hoa Kỳ0112
23 Đức0101
 Thụy Sĩ0101
 Áo0101
 Paraguay0101
27 Hà Lan0033
28 Hàn Quốc0011
 Tây Đức0011
 Chile0011
 Nhật Bản0011
 Maroc0011
 Đoàn thể thao Đức thống nhất0011
 Ghana0011
 Na Uy0011
Tổng số (35 đơn vị)28282985

Kết quả nữ

[sửa | sửa mã nguồn]
Lần thứ Năm Chủ nhà Huy chương vàng Huy chương đồng
Vàng Tỷ số Bạc Đồng Tỷ số Hạng tư
1 1996
Chi tiết
Hoa Kỳ
Atlanta

Hoa Kỳ
2–1
Trung Quốc

Na Uy
2–0
Brasil
2 2000
Chi tiết
Úc
Sydney

Na Uy
3–2
asdet

Hoa Kỳ

Đức
2–0
Brasil
3 2004
Chi tiết
Hy Lạp
Athens

Hoa Kỳ
2–1
h.p.

Brasil

Đức
1–0
Thụy Điển
4 2008
Chi tiết
Trung Quốc
Bắc Kinh

Hoa Kỳ
1–0
h.p.

Brasil

Đức
2–0
Nhật Bản
5 2012
Chi tiết
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Luân Đôn

Hoa Kỳ
2–1
Nhật Bản

Canada
1–0
Pháp
6 2016
Chi tiết
Brasil
Rio de Janeiro

Đức
2–1
Thụy Điển

Canada
2–1
Brasil
7 2020
Chi tiết
Nhật Bản
Tokyo

Canada
1–1
(s.h.p.)

Thụy Điển

Hoa Kỳ
4–3
Úc
3–2 trên loạt sút luân lưu
8 2024
Chi tiết
Pháp
Paris

Hoa Kỳ
1–0
Brasil

Đức
1–0
Tây Ban Nha
9 2028
Chi tiết
Hoa Kỳ
Los Angeles
10 2032
Chi tiết
Úc
Brisbane

Thành tích theo quốc gia dành cho nữ

[sửa | sửa mã nguồn]

Dưới đây là 11 quốc gia đã ít nhất lọt vào bán kết tại vòng chung kết Thế vận hội Mùa hè.

Đội tuyển Huy chương Vàng Huy chương Bạc Huy chương Đồng Hạng tư Tổng số huy chương
 Hoa Kỳ 5 (1996, 2004, 2008, 2012, 2024) 1 (2000) 1 (2020) 7
 Đức 1 (2016) 4 (2000, 2004, 2008, 2024) 5
 Canada 1 (2020) 2 (2012, 2016) 3
 Na Uy 1 (2000) 1 (1996) 2
 Brasil 3 (2004, 2008, 2024) 3 (1996, 2000, 2016) 3
 Thụy Điển 2 (2016, 2020) 1 (2004) 2
 Nhật Bản 1 (2012) 1 (2008) 1
 Trung Quốc 1 (1996) 1
 Pháp 1 (2012) 0
 Úc 1 (2020) 0
 Tây Ban Nha 1 (2024) 0

Cầu thủ nữ ghi bàn hàng đầu theo giải đấu

[sửa | sửa mã nguồn]
Năm Cầu thủ Bàn thắng
1996 Na Uy Ann Kristin Aarønes
Na Uy Linda Medalen
Brasil Pretinha
4
2000 Trung Quốc Tôn Văn 4
2004 Brasil Cristiane
Đức Birgit Prinz
5
2008 Brasil Cristiane 5
2012 Canada Christine Sinclair 6
2016 Đức Melanie Behringer 5
2020 Hà Lan Vivianne Miedema 10
2024 Pháp Marie-Antoinette Katoto 5

Cầu thủ nữ ghi bàn hàng đầu mọi thời đại

[sửa | sửa mã nguồn]

Cầu thủ nữ ghi bàn hàng đầu mọi thời đại có ít nhất 5 bàn thắng (kể từ năm 1996)

14 bàn
13 bàn
12 bàn
10 bàn
9 bàn
8 bàn
7 bàn
6 bàn
5 bàn

Bảng huy chương nữ

[sửa | sửa mã nguồn]
HạngĐoànVàngBạcĐồngTổng số
1 Hoa Kỳ5117
2 Đức1045
3 Canada1023
4 Na Uy1012
5 Brasil0303
6 Thụy Điển0202
7 Nhật Bản0101
 Trung Quốc0101
Tổng số (8 đơn vị)88824

Bảng huy chương tổng thể

[sửa | sửa mã nguồn]

※ Các quốc gia được xếp hạng theo tổng số huy chương giành được (nam và nữ) bao gồm năm 1900 và năm 1904.
※ Huy chương đồng được chia sẻ tại giải đấu năm 1972

HạngĐoànVàngBạcĐồngTổng số
1 Hoa Kỳ5229
2 Hungary3115
3 Anh Quốc3003
4 Brasil26210
5 Tây Ban Nha2305
6 Argentina2204
7 Liên Xô2035
8 Canada2024
9 Uruguay2002
10 Nam Tư1315
11 Thụy Điển1225
12 Pháp1203
 Ba Lan1203
14 Đức1146
15 Đông Đức1113
 Nigeria1113
17 Tiệp Khắc1102
18 Ý1023
 Na Uy1023
20 México1012
21 Cameroon1001
 Bỉ1001
23 Đan Mạch0314
24 Nhật Bản0112
 Bulgaria0112
26 Áo0101
 Paraguay0101
 Thụy Sĩ0101
 Trung Quốc0101
30 Hà Lan0033
31 Đoàn thể thao Đức thống nhất0011
 Maroc0011
 Đoàn thể thao kết hợp0011
 Ghana0011
 Hàn Quốc0011
 Chile0011
 Tây Đức0011
Tổng số (37 đơn vị)363637109

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Goldblatt, David. The Ball Is Round: A Global History of Football. Penguin Books. tr. 243. ISBN 978-0-14-101582-8.
  2. ^ The forgotten story of... football, farce and fascism at the 1936 Olympics
  3. ^ “Controversia – Berlín 36. Un mito derrumbado (The Berlin '36 Controversy. A myth debunked.)” (bằng tiếng Tây Ban Nha). Larepublica.com.pe. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 3 năm 2009. Truy cập 15 tháng 2 năm 2009.
  4. ^ http://www.rsssf.com/tableso/olympics.html
  5. ^ “Bản sao đã lưu trữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 8 năm 2008. Truy cập ngày 20 tháng 12 năm 2015.
  6. ^ http://www.newsletter.co.uk/sport/YOUR-VIEWS-Olympic-football-threat.4327759[liên kết hỏng]
  7. ^ Đôn_2012/7579487.stm “Brown pays tribute to GB success” Kiểm tra giá trị |url= (trợ giúp). BBC News. 24 tháng 8 năm 2008. Truy cập 2 tháng 5 năm 2010.[liên kết hỏng]
  8. ^ “Nations pave way for 2012 GB team”. BBC Sport. 29 tháng 5 năm 2009. Truy cập 29 tháng 5 năm 2009.
  9. ^ Đôn-2012-Olympics-Gareth-Bale-and-non-English-players-have-legal-right-to-play-for-Team-GB.html “Luân Đôn 2012 Olympics: Gareth Bale and non-English players have 'legal right' to play for Team GB” Kiểm tra giá trị |url= (trợ giúp). Daily Telegraph. 24 tháng 3 năm 2011. Truy cập 28 tháng 4 năm 2011.[liên kết hỏng]
  10. ^ Đôn-2012-Olympics-Team-GB-mens-football-squad-revealed.html “Going for gold: Team GB Pearce reveals 18-man squad for Luân Đôn Olympics” Kiểm tra giá trị |url= (trợ giúp). Daily Mail. 2 tháng 7 năm 2012. Truy cập 2 tháng 7 năm 2012.
  11. ^ Đôn-2012-Olympics-Team-GB-womens-football-squad-announced.html “So much for Team GB... Powell defends nearly all-English women's football squad” Kiểm tra giá trị |url= (trợ giúp). Daily Mail. 26 tháng 6 năm 2012.
  12. ^ Kelso, Paul (14 tháng 8 năm 2012). “British Olympic Association chief executive Andy Hunt criticises Football Association for lack of support”. Luân Đôn: Daily Telegraph. Truy cập 15 tháng 8 năm 2012.
  13. ^ a b Đại diện đội tuyển Đông Đức cho đoàn thể thao Đức thống nhất vào năm 1964, giành được huy chương đồng.
  14. ^ Đại diện cho đoàn thể thao Đức thống nhất vào năm 1956 và Cộng hòa Liên bang Đức (Tây Đức) vào các năm 1952, 1972, 1984 và 1988, giành được huy chương đồng vào năm 1988.
  15. ^ Hoa Kỳ có hai đội tuyển tại Thế vận hội năm 1904, giành được huy chương bạc và đồng.
  16. ^ Giải 1900 và 1904 không được FIFA công nhận. Từ năm 1992 giải được dành cho các đội tuyển U-23.
  17. ^ [1]
  18. ^ a b The 1900 tournament was originally a pair of demonstration matches between the three teams, but has subsequently been upgraded to official status by the IOC with medals attributed to the teams based upon the match results.
  19. ^ a b The 1904 tournament was originally a set of demonstration matches between the three teams, but has subsequently been upgraded to official status by the IOC with medals attributed to the teams based upon the round-robin results.
  20. ^ a b In 1920, Czechoslovakia abandoned the final match against Belgium after 40 minutes with the latter up 2–0. They were disqualified, and a mini-tournament to figure out the other medalists was held, with Spain beating the Netherlands for second place 3–1.
  21. ^ Năm 1972, trận tranh huy chương đồng giữa Đông Đức và Liên Xô đã kết thúc với tỷ số hòa 2–2 sau hiệp phụ. Cả hai đội đều được nhận huy chương đồng.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]