Bước tới nội dung

Chính sách thị thực của Peru

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Dấu nhập cảnh Peru

Du khách đến Peru phải xin thị thực từ một trong những phái vụ ngoại giao trừ khi họ đến từ một trong những quốc gia được miễn thị thực.

Bản đồ chính sách thị thực

[sửa | sửa mã nguồn]
Bản đồ chính sách thị thực Peru

Chính sách thị thực

[sửa | sửa mã nguồn]

Người sở hữu hộ chiếu của một trong 99 vùng lãnh thổ sau có thể đến Peru với mục đích du lịch (trừ khi được nêu rõ) mà không cần thị thực lên đến 183 ngày, (trừ quốc gia thành viên khối Schengen và các nước liên kết mà họ có thể ở lại lên đến 90 ngày trong mỗi chu kỳ 180 ngày, và công dân Costa Rica và Panama có thể ở lại lên đến 90 ngày mỗi lần đến):[1][2][3][4]

ID - có thể qua biên giới với thẻ căn cước hoặc hộ chiếu.
B - có thể đến mà không cần thị thực với mục đích công tác.

Công dân của  Trung Quốc Ấn Độ mà có thị thực với hiệu lực còn hơn 6 tháng hoặc một giấy phép cư trú vĩnh viễn được cấp bởi Úc, Canada, Vương quốc Anh, Hoa Kỳ và các quốc gia thành viên khối Schengen được miễn thị thực với khoảng thời gian ở lại tối đa lên đến 180 ngày trong mỗi chu kỳ 6 tháng.[6]

Người sở hữu hộ chiếu ngoại giao, công vụ không cần xin thị thực.

Thẻ đi lại doanh nhân APEC

[sửa | sửa mã nguồn]

Người sở hữu hộ chiếu được cấp bởi các quốc gia sau mà có Thẻ Đi lại Doanh nhân APEC (ABTC) có mã "PER" ở mặt sau có thể đến Peru công tác không cần thị thực lên đến 90 ngày.[3]

ABTC được cấp cho công dân của:[7]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “REQUERIMIENTOS DE VISAS PARA CIUDADANOS EXTRANJEROS” (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 27 tháng 9 năm 2017. Truy cập ngày 26 tháng 1 năm 2018.
  2. ^ “A extranjeros que viajan al Peru”. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 12 năm 2013. Truy cập ngày 26 tháng 1 năm 2018.
  3. ^ a b “Visa Information”. Timatic. IATA. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 3 năm 2014. Truy cập ngày 17 tháng 12 năm 2013.
  4. ^ “Peru, Honduras ratify visa-free regime for travelers”. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 26 tháng 1 năm 2018.
  5. ^ “EU signs visa waiver agreement with Peru”. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 10 năm 2017. Truy cập ngày 26 tháng 1 năm 2018.
  6. ^ Visa waiver for Chinese nationals to lure more tourists to Peru
  7. ^ “ABTC Summary”. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 8 năm 2016. Truy cập ngày 26 tháng 1 năm 2018.