Bước tới nội dung

Danh sách loài chim tại Việt Nam

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Việt Nam là một trong những quốc gia có sự đa dạng lớn về hệ chim. Chim Việt Nam là nhóm động vật được biết đến nhiều nhất, chúng dễ quan sát và nhận biết vì phần lớn các loài đều xuất hiện vào ban ngày, các tiếng hót và tiếng kêu đặc trưng cho từng loài là các đặc điểm quan trọng trong việc phát hiện và nhận biết chúng. Hệ chim của Việt Nam gồm 848 loài, trong đó có 13 loài đặc hữu, 03 loài do con người du nhập và 09 loài hiếm gặp. Có 01 loài hiện đã tuyệt chủng ở Việt Nam và không tính trong tổng số nêu trên và 43 loài bị đe dọa trên toàn cầu.

Một con cò bay về lúc chiều tà ở Việt Nam
Cò quăm tại Thảo Cầm Viên Sài Gòn
Một con chim sẻ ở Việt Nam

Tổng quan

[sửa | sửa mã nguồn]
Một đàn chim đang bay lúc chiều tà tại Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng Bảy về, một đàn đang bay lúc sáng sớm ở Hà Côộc, Quảng Trị
Vườn Chim Thung Nham

Bên cạnh số lượng đa dạng, sĩ số loài chim ở Việt Nam sẽ có thể tiếp tục tăng vì những loài mới vẫn tiếp tục được phát hiện và phát hiện lại và quan sát lần đầu tiên trong biên giới, vùng lãnh thổ Việt Nam. Nhiều quần xã khác nhau của chim cư trúchim di trú gắn liền với các loại môi trường sống và khu vực khác nhau của Việt Nam, đến nay môi trường sống quan trọng của chúng ở Việt Nam là các khu rừng thường xanh. Các khu rừng ở vùng đồng bằng là môi trường sống quan trọng cho gà lôi, cũng như cho nhiều loài chim có kích thước trung bình khác. Các khu rừng trên núi nằm trên 1.000m là nơi cư trú của các quần xã lớn và đa dạng của chim sẻ.

Các vùng đồng cỏ ướt và rừng ngập nước của châu thổ sông Mê Kông là nơi cư trú của các loài chim nước lớn, trong đó có cò và hạc, quắm, diệc và cốc cũng như các chim ăn thịt như Diều cá đầu xám. Các bãi bồi và các dải cát dọc theo cửa sông và các đảo ở vùng ven biển phía Bắc là bến đỗ và nơi trú đông quan trọng cho rất nhiều loài chim nước, trong đó có vịt, mòng bể, choi choi và cò thìa. Số lượng các loài chim của Việt Nam không phân bố đồng đều theo các nhóm phân loại. Một số nhóm, trong đó có chim đớp ruồi, khướu.. chiếm một tỷ lệ lớn số lượng loài. Các thành viên của các nhóm khác có ít loài hơn, như cu rốc và nuốc. Các nhóm khác chỉ có một hoặc một vài loài đại diện, trong đó có ô tác.

Hiện nay quần thể chim Việt Nam nói chung đang bị đe dọa nghiêm trọng bởi nguy cơ mất môi trường sống, đặc biệt là các khu rừng, bãi cỏ ngày càng biến mất dần do sự gia tăng dân số thúc đẩy việc chiếm đất nông nghiệp và đất xây dựng, bên cạnh đó nhu cầuthói quen sở thích ăn thịt rừng của nhiều người dẫn đến việc săn bắn quá mức đe dọa tuyệt chủng cho nhiều loài chim quy hiếm. Việt Nam cũng đã có một số nỗ lực trong việc bảo vệ sự đa dạng sinh thái bằng cách xác định một số vùng chim đặc hữuvùng chim quan trọng tuy nhiên tình hình không mấy khả quan.

Danh sách

[sửa | sửa mã nguồn]

Dưới đây là danh sách các loài chim được ghi nhận tại Việt Nam.

Khóa phân loại trong danh sách này theo Quy ước James Clements lần thứ 5.

  • (A) Hiếm gặp Loài hiếm gặp hoặc rất hiếm gặp ở Việt Nam.
  • (E) Đặc hữu Loài đặc hữu Việt Nam.
  • (I) Du nhập Loài du nhập Việt Nam, do kết quả trực tiếp hoặc gián tiếp từ hoạt động của con người.
  • (Ex) Không tồn tại Loài không còn tồn tại ở Việt Nam nhưng vẫn có các quần thể ở các nơi khác.

Theo phân loại của BirdLife International:

  • (CR) Cực kỳ nguy cấp[1].
  • (EN) Nguy cấp[2].
  • (VU) Dễ thương tổn[3].
  • (NT) Dễ thương tổn[4].

Bộ: Chim lặn Podicipediformes Họ: Chim lặn Podicipedidae

Họ Chim lặn gồm một số loài thủy cầm có kích thước từ nhỏ đến trung bình, có thể lặn dưới nước. Chúng bơi lặn giỏi nhưng di chuyển khó khăn trên mặt đất. Có 20 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 2 loài.

Bộ: Procellariiformes Họ: Hydrobatidaechim

Có 21 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 1 loài.

Bộ: Phaethontiformes Họ: Phaethontidae

Có 3 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 1 loài.

Bộ: Pelecaniformes Họ: Pelecanidae

Có 8 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 2 loài.

Bộ: Pelecaniformes Họ: Sulidae

Có 9 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 3 loài.

Bộ: Pelecaniformes Họ: Phalacrocoracidae

Có 38 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 3 loài.

Bộ: Pelecaniformes Họ: Anhingidae

Có 4 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 1 loài.

Bộ: Pelecaniformes Họ: Fregatidae

Có 5 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 2 loài.

Bộ truyền thống: Ciconiiformes, hiện tại: Pelecaniformes Họ: Ardeidae

Có 61 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 20 loài.

Bộ truyền thống: Ciconiiformes, hiện tại: Pelecaniformes Họ: Threskiornithidae

Có 36 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 5 loài.

Giang senGià đẫy Java (đang sục mỏ dưới nước) tại Thảo Cầm Viên Sài Gòn, Thành phố Hồ Chí Minh

Bộ: Ciconiiformes Họ: Ciconiidae

Có 19 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 8 loài.

Bộ: Anseriformes Họ: Anatidae

Có 131 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 24 loài.

Bộ truyền thống: Falconiformes, hiện tại: Accipitriformes Họ: Pandionidae

Bộ truyền thống: Falconiformes, hiện tại: Accipitriformes Họ: Accipitridae

Một con Đại bàng bụng trắng tại Thảo Cầm Viên Sài Gòn
Một con Diều hoa Miến Điện tại Thảo Cầm Viên Sài Gòn
Một con đại bàng ở Hà Nội

Có 233 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 38 loài.

Bộ: Falconiformes Họ: Falconidae

Một con chim cắt đang được nuôiHà Nội

Có 62 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 10 loài.

Bộ: Galliformes Họ: Phasianidae Có 156 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 24 loài.

Chim cút được nuôi ở Việt Nam
Một con hạc đang được nuôi ở Khu du lịch Đại Nam
Một đàn sếu đầu đỏ đang hạ cánh tại Vườn quốc gia Tràm Chim

Bộ: Gruiformes Họ: Gruidae

Có 15 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 3 loài.

Bộ: Gruiformes Họ: Rallidae

Có 143 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 15 loài.

Họ Chân bơi

[sửa | sửa mã nguồn]

Bộ: Gruiformes Họ: Heliornithidae

Có 3 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 1 loài.

Bộ truyền thống: Gruiformes, hiện tại: Otidiformes Họ: Otididae

Có 26 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 1 loài.

Bộ truyền thống: Gruiformes, hiện tại: Charadriiformes Họ: Turnicidae

Có 16 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 3 loài.

Bộ: Charadriiformes Họ: Jacanidae

Có 8 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 2 loài.

Bộ: Charadriiformes Họ: Rostratulidae

Có 2 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 1 loài.

Bộ: Charadriiformes Họ: Recurvirostridae

Có 9 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 2 loài.

Bộ: Charadriiformes Họ: Burhinidae

Có 9 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 2 loài.

Bộ: Charadriiformes Họ: Glareolidae

Có 17 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 1 loài.

Bộ: Charadriiformes Họ: Charadriidae

Có 66 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 13 loài.

Bộ: Charadriiformes Họ: Scolopacidae

Có 89 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 35 loài.

Bộ: Charadriiformes Họ: Laridae

Có 55 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 8 loài.

Bộ: Charadriiformes Họ: Sternidae, IOC coi là thuộc họ Laridae.

Có 44 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 14 loài.

Một con bồ câu taBình Hưng Hòa A, quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh

Bộ: Columbiformes Họ: Columbidae

Có 308 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 22 loài.

Một con vẹt tại đường cầu gỗ Hà Nội

Bộ: Psittaciformes Họ: Psittacidae

Có 335 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 8 loài.

Bộ: Cuculiformes Họ: Cuculidae

Có 138 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 20 loài.

Một con cú ở Trà Vinh

Bộ: Strigiformes Họ: Tytonidae

Có 16 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 3 loài.

Bộ: Strigiformes Họ: Strigidae

Có 195 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 16 loài.

Một con cú mèo ở Hà Nội

Bộ: Caprimulgiformes Họ: Podargidae

Có 12 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 2 loài.

Bộ: Caprimulgiformes Họ: Caprimulgidae

Có 86 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 5 loài.

Bộ: Apodiformes Họ: Apodidae

Có 98 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 11 loài.

Bộ: Apodiformes Họ: Hemiprocnidae

Có 4 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 1 loài.

Bộ: Trogoniformes Họ: Trogonidae

Có 33 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 3 loài.

Bộ: Coraciiformes Họ: Alcedinidae

Có 93 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 12 loài.

Bộ: Coraciiformes Họ: Meropidae

Có 26 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 5 loài.

Bộ: Coraciiformes Họ: Coraciidae

Có 12 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 2 loài.

Bộ truyền thống: Coraciiformes, hiện tại Bucerotiformes Họ: Upupidae

Có 2 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 1 loài.

Bộ truyền thống: Coraciiformes, hiện tại Bucerotiformes Họ: Bucerotidae

Có 57 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 7 loài.

Bộ: Piciformes Họ: Megalaimidae

Có 84 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 10 loài.

Bộ: Piciformes Họ: Picidae

Có 218 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 26 loài.

Bộ: Passeriformes Họ: Eurylaimidae

Có 15 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 5 loài.

Bộ: Passeriformes Họ: Pittidae

Có 32 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 9 loài.

Bộ: Passeriformes Họ: Alaudidae

Có 91 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 3 loài.

Bộ: Passeriformes Họ: Hirundinidae

Có 75 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 11 loài.

Bộ: Passeriformes Họ: Motacillidae

Có 54 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 12 loài.

Bộ: Passeriformes Họ: Campephagidae

Có 82 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 12 loài.

Hình chụp nghệ thuật một con chim chào mào ở Việt Nam

Bộ: Passeriformes Họ: Pycnonotidae

Có 130 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 20 loài.

Bộ: Passeriformes Họ: Chloropseidae

Có 8 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 3 loài.

Bộ: Passeriformes Họ: Aegithinidae

Có 4 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 2 loài.

Bộ: Passeriformes Họ: Cinclidae

Có 5 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 1 loài.

Gà lôi trắng trống tại Thảo Cầm Viên Sài Gòn, Thành phố Hồ Chí Minh
Gà lôi trắng mái tại Thảo Cầm Viên Sài Gòn, Thành phố Hồ Chí Minh
Gà lôi lam mào trắng (con trống)
Gà lôi lam mào trắng (con mái)
Gà lôi lam mào trắng con đực
Gà lôi lam mào trắng con mái và gà con
Gà lôi lam đuôi trắng tại Camperdown Wildlife Centre, Dundee, Angus, Scotland
Gà lôi lam đuôi trắng trạ Walsrode Bird Park, Đức
Trĩ sao tại Thảo Cầm Viên Sài Gòn, Thành phố Hồ Chí Minh
Một con chim công tại Công viên Văn hoá Đầm Sen
Một đàn cò đi kiếm ăn buổi sáng ở Hà Cộc, Quảng Trị

Bộ: Passeriformes Họ: Turdidae

Có 335 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 23 loài.

Bộ: Passeriformes Họ: Cisticolidae

Có 111 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 8 loài.

Bộ: Passeriformes Họ: Sylviidae

Có 291 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 48 loài.

Bộ: Passeriformes Họ: Muscicapidae

Có 274 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 58 loài.

Bộ: Passeriformes Họ: Rhipiduridae

Có 44 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 4 loài.

Bộ: Passeriformes Họ: Monarchidae

Có 99 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 3 loài.

Bộ: Passeriformes Họ: Pachycephalidae

Có 57 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 1 loài.

Bộ: Passeriformes Họ: Timaliidae

Có 270 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 91 loài.

Bộ: Passeriformes Họ: Paradoxornithidae (Timaliidae/Sylviidae?)

Có 20 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 9 loài.

Bộ: Passeriformes Họ: Aegithalidae

Có 9 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 1 loài.

Bộ: Passeriformes Họ: Pardalotidae

Có 65 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 1 loài.

Bộ: Passeriformes Họ: Paridae

Có 59 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 5 loài.

Bộ: Passeriformes Họ: Sittidae

Có 24 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 6 loài.

Bộ: Passeriformes Họ: Certhiidae

Có 6 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 1 loài.

Bộ: Passeriformes Họ: Nectariniidae

Có 131 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 15 loài.

Bộ: Passeriformes Họ: Dicaeidae

Có 44 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 6 loài.

Đôi chim Vành khuyên đang được nuôi làm cảnh tại Tân Hòa Đông, Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh

Bộ: Passeriformes Họ: Zosteropidae

Có 96 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 3 loài.

Bộ: Passeriformes Họ: Oriolidae

Có 29 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 4 loài.

Bộ: Passeriformes Họ: Irenidae

Có 2 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 1 loài.

Bộ: Passeriformes Họ: Laniidae

Có 31 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 5 loài.

Bộ: Passeriformes Họ: Prionopidae

Có 12 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 3 loài.

Bộ: Passeriformes Họ: Dicruridae

Có 24 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 7 loài.

Bộ: Passeriformes Họ: Artamidae

Có 11 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 1 loài.

Bộ: Passeriformes Họ: Corvidae

Có 120 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 15 loài.

Bộ: Passeriformes Họ: Sturnidae

Có 125 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 13 loài.

Bộ: Passeriformes Họ: Ploceidae

Có 116 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 3 loài.

Bộ: Passeriformes Họ: Estrildidae

Có 141 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 8 loài.

Passer montanus ở Việt Nam

Bộ: Passeriformes Họ: Passeridae

Có 35 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 4 loài.

Bộ: Passeriformes Họ: Emberizidae

Có 275 loài trên thế giới và tại Việt Nam có 8 loài.

Bộ: Passeriformes Họ: Fringillidae

Có 137 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 13 loài.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Lepage, Denis. “Checklist of birds of Vietnam (Danh lục chim Việt Nam)”. Bird Checklists of the World. Avibase. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 9 năm 2007. Truy cập ngày 27 tháng 4 năm 2007.
  • Clements, James F. (2000). Birds of the World: a Checklist (Danh lục chim thế giới). Cornell University Press. tr. 880. ISBN 0-934797-16-1.
  1. ^ “Loài cực kỳ nguy cấp”. Website của Birdlife International. Truy cập ngày 8 tháng 8 năm 2010.
  2. ^ “Loài nguy cấp”. Website của Birdlife International. Truy cập ngày 8 tháng 8 năm 2010.
  3. ^ “Loài dễ thương tổn”. Website của Birdlife International. Truy cập ngày 8 tháng 8 năm 2010.
  4. ^ “Loài sắp bị đe dọa”. Website của Birdlife International. Truy cập ngày 8 tháng 8 năm 2010.
  5. ^ “Hướng dẫn nuôi chích chòe than”. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 7 năm 2016. Truy cập ngày 7 tháng 7 năm 2016.

Đọc thêm

[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]