Bước tới nội dung

Tống sử

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Tống Sử)
Nhị thập tứ sử
STT Tên sách Tác giả Số quyển
1 Sử ký Tư Mã Thiên 130
2 Hán thư Ban Cố 100
3 Hậu Hán thư Phạm Diệp 120
4 Tam quốc chí Trần Thọ 65
5 Tấn thư Phòng Huyền Linh
(chủ biên)
130
6 Tống thư Thẩm Ước 100
7 Nam Tề thư Tiêu Tử Hiển 59
8 Lương thư Diêu Tư Liêm 56
9 Trần thư Diêu Tư Liêm 36
10 Ngụy thư Ngụy Thâu 114
11 Bắc Tề thư Lý Bách Dược 50
12 Chu thư Lệnh Hồ Đức Phân
(chủ biên)
50
13 Tùy thư Ngụy Trưng
(chủ biên)
85
14 Nam sử Lý Diên Thọ 80
15 Bắc sử Lý Diên Thọ 100
16 Cựu Đường thư Lưu Hú
(chủ biên)
200
17 Tân Đường thư Âu Dương Tu,
Tống Kỳ
225
18 Cựu Ngũ Đại sử Tiết Cư Chính
(chủ biên)
150
19 Tân Ngũ Đại sử Âu Dương Tu
(chủ biên)
74
20 Tống sử Thoát Thoát
(chủ biên)
496
21 Liêu sử Thoát Thoát
(chủ biên)
116
22 Kim sử Thoát Thoát
(chủ biên)
135
23 Nguyên sử Tống Liêm
(chủ biên)
210
24 Minh sử Trương Đình Ngọc
(chủ biên)
332
- Tân Nguyên sử Kha Thiệu Mân
(chủ biên)
257
- Thanh sử cảo Triệu Nhĩ Tốn
(chủ biên)
529

Tống sử (chữ Hán: 宋史) là một bộ sách lịch sử trong Nhị thập tứ sử của Trung Hoa. Sách này kể lịch sử thời nhà Tống, tức là Bắc TốngNam Tống; được viết xong vào năm 1345 và do Thoát Thoát thời Nguyên biên soạn.

Thời đầu nhà Nguyên, Nguyên Thế Tổ Hốt Tất Liệt đã hạ chiếu cho tu Tống sử song thể lệ và niên hiệu không thống nhất. Tháng 3 năm Chí Chính thứ 3 (1343) thời Nguyên Huệ Tông, triều đình đã hạ lệnh tu Liêu, Tống, Kim tam sử. Thiết Mộc Nhi Tháp Thức, Hạ Duy Nhất, Trương Khởi Nham, Âu Dương Huyền cùng bảy người khác nhậm chức tổng tài quan, ngoài ra còn có sự tham gia của các sử quan Oát Ngọc Luân Đồ, Thái Bất Hoa, Vu Văn Truyền, Cống Sư Đạo, Dư Khuyết, Cổ Lỗ, Nguy Tố cùng 23 người khác. Tháng 5 năm Chí Chính thứ 4 (1344), Thoát Thoát từ chức, trung thư hữu thừa tướng A Đồ Lỗ kế nhiệm, A Đồ Lỗ tuy mang danh là đô tổng tài song lại không am hiểu Hán tự. Tháng 10 năm Chí Chính thứ 5 (1345), thì thành thư, việc hoàn thành chỉ có hai năm rưỡi. Đến năm Chí Chính thứ 6 (1346), Tống sử được khan khắc tại Giang Chiết hành tỉnh.

Khái niệm chủ yếu

[sửa | sửa mã nguồn]
  • "Tình vân thu nguyệt" (Mây tạnh, trăng thu): Tống sử, truyện Văn Đồng (文同傳): Tình vân thu nguyệt, trần ai bất đáo ( 晴雲秋月、塵埃不到), nghĩa là "trong sạch như mây tạnh, như trăng thu; bụi bặm chẳng tới".

Nội dung

[sửa | sửa mã nguồn]

Toàn thư bao gồm: Bản kỉ (47 quyển), chí (162 quyển), biểu (32 quyển), liệt truyện (255 quyển), tổng cộng có tới 496 quyển. Vì thế, Tống sử là bộ sử lớn nhất trong Nhị thập tứ sử.

Bản kỉ

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Bản kỷ 1 - Thái Tổ nhất
  • Bản kỷ 2 – Thái Tổ nhị
  • Bản kỷ 3 – Thái Tổ tam
  • Bản kỷ 4 – Thái Tông nhất
  • Bản kỷ 5 – Thái Tông nhị
  • Bản kỷ 6 – Chân Tông nhất
  • Bản kỷ 7 – Chân Tông nhị
  • Bản kỷ 8 – Chân Tông tam
  • Bản kỷ 9 – Nhân Tông nhất
  • Bản kỷ 10 – Nhân Tông nhị
  • Bản kỷ 11 – Nhân Tông tam
  • Bản kỷ 12 – Nhân Tông tứ
  • Bản kỷ 13 – Anh Tông
  • Bản kỷ 14 - Thần Tông nhất
  • Bản kỷ 15 – Thần Tông nhị
  • Bản kỷ 16 – Thần Tông tam
  • Bản kỷ 17 – Triết Tông nhất
  • Bản kỷ 18 – Triết Tông nhị
  • Bản kỷ 19 – Huy Tông nhất
  • Bản kỷ 20 – Huy Tông nhị
  • Bản kỷ 21 – Huy Tông tam
  • Bản kỷ 22 – Huy Tông tứ
  • Bản kỷ 23 – Khâm Tông
  • Bản kỷ 24 – Cao Tông nhất
  • Bản kỷ 25 – Cao Tông nhị
  • Bản kỷ 26 – Cao Tông tam
  • Bản kỷ 27 – Cao Tông tứ
  • Bản kỷ 30 – Cao Tông thất
  • Bản kỷ 31 – Cao Tông bát
  • Bản kỷ 28 – Cao Tông ngũ
  • Bản kỷ 29 – Cao Tông lục
  • Bản kỷ 32 – Cao Tông cửu
  • Bản kỷ 33 – Hiếu Tông nhất
  • Bản kỷ 34 – Hiếu Tông nhị
  • Bản kỷ 35 - Hiếu Tông tam
  • Bản kỷ 36 – Quang Tông
  • Bản kỷ 37 – Ninh Tông nhất
  • Bản kỷ 38 – Ninh Tông nhị
  • Bản kỷ 39 – Ninh Tông tam
  • Bản kỷ 40 – Ninh Tông tứ
  • Bản kỷ 41 - Lý Tông nhất
  • Bản kỷ 42 - Lý Tông nhị
  • Bản kỷ 43 - Lý Tông tam
  • Bản kỷ 44 – Lý Tông tứ
  • Bản kỷ 45 – Lý Tông ngũ
  • Bản kỷ 46 – Độ Tông
  • Bản kỷ 47 - Doanh Quốc công, Kiến Quốc công, Vĩnh Quốc công
  • Chí 1 – Thiên văn nhất
  • Chí 2 – Thiên văn nhị
  • Chí 3 – Thiên văn tam
  • Chí 4 – Thiên văn tứ
  • Chí 5 – Thiên văn ngũ
  • Chí 6 – Thiên văn lục
  • Chí 7 – Thiên văn thất
  • Chí 8 – Thiên văn bát
  • Chí 9 – Thiên văn cửu
  • Chí 10 – Thiên văn thập
  • Chí 11 – Thiên văn thập nhất
  • Chí 12 – Thiên văn thập nhị
  • Chí 13 – Thiên văn thập tam
  • Chí 14 – Ngũ hành nhất thượng
  • Chí 15 – Ngũ hành nhất hạ
  • Chí 16 – Ngũ hành nhị thượng
  • Chí 17 – Ngũ hành nhị hạ
  • Chí 18 – Ngũ hành tam
  • Chí 19 – Ngũ hành tứ
  • Chí 20 – Ngũ hành ngũ
  • Chí 21 – Luật lịch nhất
  • Chí 22 – Luật lịch nhị
  • Chí 23 – Luật lịch tam
  • Chí 24 – Luật lịch tứ
  • Chí 25 – Luật lịch ngũ
  • Chí 26 – Luật lịch lục
  • Chí 27 – Luật lịch thất
  • Chí 28 – Luật lịch bát
  • Chí 29 – Luật lịch cửu
  • Chí 30 – Luật lịch thập
  • Chí 31 – Luật lịch thập nhất
  • Chí 32 – Kỉ nguyên lịch
  • Chí 33 – Kỉ nguyên lịch
  • Chí 34 – Luật lịch thập tứ
  • Chí 35 – Luật lịch thập ngũ
  • Chí 36 – Luật lịch thập lục
  • Chí 37 – Luật lịch thập thất
  • Chí 38 – Địa lý nhất
  • Chí 39 – Địa lý nhị
  • Chí 40 – Địa lý tam
  • Chí 41 – Địa lý tứ
  • Chí 42 – Địa lý ngũ
  • Chí 43 – Địa lý lục
  • Chí 44 - Hà cừ nhất
  • Chí 45 - Hà cừ nhị
  • Chí 46 - Hà cừ tam
  • Chí 47 - Hà cừ tứ
  • Chí 48 - Hà cừ ngũ
  • Chí 49 - Hà cừ lục
  • Chí 50 - Hà cừ thất
  • Chí 51 – Lễ nhất
  • Chí 52 – Lễ nhị
  • Chí 53 – Lễ tam
  • Chí 54 – Lễ tứ
  • Chí 55 – Lễ ngũ
  • Chí 56 - Lễ lục
  • Chí 57 - Lễ thất
  • Chí 58 - Lễ bát
  • Chí 59 - Lễ cửu
  • Chí 60 - Lễ thập
  • Chí 61 - Lễ thập nhất
  • Chí 62 - Lễ thập nhị
  • Chí 63 - Lễ thập tam
  • Chí 64 - Lễ thập tứ
  • Chí 65 - Lễ thập ngũ
  • Chí 66 - Lễ thập lục
  • Chí 67 - Lễ thập thất
  • Chí 68 - Lễ thập bát
  • Chí 69 - Lễ thập cửu
  • Chí 70 - Lễ nhị thập nhất
  • Chí 71 - Lễ nhị thập nhị
  • Chí 72 - Lễ nhị thập tam
  • Chí 73 - Lễ nhị thập tứ
  • Chí 74 - Lễ nhị thập ngũ
  • Chí 75 - Lễ nhị thập lục
  • Chí 76 - Lễ nhị thập thất
  • Chí 77 - Lễ nhị thập bát
  • Chí 78 - Lễ nhị thập cửu
  • Chí 79 – Nhạc nhất
  • Chí 80 - Nhạc nhị
  • Chí 81 - Nhạc tam
  • Chí 82 - Nhạc tứ
  • Chí 83 - Nhạc ngũ
  • Chí 84 - Nhạc lục
  • Chí 85 - Nhạc thất
  • Chí 86 - Nhạc bát
  • Chí 87 - Nhạc cửu
  • Chí 88 - Nhạc thập
  • Chí 89 - Nhạc thập nhất
  • Chí 90 - Nhạc thập nhị
  • Chí 91 - Nhạc thập tam
  • Chí 92 - Nhạc thập tứ
  • Chí 93 - Nhạc thập ngũ
  • Chí 94 - Nhạc thập lục
  • Chí 95 - Nhạc thập thất
  • Chí 96 – Nghi vệ nhất
  • Chí 97 - Nghi vệ nhị
  • Chí 98 - Nghi vệ tam
  • Chí 99 - Nghi vệ tứ
  • Chí 100 - Nghi vệ ngũ
  • Chí 101 - Nghi vệ lục
  • Chí 102 - Dư phục nhất
  • Chí 103 - Dư phục nhị
  • Chí 104 - Dư phục tam
  • Chí 105 - Dư phục tứ
  • Chí 106 - Dư phục ngũ
  • Chí 107 - Dư phục lục
  • Chí 108 – Tuyển cử nhất
  • Chí 109 - Tuyển cử nhị
  • Chí 110 - Tuyển cử tam
  • Chí 111 - Tuyển cử tứ
  • Chí 112 - Tuyển cử ngũ
  • Chí 113 - Tuyển cử lục
  • Chí 114 – Chức quan nhất
  • Chí 115 - Chức quan nhị
  • Chí 116 - Chức quan tam
  • Chí 117 - Chức quan tứ
  • Chí 118 - Chức quan ngũ
  • Chí 119 - Chức quan lục
  • Chí 120 - Chức quan thất
  • Chí 121 - Chức quan bát
  • Chí 122 - Chức quan cửu
  • Chí 123 - Chức quan thập
  • Chí 124 - Chức quan thập nhất
  • Chí 125 - Chức quan thập nhị
  • Chí 126 - Thực hóa thượng nhất
  • Chí 127 - Thực hóa thượng nhị
  • Chí 128 - Thực hóa thượng tam
  • Chí 129 - Thực hóa thượng tứ
  • Chí 130 - Thực hóa thượng ngũ
  • Chí 131 - Thực hóa thượng lục
  • Chí 132 - Thực hóa hạ nhất
  • Chí 133 - Thực hóa hạ nhị
  • Chí 134 - Thực hóa hạ tam
  • Chí 135 - Thực hóa hạ tứ
  • Chí 136 - Thực hóa hạ ngũ
  • Chí 137 - Thực hóa hạ lục
  • Chí 138 - Thực hóa hạ thất
  • Chí 139 - Thực hóa hạ bát
  • Chí 140 – Binh nhất
  • Chí 141 - Binh nhị
  • Chí 142 - Binh tam
  • Chí 143 - Binh tứ
  • Chí 144 - Binh ngũ
  • Chí 145 - Binh lục
  • Chí 146 - Binh thất
  • Chí 147 - Binh bát
  • Chí 148 - Binh cửu
  • Chí 149 - Binh thập
  • Chí 150 - Binh thập nhất
  • Chí 151 - Binh thập nhị
  • Chí 152 – Hình pháp nhất
  • Chí 153 – Hình pháp nhị
  • Chí 154 – Hình pháp tam
  • Chí 155 – Nghệ văn nhất
  • Chí 156 - Nghệ văn nhị
  • Chí 157 - Nghệ văn tam
  • Chí 158 - Nghệ văn tứ
  • Chí 159 - Nghệ văn ngũ
  • Chí 160 - Nghệ văn lục
  • Chí 161 - Nghệ văn thất
  • Chí 162 - Nghệ văn bát
  • Biểu 1 - Tể phụ nhất
  • Biểu 2 - Tể phụ nhị
  • Biểu 3 - Tể phụ tam
  • Biểu 4 - Tể phụ tứ
  • Biểu 5 - Tể phụ ngũ
  • Biểu 6 – Tông thất thế hệ nhất
  • Biểu 7 - Tông thất thế hệ nhị
  • Biểu 8 - Tông thất thế hệ tam
  • Biểu 9 - Tông thất thế hệ tứ
  • Biểu 10 - Tông thất thế hệ ngũ
  • Biểu 11 - Tông thất thế hệ lục
  • Biểu 12 - Tông thất thế hệ thất
  • Biểu 13 - Tông thất thế hệ bát
  • Biểu 14 - Tông thất thế hệ cửu
  • Biểu 15 - Tông thất thế hệ thập
  • Biểu 16 - Tông thất thế hệ thập nhất
  • Biểu 17 - Tông thất thế hệ thập nhị
  • Biểu 18 - Tông thất thế hệ thập tam
  • Biểu 19 - Tông thất thế hệ thập tứ
  • Biểu 20 - Tông thất thế hệ thập ngũ
  • Biểu 21 - Tông thất thế hệ thập lục
  • Biểu 22 - Tông thất thế hệ thập thất
  • Biểu 23 - Tông thất thế hệ thập bát
  • Biểu 24 - Tông thất thế hệ thập cửu
  • Biểu 25 - Tông thất thế hệ nhị thập
  • Biểu 26 - Tông thất thế hệ nhị thập nhất
  • Biểu 27 - Tông thất thế hệ nhị thập nhị
  • Biểu 28 - Tông thất thế hệ nhị thập tam
  • Biểu 29 - Tông thất thế hệ nhị thập tứ
  • Biểu 30 - Tông thất thế hệ nhị thập ngũ
  • Biểu 31 - Tông thất thế hệ nhị thập lục
  • Biểu 32 - Tông thất thế hệ nhị thập thất

Liệt truyện

[sửa | sửa mã nguồn]

Ý nghĩa với việc nghiên cứu lịch sử Việt Nam

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Tống sử là quyển sử đầu tiên viết bởi người ngoại quốc công nhận sự độc lập của các triều đình ở Việt Nam. Là một người Mông Cổ, Thoát Thoát và nhóm biên soạn đã từ bỏ sự khinh miệt của các triều đại phong kiến Trung Quốc với các dân tộc phía Nam và giành hẳn một thiên trong liệt truyện viết về Việt Nam (Giao Chỉ) và Đại Lý (xem Ngoại quốc tứ - Giao Chỉ, Đại Lý).
  • Phần chép về lịch sử Việt Nam buổi đầu dựng nước của Thoát Thoát cũng rất gần với những ghi chép của các văn bản chính sử của Việt Nam như Đại Việt sử lược, Đại Việt sử ký toàn thư và nhận được sự khen ngợi của các học giả Việt Nam. Phần này Thoát Thoát chép từ lúc Khúc Thừa Mỹ cai quản Đại Việt cho đến khi nhà Trần thành lập.
  1. ^ Sử sách chỉ gọi là Dương Thục phi
  2. ^ Sử sách chỉ gọi Trương Quý phi