Bước tới nội dung

Nam sử

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nhị thập tứ sử
STT Tên sách Tác giả Số quyển
1 Sử ký Tư Mã Thiên 130
2 Hán thư Ban Cố 100
3 Hậu Hán thư Phạm Diệp 120
4 Tam quốc chí Trần Thọ 65
5 Tấn thư Phòng Huyền Linh
(chủ biên)
130
6 Tống thư Thẩm Ước 100
7 Nam Tề thư Tiêu Tử Hiển 59
8 Lương thư Diêu Tư Liêm 56
9 Trần thư Diêu Tư Liêm 36
10 Ngụy thư Ngụy Thâu 114
11 Bắc Tề thư Lý Bách Dược 50
12 Chu thư Lệnh Hồ Đức Phân
(chủ biên)
50
13 Tùy thư Ngụy Trưng
(chủ biên)
85
14 Nam sử Lý Diên Thọ 80
15 Bắc sử Lý Diên Thọ 100
16 Cựu Đường thư Lưu Hú
(chủ biên)
200
17 Tân Đường thư Âu Dương Tu,
Tống Kỳ
225
18 Cựu Ngũ Đại sử Tiết Cư Chính
(chủ biên)
150
19 Tân Ngũ Đại sử Âu Dương Tu
(chủ biên)
74
20 Tống sử Thoát Thoát
(chủ biên)
496
21 Liêu sử Thoát Thoát
(chủ biên)
116
22 Kim sử Thoát Thoát
(chủ biên)
135
23 Nguyên sử Tống Liêm
(chủ biên)
210
24 Minh sử Trương Đình Ngọc
(chủ biên)
332
- Tân Nguyên sử Kha Thiệu Mân
(chủ biên)
257
- Thanh sử cảo Triệu Nhĩ Tốn
(chủ biên)
529

Nam sử (南史) là một quyển sách trong Nhị thập tứ sử của Trung Quốc do Lý Đại Sư viết từ khi nhà Lưu Tống kiến quốc năm 420 tới khi nhà Trần diệt vong năm 589. Sau khi Lý Đại Sư mất, Lý Diên Thọ, một nhà văn kiêm sử gia thời nhà nhà Đường và là con trai của Lý Đại Sư, tiếp tục viết sách này từ năm 643 tới năm 659.

Tổng cộng có 80 quyển bao gồm Bản kỷ 10 quyển, Liệt truyện 70 quyển nhưng không có Biểu và Chí, sách viết về các sự kiện lịch sử trong khoảng 170 năm của 4 triều đại phía nam sông Dương Tử vào thời Nam Bắc triều (năm 439 đến năm 589), là Tống, Tề, Lương, Trần. Một số lớn nội dung mang tính tự sự và sách bị mất khá nhiều bản chiếu lệnh, tấu văn, chiếu cáo, phù hịch, chương biểu, một nửa trong phân nửa nội dung sách đều tập hợp, chắt lọc từ các bộ sử trước là Tống thư, Nam Tề thư, Lương thư, Trần thư, tổng số sách tham khảo lên tới 566 quyển và cả ngàn sách lặt vặt khác.

Mục lục

[sửa | sửa mã nguồn]

Bản kỷ

[sửa | sửa mã nguồn]

Liệt truyện

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]