Neodymi(III) nitrat
Giao diện
Neodymi(III) nitrat | |
---|---|
Tên khác | Neodymi trinitrat |
Nhận dạng | |
Số CAS | |
PubChem | |
Số EINECS | |
Ảnh Jmol-3D | ảnh ảnh 2 |
SMILES | đầy đủ
|
Thuộc tính | |
Công thức phân tử | Nd(NO3)3 |
Khối lượng mol | 330,2546 g/mol (khan) 402,31572 g/mol (4 nước) 438,34628 g/mol (6 nước) |
Bề ngoài | tinh thể màu hồng |
Khối lượng riêng | 6,5 g/cm³ (khan) 2,52 g/cm³ (4 nước) 2,28 g/cm³ (6 nước)[1] |
Điểm nóng chảy | |
Điểm sôi | |
Độ hòa tan trong nước | tan |
Cấu trúc | |
Tọa độ | Lăng trụ tam giác ba cực (chín tọa độ) |
Các nguy hiểm | |
Nguy hiểm chính | tính độc vừa phải |
Ký hiệu GHS | |
Báo hiệu GHS | Warning |
Chỉ dẫn nguy hiểm GHS | H272, H302, H312, H315, H319, H332, H335 |
Chỉ dẫn phòng ngừa GHS | P261, P264, P270, P271, P280, P301+P312, P302+P352, P304+P312, P304+P340, P305+P351+P338, P312, P321, P322, P330, P332+P313, P337+P313, P362, P363, P403+P233, P405, P501 |
Các hợp chất liên quan | |
Cation khác | Praseodymi(III) nitrat Samari(III) nitrat |
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa). |
Neodymi(III) nitrat là một hợp chất vô cơ có công thức hóa học Nd(NO3)3. Nó thường được biết đến dưới dạng hexahydrat, Nd(NO3)3·6H2O, còn được viết dưới dạng cấu tạo [Nd(NO3)3(H2O)4]·2H2O dựa trên cấu trúc tinh thể.[2] Nó phân hủy thành NdONO3 ở nhiệt độ cao.[3] Muối hòa tan trong nước này được sử dụng trong chế tạo pin nhiên liệu oxide rắn dựa trên perovskit (CaTiO3), tổng hợp vanadi pentoxide pha tạp Nd3+ sử dụng trong các siêu tụ điện và làm chất xúc tác cho quá trình tổng hợp bề mặt Friedlander quinolon biến tính để ứng dụng trong hóa dược.[4]
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ Villars, Pierre; Cenzual, Karin; Gladyshevskii, Roman (24 tháng 7 năm 2017). Handbook (bằng tiếng Anh). Walter de Gruyter GmbH & Co KG. tr. 1213. ISBN 978-3-11-044540-4.
- ^ Rogers, D. J.; Taylor, N. J.; Toogood, G. E. (1983). “Tetraaquatrinitratoneodymium(III) dihydrate, [Nd(NO3)3(H2O)4].2H2O”. Acta Crystallogr. C. 39 (8): 939–941. doi:10.1107/S0108270183006927.
- ^ Van Vuuren, C.P.J.; Strydom, C.A. (1986). “The thermal decomposition of neodymium nitrate”. Thermochimica Acta. 104: 293–298. doi:10.1016/0040-6031(86)85204-2. ISSN 0040-6031.
- ^ Varala, Ravi; Enugala, Ramu; Adapa, Srinivas R. (2006). “Efficient and Rapid Friedlander Synthesis of Functionalized Quinolines Catalyzed by Neodymium(III) Nitrate Hexahydrate”. Synthesis. 2006 (22): 3825–3830. doi:10.1055/s-2006-950296.