Erbi(III) nitrat
Erbi(III) nitrat | |
---|---|
Tên khác | Erbi trinitrat |
Nhận dạng | |
Số CAS | |
Ảnh Jmol-3D | ảnh ảnh 2 |
SMILES | đầy đủ
|
Thuộc tính | |
Công thức phân tử | Er(NO3)3 |
Khối lượng mol | 353,2716 g/mol (khan) 443,348 g/mol (5 nước) 461,36328 g/mol (6 nước) |
Bề ngoài | tinh thể màu hồng |
Khối lượng riêng | 2,56 g/cm³ (5 nước)[1] |
Điểm nóng chảy | 430 °C (703 K; 806 °F) |
Điểm sôi | |
Độ hòa tan trong nước | tan |
Các nguy hiểm | |
Nguy hiểm chính | tính độc vừa phải |
Ký hiệu GHS | |
Báo hiệu GHS | Danger |
Chỉ dẫn nguy hiểm GHS | H272, H315, H318, H319, H335 |
Chỉ dẫn phòng ngừa GHS | P210, P220, P221, P261, P264, P271, P280, P302+P352, P304+P340, P305+P351+P338, P310, P312, P321, P332+P313, P337+P313, P362, P370+P378, P403+P233, P405, P501 |
Các hợp chất liên quan | |
Hợp chất liên quan | Terbi(III) nitrat |
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa). |
Erbi(III) nitrat là một hợp chất vô cơ của erbi và acid nitric có công thức hóa học Er(NO3)3.[2][3][4] Hợp chất tạo thành tinh thể màu hồng, dễ tan trong nước, cũng tạo thành tinh thể ngậm nước.[5][6]
Điều chế
[sửa | sửa mã nguồn]Một cách đơn giản để điều chế erbi(III) nitrat là hòa tan erbi kim loại trong acid nitric:
Hoặc hòa tan erbi(III) oxide/erbi(III) hydroxide trong acid nitric:
Một cách khác là phản ứng của nitơ dioxide với erbi kim loại:
Tính chất vật lý
[sửa | sửa mã nguồn]Erbi(III) nitrat tạo thành tinh thể màu hồng, có tính hút ẩm.
Nó tạo thành tinh thể Er(NO3)3·5H2O hoặc Er(NO3)3·6H2O. Pentahydrat có cấu trúc giống Y(NO3)3·5H2O, các hằng số mạng tinh thể a = 0,6603 nm, b = 0,9516 nm, c = 1,052 nm, α = 63,65°, β = 84,6°, γ = 76,07°.[1]
Cả erbi(III) nitrat khan và ngậm nước đều bị phân hủy khi đun nóng.
Hợp chất tan trong nước và EtOH.[7]
Tính chất hóa học
[sửa | sửa mã nguồn]Erbi(III) nitrat ngậm nước bị phân hủy nhiệt để tạo thành ErONO3 và sau đó thành erbi(III) oxide.
Ứng dụng
[sửa | sửa mã nguồn]Nó được sử dụng để điều chế erbi kim loại và trong thuốc thử hóa học.
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ a b Villars, Pierre; Cenzual, Karin; Gladyshevskii, Roman (24 tháng 7 năm 2017). Handbook (bằng tiếng Anh). Walter de Gruyter GmbH & Co KG. tr. 1138. ISBN 978-3-11-044540-4.
- ^ Steglich, Patrick (21 tháng 10 năm 2020). Electromagnetic Propagation and Waveguides in Photonics and Microwave Engineering (bằng tiếng Anh). BoD – Books on Demand. tr. 42. ISBN 978-1-83968-188-2. Truy cập ngày 19 tháng 8 năm 2021.
- ^ Милешко, Леонид; Гапоненко, Николай (21 tháng 2 năm 2020). Основы процессов получения легированных оксидных пленок методами золь-гель технологии и анодного окисления (bằng tiếng Nga). Litres. tr. 42. ISBN 978-5-04-234580-7.
- ^ Лидин, Ростислав; Молочко, Вадим; Андреева, Лариса (2 tháng 2 năm 2019). Константы неорганических веществ. Справочник (bằng tiếng Nga). Litres. tr. 37. ISBN 978-5-04-077039-7. Truy cập ngày 19 tháng 8 năm 2021.
- ^ Registry of Toxic Effects of Chemical Substances (bằng tiếng Anh). National Institute for Occupational Safety and Health. 1987. tr. 2186. Truy cập ngày 19 tháng 8 năm 2021.
- ^ Macintyre, Jane E. (23 tháng 7 năm 1992). Dictionary of Inorganic Compounds (bằng tiếng Anh). CRC Press. tr. 3120. ISBN 978-0-412-30120-9. Truy cập ngày 19 tháng 8 năm 2021.
- ^ Sr, Richard J. Lewis (13 tháng 6 năm 2008). Hazardous Chemicals Desk Reference (bằng tiếng Anh). John Wiley & Sons. tr. 591. ISBN 978-0-470-18024-2. Truy cập ngày 19 tháng 8 năm 2021.