Bước tới nội dung

Neodymi(III) hydroxide

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Neodymi(III) hydroxide
Mẫu hợp chất neodymi(III) hydroxide
Tên khácNeodymi trihydroxide
Nhận dạng
Số CAS16469-17-3
PubChem85433
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • [Nd+3].[OH-].[OH-].[OH-]

Thuộc tính
Công thức phân tửNd(OH)3
Khối lượng mol195,26402 g/mol
Bề ngoàichất rắn màu trắng[1]
Khối lượng riêng4,86 g/cm³[1]
Điểm nóng chảy
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nướckhông tan
Các nguy hiểm
Nguy hiểm chínhtính độc vừa phải
Các hợp chất liên quan
Anion khácNeodymi(III) oxide
Cation khácPraseodymi(III) hydroxide
Samari(III) hydroxide
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

Neodymi(III) hydroxide là một hợp chất vô cơcông thức hóa học Nd(OH)3.[2][3] Chất rắn màu trắng hồng đến tím này không tan trong nước.

Điều chế

[sửa | sửa mã nguồn]

Neodymi(III) nitrat và dung dịch amoni hydroxide sẽ phản ứng để tạo ra neodymium(III) hydroxide.[4]

Nd(NO3)3 + 3 NH3·H2O → Nd(OH)3↓ + 3 NH4NO3

Nếu lượng Nd(NO3)3 là 40 g/L thì lượng amoni hydroxide cần dùng là 0,50 mol/L. Amoni hydroxide được trộn vào dung dịch Nd(NO3)3 với tốc độ 1,5 mL/phút với polyethylen glycol được sử dụng để kiểm soát pH. Quy trình sẽ tạo ra bột neodymium(III) hydroxide có kích thước hạt ≤ 1 μm.[5]

Tính chất vật lý

[sửa | sửa mã nguồn]

Neodymi(III) hydroxide có thể tạo thành kết tủa màu hồng đến tím hoặc trắng, không tan trong nước. Cấu trúc của Nd(OH)3 giống UCl3, thuộc hệ tinh thể lục phương, nhóm không gian P63/m, các hằng số mạng tinh thể a = 0,6418 nm, c = 0,3743 nm, α = 90°, γ = 120°.[1]

Tính chất hóa học

[sửa | sửa mã nguồn]

Neodymium(III) hydroxide có thể phản ứng với acid, tạo ra muối neodymi(III):

Nd(OH)3 + 3 H + → Nd3+ + 3 H2O

Ví dụ, để tạo ra neodymi(III) acetat:

Nd(OH)3 + 3 CH3COOH → Nd(CH3COO)3 + 3 H2O

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c Villars, Pierre; Cenzual, Karin; Gladyshevskii, Roman (24 tháng 7 năm 2017). Handbook (bằng tiếng Anh). Walter de Gruyter GmbH & Co KG. tr. 1138. ISBN 978-3-11-044540-4.
  2. ^ PubChem. “Neodymium hydroxide (Nd(OH)3)”. pubchem.ncbi.nlm.nih.gov (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 24 tháng 11 năm 2022.
  3. ^ Elements, American. “Neodymium Hydroxide”. American Elements (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 24 tháng 11 năm 2022.
  4. ^ 《无机化合物制备手册》. 朱文祥 主编. 化学工业出版社. 【III-119】氢氧化钕(neodymium hydroxide)
  5. ^ 刘治平, 王晓铁. 氢氧化镧和氢氧化钕微粉的制备[J]. 《稀土》. Vol.25 No.3 Jun.2004