Kimigayo
Quốc ca của Nhật Bản | |
Lời | Thơ Hòa ca, Thời kỳ Heian (794-1185) |
---|---|
Nhạc | Oku Yoshiisa, Hayashi Akimori và Franz Eckert, 1880 |
Được thông qua | 13 tháng 8 năm 1999 |
Mẫu âm thanh | |
Kimigayo |
Kimigayo (
Lịch sử
[sửa | sửa mã nguồn]Tác giả bản nhạc là Hayashi Hiromori, trưởng ban nhạc trong Cung nội sảnh, viết năm 1880. Sau đó phần ký âm theo nhạc lý Tây phương được Franz Eckert, một giáo viên âm nhạc người Đức soạn ra.
Năm 1893 (Minh Trị năm 26), Kimigayo được bộ Giáo dục Nhật Bản chọn là bản nhạc học sinh phải hát ở trường, nhất là trong những ngày lễ. Theo đó bản nhạc phổ biến dần và ngẫu nhiên trở thành quốc ca của Nhật. Dù vậy mãi đến 22 Tháng 7 năm 1999 bản nhạc này mới được chính thức công nhận.
Nội dung của bài hát nhằm tôn vinh Thiên hoàng và cầu chúc cho triều đại của các Thiên hoàng bền vững mãi mãi. Cũng vì nội dung đề cao chế độ quân chủ, Kimigayo bị đảng Cộng sản Nhật Bản cực lực đả kích.
Lời bài hát
[sửa | sửa mã nguồn]Tiếng Nhật | Romaji | Dịch nghĩa |
---|---|---|
Kimi ga yo wa Chi-yo ni yachi-yo ni Sazare ishi no Iwao to narite Koke no musu made |
Thời đại của Quân chủ Đến ngàn đời, đến tám ngàn đời Những viên sỏi nhỏ Kết thành những tảng đá Tới khi rêu phong sinh trưởng. |
Xem thêm
[sửa | sửa mã nguồn]Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ “帝國議院開院ー明治時代の東京音楽学校” (PDF). tháng 5 năm 1937.
- ^ “Japan – Kimigayo”. NationalAnthems.me. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 12 năm 2011. Truy cập ngày 28 tháng 11 năm 2011.
- ^ 新村出記念財団(1998). A dictionary of language 『広辞苑』 ("Kōjien"), 5th edition. Published by Iwanami Shoten, Publishers.
- ^ “君が代の源流 (in Japanese)”. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 5 năm 2013. Truy cập ngày 10 tháng 5 năm 2008. “Inside "Kimigayo" (in English)”. Furuta's Historical Science Association. Truy cập ngày 10 tháng 5 năm 2008.
Thư mục
[sửa | sửa mã nguồn]- Aspinall, Robert W. Teachers' Unions and the Politics of Education in Japan. State University of New York Press; 2001. ISBN 0-7914-5050-3.
- Calichman, Richard T. Contemporary Japanese Thought. Columbia University Press; 2005. ISBN 0-231-13621-8.
- Goodman, Roger; Ian Neary. Case Studies on Human Rights in Japan. Routledge; 1996. ISBN 978-1-873410-35-6.
- Hebert, David G. (2011), “National Identity in the Japanese School Band”, Wind Bands and Cultural Identity in Japanese Schools, Landscapes: the Arts, Aesthetics, and Education, 9, Springer, tr. 239, doi:10.1007/978-94-007-2178-4_16, ISBN 978-94-007-2178-4
- Heenan, Patrick. The Japan Handbook. Routledge; 1998. ISBN 1-57958-055-6.
- Itoh, Mayumi. The Hatoyama Dynasty: Japanese Political Leadership Through the Generations. Palgrave Macmillan; 2003. ISBN 1-4039-6331-2.
- Trevor, Malcolm. Japan – Restless Competitor The Pursuit of Economic Nationalism. Routledge; 2001. ISBN 978-1-903350-02-7.
- Government of Japan. 国旗及び国歌に関する法律 (法律第百二十七号); ngày 13 tháng 8 năm 1999. (bằng tiếng Nhật).
- Marshall, Alex. Republic or Death! Travels in Search of National Anthems, Windmill Books, 2016, ISBN 9781473507531 OCLC 919397311 – contains chapter on the song, and its meaning today focusing on controversies
Từ điển từ Wiktionary | |
Tập tin phương tiện từ Commons | |
Tin tức từ Wikinews | |
Danh ngôn từ Wikiquote | |
Văn kiện từ Wikisource | |
Tủ sách giáo khoa từ Wikibooks | |
Tài nguyên học tập từ Wikiversity |
Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn]- Web-Japan.org National Flag and Anthem
- Kimigayo: streaming audio, lyrics and information
- About.com Japanese national anthem – Kimigayo Lưu trữ 2015-09-06 tại Wayback Machine