Bước tới nội dung

Danh sách ngôn ngữ chính thức theo quốc gia

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Sau đây là danh sách các ngôn ngữ chính thức theo quốc gia. Danh sách này cũng bao gồm ngôn ngữ vùng, ngôn ngữ thiểu số và ngôn ngữ dân tộc, được xếp phân hạng theo ý nghĩa như sau:

  • Ngôn ngữ chính thức: Là ngôn ngữ có tư cách pháp nhân, được sử dụng trong cơ quan lập pháp của quốc gia, bang hay vùng, trong các hoạt động giao dịch kinh doanh,...
  • Ngôn ngữ địa phương: Là ngôn ngữ có tình trạng chính thức giới hạn trong một khu vực, bộ phận hành chính, hoặc lãnh thổ của nhà nước.
  • Ngôn ngữ thiểu số: Là ngôn ngữ của dân tộc thiểu số, được chính thức công nhận, thường dành cho bảo vệ hay chỉ định là một ngôn ngữ chính thức cho phép dùng trong giao dịch kinh doanh hợp pháp trong một khu vực hay vùng lãnh thổ cụ thể.
  • Ngôn ngữ quốc gia: Là ngôn ngữ duy nhất đại diện cho bản sắc dân tộc của một dân tộc hay quốc gia, và vì vậy được chỉ định bởi chính phủ của một quốc gia. Một số ngôn ngữ dân tộc thiểu số về mặt kỹ thuật được quy định ngôn ngữ quốc gia, và trong danh sách dưới đây được xếp theo thứ tự ưu tiên về sử dụng. Một số quốc gia có nhiều hơn một ngôn ngữ được công nhận là ngôn ngữ quốc gia.
Nước Ngôn ngữ
 Afghanistan[1]
  • Tiếng Pashtun (hành chính) (chính thức)
  • Dari (hành chính) (chính thức)
  • Tiếng Uzbek (hành chính) (ngôn ngữ chính thức thứ ba tại các vùng dân tộc thiểu số)
  • Tiếng Turkmen (hành chính) (ngôn ngữ chính thức thứ ba tại các vùng dân tộc thiểu số)
  • Tiếng Pashai (hành chính) (ngôn ngữ chính thức thứ ba tại các vùng dân tộc thiểu số)
  • Tiếng Nuristan (hành chính) (ngôn ngữ chính thức thứ ba tại các vùng dân tộc thiểu số)
  • Tiếng Baloch (hành chính) (ngôn ngữ chính thức thứ ba tại các vùng dân tộc thiểu số)
  • Tiếng Pamir (hành chính) (ngôn ngữ chính thức thứ ba tại các vùng dân tộc thiểu số)
 Albania[2]
 Algérie
 Andorra

(Các ngôn ngữ tại Andorra)[4]

 Angola[5]
 Antigua và Barbuda
 Argentina
 Armenia
 Úc
  • Không có ngôn ngữ chính thức,
  • Tiếng Anh là ngôn ngữ chính thức trên thực tế.
 Áo
  • Tiếng Đức (chính thức trên cả nước)[9]
  • Tiếng Croatia (chính thức tại Burgenland ở vùng người thiểu số Croat)[10] (ngôn ngữ thiểu số được dùng trong văn bản hành chính)
  • Tiếng Slovenia (chính thức tại CarinthiaStyria ở vùng người thiểu số Slovene)[10] (ngôn ngữ thiểu số được dùng trong văn bản hành chính)
  • Tiếng Séc (ngôn ngữ thiểu số được dùng trong văn bản hành chính)
  • Tiếng Hungary (tại Burgenland) (ngôn ngữ thiểu số được dùng trong văn bản hành chính)
  • Tiếng Slovakia (ngôn ngữ thiểu số được dùng trong văn bản hành chính)
  • Tiếng Digan (Romani, ngôn ngữ thiểu số được dùng trong văn bản hành chính)
 Azerbaijan
 Ba Lan
 Bahamas
 Bahrain
 Bangladesh
 Barbados
 Belarus
 Bỉ

(Ngôn ngữ tại Bỉ)[12]

 Belize
 Bénin
 Bhutan
 Bolivia
 Bosna và Hercegovina
 Botswana
 Bồ Đào Nha

(Ngôn ngữ tại Bồ Đào Nha)

 Brasil
 Brunei
 Bulgaria
 Burkina Faso
 Burundi
 Campuchia
 Cameroon
 Canada
 Cabo Verde
 Trung Phi
 Tchad
 Chile
  • Không có ngôn ngữ chính thức,
  • Tiếng Tây Ban Nha là ngôn ngữ chính thức trong thực tế.
 Colombia
  • Tiếng Tây Ban Nha
  • Các ngôn ngữ và phương ngữ của các nhóm dân tộc cũng là ngôn ngữ chính thức tại lãnh thổ của họ[22]
 Comoros
 Cộng hòa Dân chủ Congo
 Cộng hoà Congo
 Costa Rica
 Bờ Biển Ngà
 Croatia
 Cuba
 Síp
 Cộng hòa Séc
 Đan Mạch
 Djibouti
 Dominica
 Cộng hòa Dominica
 Đông Timor
 Ecuador
 Ai Cập
 El Salvador
 Guinea Xích Đạo
 Eritrea
 Estonia
 Ethiopia
 Fiji
 Phần Lan
 Pháp

các tỉnh hải ngoại và lãnh thổ hải ngoại (Ngôn ngữ tại Phápchính sách ngôn ngữ tại Pháp)[26]

 Gabon
 Gambia
 Gruzia
 Đức
 Ghana
 Hy Lạp
 Grenada
 Guatemala
 Guinée
 Guiné-Bissau
 Guyana
 Haiti
 Honduras
 Hồng Kông
 Hungary
 Iceland
 Ấn Độ

(Ngôn ngữ tại Ấn Độ)

 Indonesia

(Ngôn ngữ tại Indonesia)

 Iran
 Iraq
 Ireland

(Ngôn ngữ tại Ireland)[27]

 Israel
 Ý

(Ngôn ngữ tại Ý)

 Jamaica
 Nhật Bản
 Jordan
 Kazakhstan
 Kenya
 Kiribati
 CH DCND Triều Tiên
 Hàn Quốc
 Kuwait
 Kyrgyzstan
 Lào
 Latvia
 Liban
 Lesotho
 Liberia
 Libya
 Liechtenstein
 Litva
 Luxembourg
 Ma Cao
 Bắc Macedonia
 Madagascar
 Malawi
 Malaysia
 Maldives
 Mali
 Malta
 Quần đảo Marshall
 Mauritanie
 Mauritius
 México
  • Không có ngôn ngữ chính thức trên toàn quốc,
  • Tiếng Tây Ban Nha là ngôn ngữ chính thức trên thực tế nhưng không phải là ngôn ngữ chính thức theo luật định.
 Liên bang Micronesia
 Moldova
 Monaco[32]
 Mông Cổ
 Montenegro
 Maroc
 Mozambique
 Myanmar
 Namibia

[33]

 Nauru
   Nepal
 Hà Lan
 New Zealand
 Nicaragua
 Niger
 Nigeria
 Na Uy
 Oman
 Pakistan
 Palau
 Panama
 Papua New Guinea
 Paraguay
 Perú
 Philippines
 Qatar
 România
  • Tiếng Rumani (hành chính)
  • Tiếng Armenia (ngôn ngữ thiểu số được dùng trong văn bản hành chính)
  • Tiếng Đức (ngôn ngữ thiểu số được dùng trong văn bản hành chính)
  • Tiếng Hungary (ngôn ngữ thiểu số được dùng trong văn bản hành chính)
  • Tiếng Digan (Romani, ngôn ngữ thiểu số được dùng trong văn bản hành chính)
  • Tiếng Serbia (ngôn ngữ thiểu số được dùng trong văn bản hành chính)
  • Tiếng Slovakia (ngôn ngữ thiểu số được dùng trong văn bản hành chính)
  • Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ (ngôn ngữ thiểu số được dùng trong văn bản hành chính)
  • Tiếng Ukraina (ngôn ngữ thiểu số được dùng trong văn bản hành chính)
 Nga

(Ngôn ngữ tại Nga)

 Rwanda
 Saint Kitts và Nevis
 Saint Lucia
 Saint Vincent và Grenadines
 Samoa
 San Marino
 São Tomé và Príncipe
 Ả Rập Xê Út
 Sénégal
 Serbia
 Seychelles
 Sierra Leone
 Singapore
 Slovakia
 Slovenia
 Quần đảo Solomon
 Somalia
 Nam Phi
(tất cả 11 ngôn ngữ chính thức trên toàn quốc)
Tây Ban Nha
 Sri Lanka
 Sudan
 Suriname
 Eswatini
 Thụy Điển
 Thụy Sĩ
 Syria
 Tajikistan
 Tanzania
 Thái Lan
 Đông Timor
 Togo
 Tonga
 Trinidad và Tobago
 Trung Quốc
 Tunisia
 Thổ Nhĩ Kỳ
 Turkmenistan
 Tuvalu
 Uganda
 Ukraina
 Các TVQ Arab Thống nhất
 Anh Quốc

Và các lãnh thổ hải ngoại

 Hoa Kỳ
  • Không có ngôn ngữ chính thức trên toàn quốc,
  • Tiếng Anh là ngôn ngữ chính thức trên thực tế nhưng không phải ngôn ngữ chính thức theo luật định (ở cấp liên bang).
  • Tiếng Tây Ban Nha (ngôn ngữ thiểu số trên thực tế)
  • Tiếng Trung Quốc (ngôn ngữ thiểu số trên thực tế)
  • Tiếng Pháp (ngôn ngữ thiểu số trên thực tế)
 Uruguay
 Uzbekistan
 Vanuatu
  Thành Vatican
  • Không có ngôn ngữ chính thức;
  • tiếng Ý là ngôn ngữ chính thức trên thực tế.
 Venezuela
Việt Nam
 Yemen
 Zambia
 Zimbabwe

Các nhà nước chưa được công nhận hoàn toàn

[sửa | sửa mã nguồn]
Nhà nước Palestine Palestine
 Đài Loan
Tây Sahara Cộng hòa Dân chủ Ả Rập Sahrawi
Abkhazia Abkhazia
Kosovo Kosovo
Cộng hòa Artsakh Artsakh
Bắc Síp Bắc Síp
Somaliland Somaliland
Nam Ossetia Nam Ossetia
Transnistria Transnistria

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Constitution of Afghanistan Lưu trữ 2013-10-28 tại Wayback Machine (Article 16)
  2. ^ Constitution of Albania (Article 14)
  3. ^ a b Constitution of Algeria Lưu trữ 2009-03-19 tại Wayback Machine (Article 3) (MS Word format)
  4. ^ Constitution of Andorra (Article 2)
  5. ^ “Angola”. The World Factbook. Central Intelligence Agency. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 5 năm 2020. Truy cập ngày 14 tháng 10 năm 2011.
  6. ^ Constitution of Antigua and Barbuda, 1981 Lưu trữ 2008-10-12 tại Wayback Machine (Article 29)
  7. ^ “Provincial Law Nº5598” (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 29 tháng 2 năm 2012. Truy cập ngày 14 tháng 10 năm 2011.
  8. ^ Constitution of Armenia (Article 12)
  9. ^ Constitution of Austria (Article 8)
  10. ^ a b Constitution of Austria, Article 8 & State Treaty for the Re-establishment of an Independent and Democratic Austria Lưu trữ 2008-02-26 tại Wayback Machine (Article 7, Page 188)
  11. ^ Constitution of Azerbaijan, Constitution of Azerbaijan (English translation) (Article 21)
  12. ^ Constitution of Belgium, in Dutch, French and German Lưu trữ 2003-04-13 tại Wayback Machine (Article 4)
  13. ^ “Pomerode institui língua alemã como co-oficial no Município”. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 5 năm 2012. Truy cập ngày 14 tháng 10 năm 2011.
  14. ^ Pomerano!?, acessado em 21 de agosto de 2011
  15. ^ No Brasil, pomeranos buscam uma cultura que se perde Lưu trữ 2012-03-28 tại Wayback Machine, acessado em 21 de agosto de 2011
  16. ^ “Lei dispõe sobre a cooficialização da língua pomerana no município de Santa maria de Jetibá, Estado do Espírito Santo”. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 4 năm 2012. Truy cập ngày 14 tháng 10 năm 2011.
  17. ^ “Cooficialização da língua alemã em Antônio Carlos”. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 4 năm 2012. Truy cập ngày 14 tháng 10 năm 2011.
  18. ^ Vereadores aprovam o talian como língua co-oficial do município Lưu trữ 2019-03-30 tại Wayback Machine, acessado em 21 de agosto de 2011
  19. ^ Lei municipal oficializa línguas indígenas em São Gabriel da Cachoeira Lưu trữ 2011-09-18 tại Wayback Machine, acessado em 24 de agosto de 2011
  20. ^ Na Babel brasileira, português é 2ª língua - FLÁVIA MARTIN e VITOR MORENO, enviados especiais a Sâo Gabriel da Cachoeira (AM) Lưu trữ 2012-06-04 tại Archive.today, acessado em 24 de agosto de 2011
  21. ^ Município do MS adota o guarani como língua oficial Lưu trữ 2014-02-24 tại Wayback Machine, acessado em 24 de agosto de 2011
  22. ^ Constitution of Colombia, 1991 (Article 10)
  23. ^ “Občan”. Truy cập 17 tháng 2 năm 2015.
  24. ^ a b c d e f g h i j k Citizens belonging to minorities, which traditionally and on long-term basis live within the territory of the Czech Republic, enjoy the right to use their language in communication with authorities and in front of the courts of law (for the list of recognized minorities see National Minorities Policy of the Government of the Czech Republic). The article 25 of the Czech Charter of Fundamental Rights and Basic Freedoms ensures right of the national and ethnic minorities for education and communication with authorities in their own language. Act No. 500/2004 Coll. (The Administrative Rule) in its paragraph 16 (4) (Procedural Language) ensures, that a citizen of the Czech Republic, who belongs to a national or an ethnic minority, which traditionally and on long-term basis lives within the territory of the Czech Republic, have right to address an administrative agency and proceed before it in the language of the minority. In case that the administrative agency doesn't have an employee with knowledge of the language, the agency is bound to obtain a translator at the agency's own expense. According to Act No. 273/2001 (About The Rights of Members of Minorities) paragraph 9 (The right to use language of a national minority in dealing with authorities and in front of the courts of law) the same applies for the members of national minorities also in front of the courts of law.
  25. ^ Constitution of Ecuador 2008 Lưu trữ 2008-12-17 tại Wayback Machine, (Article 2)
  26. ^ Constitution of France Lưu trữ 2011-06-04 tại Wayback Machine (Article 2)
  27. ^ Constitution of Ireland (Article 8)
  28. ^ The Constitution of Jamaica section 20(6e) (implicit)
  29. ^ Priedīte, Aija (2005). “Surveying Language Attitudes and Practices in Latvia”. Journal of Multilingual and Multicultural Development. 26 (5): 409–424. doi:10.1080/01434630508668413.<quote>In 1992, following further amendments to this directive, Latvian was established as the only official language. It took 410 Journal of Multilingual and Multicultural Development seven more years before the State language law was adopted in 1999, with further amendments in the years 2000, 2001 and 2002.</quote>
  30. ^ “The World Factbook”. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 8 năm 2011. Truy cập 17 tháng 2 năm 2015.
  31. ^ a b Điều 152 của Hiến pháp Malaysia tiếng Mã Lai là ngôn ngữ chính thức. Mục 2 của điều này quy định tiếng Anh được dùng làm ngôn ngữ chính thức cho đến khi quốc hội quy định lại. Năm 1967, quốc hội Malaysia thông qua Luật ngôn ngữ quốc gia, quy định tiếng Mã Lai là ngôn ngữ chính thức tại Malaysia. Tuy nhiên, luật này cũng quy định tiếng Anh được dùng làm ngôn ngữ chính thức trong một số trường hợp đặc biệt.
  32. ^ Constitution of Monaco Lưu trữ 2009-11-15 tại Wayback Machine (Article 8)
  33. ^ “Article 3 – Language”. The Constitution of The Republic of Namibia. orusovo.com. Truy cập ngày 23 tháng 4 năm 2008.
  34. ^ “The World Factbook”. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 4 năm 2020. Truy cập 17 tháng 2 năm 2015.
  35. ^ “United Kingdom; Key Facts”. Commonwealth Secretariat. Truy cập ngày 23 tháng 4 năm 2008.
  36. ^ “Cornish gains official recognition”. BBC News. ngày 6 tháng 11 năm 2002. Truy cập ngày 8 tháng 5 năm 2008.
  37. ^ “Taiwan (self-governing island, Asia)”. Britannica Online Encyclopedia. ngày 5 tháng 4 năm 1975. Truy cập ngày 30 tháng 8 năm 2009.
  38. ^ “Taiwan Information: People and Language”. Asia-planet.net (Information provided by Tourism Bureau, ROC). Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 12 năm 2018. Truy cập ngày 30 tháng 8 năm 2009.

Bản mẫu:Các danh sách quốc gia và ngôn ngữ