Bước tới nội dung

Natri hexafluorosilicat(IV)

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Natri hexafluorosilicat(IV)
Tên hệ thốngNatri hexaflosilicat(2–) [1]
Tên khácĐinatri hexaflosilicat/natri silicofluoride
Nhận dạng
Số CAS16893-85-9
PubChem28127
Số EINECS240-934-8
Số RTECSVV8410000
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • [Na+].[Na+].F[Si--](F)(F)(F)(F)F

Thuộc tính
Công thức phân tửNa2SiF6
Khối lượng mol188,0534 g/mol
chính xác: 187,946885113 g/mol
Bề ngoàibột dạng hạt màu trắng
Mùikhông mùi
Khối lượng riêng2,7 g/cm³
Điểm nóng chảy
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nước,64 g/100 mL (20 °C)
1,27 g/100 mL (50 °C)
2,45 g/100 mL (100 °C)
Độ hòa tankhông tan trong cồn
Chiết suất (nD)1,312
Cấu trúc
Cấu trúc tinh thểlục phương
Các nguy hiểm
NFPA 704

0
2
0
 
Các hợp chất liên quan
Cation khácAmoni hexaflorosilicat(IV)
Axit hexaflorosilixic(IV)
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

Natri hexaflorosilicat(IV)hợp chất vô cơ có công thức hóa học Na2SiF6.

Sản xuất

[sửa | sửa mã nguồn]

Natri hexaflorosilicat(IV) được sản xuất bởi phản ứng trung hòa axit hexaflorosilixic(IV) với natri chloride hay natri sunfat.

Ứng dụng có thể có

[sửa | sửa mã nguồn]

Nó được dùng ở nhiều quốc gia làm phụ gia cho quá trình flo hóa nước, vật liệu thô ngọc opal, tinh luyện quặng, hay các quá trình sản xuất hóa chất chứa flo khác (như natri fluoride, magie hexaflorosilicat(IV), criolit, nhôm(III) fluoride).[2]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Parent Hydride Names and Substitutive Nomenclature”. Nomenclature of Inorganic Chemistry, IUPAC Recommendations 2005 (PDF). RSC Publishing. 2005. tr. 114–135.
  2. ^ “Bản sao đã lưu trữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 3 năm 2009. Truy cập ngày 19 tháng 2 năm 2014.