Bước tới nội dung

Jim Courier

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Jim Courier
Quốc tịchHoa Kỳ
Nơi cư trúNew York, Mỹ
Sinh17 tháng 8, 1970 (54 tuổi)
Sanford, Mỹ
Chiều cao5 ft 11,75 in (1,82 m)
Lên chuyên nghiệp1988
Giải nghệ2000
Tay thuậnTay phải, revers hai tay
Tiền thưởng$14.034.132
Đánh đơn
Thắng/Thua506–237
Số danh hiệu23
Thứ hạng cao nhất1 (20 tháng 2 năm 1992)
Thành tích đánh đơn Gland Slam
Úc Mở rộngW (1992, 1993)
Pháp mở rộngW (1991, 1992)
WimbledonF (1993)
Mỹ Mở rộngF (1991)
Đánh đôi
Thắng/Thua124–97
Số danh hiệu6
Thứ hạng cao nhất20 (9 tháng 10 năm 1989)
Cập nhật lần cuối: 29 tháng 6 năm 2006.

James Spencer "Jim" Courier (sinh 17 tháng 8 năm 1970 tại Sanford, Mỹ) là cựu tay vợt chuyên nghiệp số 1 thế giới người Mỹ. Trong sự nghiệp, Courier vô địch 4 danh hiệu Grand Slam tại giải đơn, 2 tại Pháp Mở rộng và 2 tại Úc Mở rộng.

Sự nghiệp quần vợt

[sửa | sửa mã nguồn]

Khi còn là một tay vợt thiếu niên trong những năm 1980, Courier gia nhập Học viện quần vợt Hoàng gia Nick Bollettieri và vô địch giải đấu uy tín Orange Bowl từ năm 1986 đến 1987 cũng như giải đôi trẻ tại Pháp Mở rộng.

Courier tham gia thi đấu chuyên nghiệp từ năm 1988 và mang về danh hiệu Grand Slam đầu tiên trong sự nghiệp tại Pháp mở rộng 1991 sau khi đánh bại người bạn đồng môn ở Học viện Nick BolletieriAndre Agassi trong 5 set. Trong năm này, Courier vào chung kết Mĩ mở rộng nhưng gác vợt trước Stefan Edberg.

Năm 1992 chứng kiến ​​Courier đánh bại Edberg để giành chức vô địch Úc mở rộng, và ông đã ăn mừng bằng cách nhảy xuống Sông Yarra gần đó. Sau đó, ông tiếp tục gặt hái thành công bằng cách đánh bại các nhà vô địch Grand Slam trong tương lai Thomas Muster, Goran Ivanišević, Agassi và Petr Korda để bảo vệ thành công danh hiệu Pháp mở rộng của mình. Sau đó, Courier đã làm đám đông ở Paris bị mê hoặc bằng cách đọc bài phát biểu chiến thắng bằng tiếng Pháp.[1] Tháng 2 năm này, Courier trở thành tay vợt thứ 10 trong lịch sử giành được ngôi số 1 thế giới kể từ khi bảng xếp hạng ra đời từ năm 1973. Cũng trong năm 1992, ông là tay vợt hạt giống hàng đầu tại Olympics ở Barcelona, nơi ông thua ở vòng thứ ba trước tay vợt giành huy chương vàng là Marc Rosset đến từ Thụy Sĩ.[2] Courier kết thúc mùa giải này ở ngôi số 1 thế giới và còn là một thành viên của đội tuyển Davis Cup Mỹ giành chức vô địch trong năm 1992.

Năm 1993, Courier bảo vệ thành công ngôi vô địch Úc mở rộng và lọt vào chung kết Pháp Mở rộng năm thứ ba liên tiếp nhưng thua Sergi Bruguera. Courier cũng có mặt trong trận chung kết Wimbledon nhưng thua Pete Sampras.

Courier cũng là thành viên góp phần vào chiến thắng của Mĩ tại Davis Cup 1995.

Courier có tổng cộng 23 danh hiệu đơn, 6 danh hiệu đôi trong suốt sự nghiệp. Courier có 58 tuần giữ ngôi số 1 thế giới từ năm 1992 đến 1993. Ngoài ra, Courier còn thắng tại 4 trận chung kết Grand Slam.

Courier là tay vợt đầu tiên đội một chiếc nón chơi bóng chày khi thi đấu quần vợt. Courier được biết đến như một fan hâm mộ lớn của môn bóng chày, đội bóng yêu thích nhất của Courier là Cincinnati Reds.

Courier giã từ sự nghiệp năm 2000 và trở thành thành viên của Đài danh vọng quần vợt thế giới vào năm 2005.

Các trận chung kết lớn

[sửa | sửa mã nguồn]

Chung kết Grand Slam

[sửa | sửa mã nguồn]

Đơn: 7 (4 danh hiệu, 3 á quân)

[sửa | sửa mã nguồn]
Kết quả Năm Giải đấu Mặt sân Đối thủ Tỷ số
Vô địch 1991 French Open Đất nện Hoa Kỳ Andre Agassi 3–6, 6–4, 2–6, 6–1, 6–4
Á quân 1991 US Open Cứng Thụy Điển Stefan Edberg 2–6, 4–6, 0–6
Vô địch 1992 Australian Open Cứng Thụy Điển Stefan Edberg 6–3, 3–6, 6–4, 6–2
Vô địch 1992 French Open (2) Đất nện Cộng hòa Séc Petr Korda 7–5, 6–2, 6–1
Vô địch 1993 Australian Open (2) Cứng Thụy Điển Stefan Edberg 6–2, 6–1, 2–6, 7–5
Á quân 1993 French Open Đất nện Tây Ban Nha Sergi Bruguera 4–6, 6–2, 2–6, 6–3, 3–6
Á quân 1993 Wimbledon Cỏ Hoa Kỳ Pete Sampras 6–7(3–7), 6–7(6–8), 6–3, 3–6

Chung kết giải vô địch ATP cuối năm

[sửa | sửa mã nguồn]

Đơn: 2 (2 á quân)

[sửa | sửa mã nguồn]
Kết quả Năm Giải đấu Mặt sân Đối thủ Tỷ số
Á quân 1991 Frankfurt Cứng (i) Hoa Kỳ Pete Sampras 6–3, 6–7(5–7), 3–6, 4–6
Á quân 1992 Frankfurt Cứng (i) Đức Boris Becker 4–6, 3–6, 5–7

Chung kết ATP Super 9 / ATP Masters Series

[sửa | sửa mã nguồn]

Đơn: 5 (5 danh hiệu)

[sửa | sửa mã nguồn]
Kết quả Năm Giải đấu Mặt sân Đối thủ Tỷ số
Vô địch 1991 Indian Wells Cứng Pháp Guy Forget 4–6, 6–3, 4–6, 6–3, 7–6(7–4)
Vô địch 1991 Miami Cứng Hoa Kỳ David Wheaton 4–6, 6–3, 6–4
Vô địch 1992 Rome Đất nện Tây Ban Nha Carlos Costa 7–6(7–3), 6–0, 6–4
Vô địch 1993 Indian Wells (2) Cứng Cộng hòa Nam Phi Wayne Ferreira 6–3, 6–3, 6–1
Vô địch 1993 Rome (2) Đất nện Croatia Goran Ivanišević 6–1, 6–2, 6–2

Đôi: 5 (4 danh hiệu, 1 á quân)

[sửa | sửa mã nguồn]
Kết quả Năm Giải đấu Mặt sân Đồng đội Đối thủ Tỷ số
Vô địch 1989 Rome Đất nện Hoa Kỳ Pete Sampras Brasil Danilo Marcelino
Brasil Mauro Menezes
6–4, 6–3
Vô địch 1990 Hamburg Đất nện Tây Ban Nha Sergi Bruguera Tây Đức Udo Riglewski
Tây Đức Michael Stich
7–6, 6–2
Á quân 1990 Rome Đất nện Hoa KỳMartin Davis Tây Ban Nha Sergio Casal
Tây Ban Nha Emilio Sánchez
6–7, 5–7
Vô địch 1991 Indian Wells Cứng Tây Ban Nha Javier Sánchez PhápGuy Forget
Pháp Henri Leconte
7–6, 3–6, 6–3
Vô địch 1993 Montreal Cứng Bahamas Mark Knowles Canada Glenn Michibata
Hoa Kỳ David Pate
6–4, 7–6

Chung kết ATP

[sửa | sửa mã nguồn]

Đơn: 36 (23 danh hiệu, 13 á quân)

[sửa | sửa mã nguồn]
Giải đấu
Grand Slam (4–3)
Year-end championships (0–2)
ATP Masters Series (5–0)
ATP Championship Series (5–3)
ATP World Series (9–5)
Mặt sân
Cứng (17–6)
Cỏ (0–1)
Đất nện (5–2)
Thảm (1–4)
Kết quả Số thứ tự Ngày Giải đấu Mặt sân Đối thủ Tỷ số
Vô địch 1. Tháng 10 năm 1989 Basel, Thụy Sĩ Cứng (i) Thụy Điển Stefan Edberg 7–6(8–6), 3–6, 2–6, 6–0, 7–5
Vô địch 2. Tháng 3 năm 1991 Indian Wells, Mỹ Cứng Pháp Guy Forget 4–6, 6–3, 4–6, 6–3, 7–6(7–4)
Vô địch 3. Tháng 3 năm 1991 Key Biscayne, Mỹ Cứng Hoa Kỳ David Wheaton 4–6, 6–3, 6–4
Vô địch 4. Tháng 6 năm 1991 French Open, Paris, Pháp Đất nện Hoa Kỳ Andre Agassi 3–6, 6–4, 2–6, 6–1, 6–4
Á quân 1. Tháng 9 năm 1991 US Open, New York City, Mỹ Cứng Thụy Điển Stefan Edberg 2–6, 4–6, 0–6
Á quân 2. Tháng 11 năm 1991 ATP Championships, Frankfurt, Đức Thảm (i) Hoa Kỳ Pete Sampras 6–3, 6–7(5–7), 3–6, 4–6
Vô địch 5. Tháng 1 năm 1992 Australian Open, Melbourne, Australia Cứng Thụy Điển Stefan Edberg 6–3, 3–6, 6–4, 6–2
Á quân 3. Tháng 2 năm 1992 San Francisco, Mỹ Cứng (i) Hoa Kỳ Michael Chang 3–6, 3–6
Á quân 4. Tháng 2 năm 1992 Brussels, Bỉ Thảm (i) Đức Boris Becker 7–6(7–5), 6–2, 6–7(10–12), 6–7(5–7), 5–7
Vô địch 6. Tháng 4 năm 1992 Tokyo, Nhật Bản Cứng Hà Lan Richard Krajicek 6–4, 6–4, 7–6(7–3)
Vô địch 7. Tháng 4 năm 1992 Hong Kong, Vương quốc Anh Cứng Hoa Kỳ Michael Chang 7–5, 6–3
Vô địch 8. Tháng 5 năm 1992 Rome, Ý Đất nện Tây Ban Nha Carlos Costa 7–6(7–3), 6–0, 6–4
Vô địch 9. Tháng 6 năm 1992 French Open, Paris, Pháp Đất nện Cộng hòa Séc Petr Korda 7–5, 6–2, 6–1
Á quân 5. Tháng 8 năm 1992 Indianapolis, Mỹ Cứng Hoa Kỳ Pete Sampras 4–6, 4–6
Á quân 6. Tháng 11 năm 1992 ATP Championships, Frankfurt, Đức Thảm (i) Đức Boris Becker 4–6, 3–6, 5–7
Vô địch 10. Tháng 2 năm 1993 Australian Open, Melbourne, Australia Cứng Thụy Điển Stefan Edberg 6–2, 6–1, 2–6, 7–5
Vô địch 11. Tháng 2 năm 1993 Memphis, Mỹ Cứng (i) Hoa Kỳ Todd Martin 5–7, 7–6(7–4), 7–6(7–4)
Vô địch 12. Tháng 3 năm 1993 Indian Wells, Mỹ Cứng Cộng hòa Nam Phi Wayne Ferreira 6–3, 6–3, 6–1
Á quân 7. Tháng 4 năm 1993 Hong Kong, Vương quốc Anh Cứng Hoa Kỳ Pete Sampras 3–6, 7–6(7–1), 6–7(2–7)
Vô địch 13. Tháng 5 năm 1993 Rome, Ý Đất nện Croatia Goran Ivanišević 6–1, 6–2, 6–2
Á quân 8. Tháng 6 năm 1993 French Open, Paris, Pháp Đất nện Tây Ban Nha Sergi Bruguera 4–6, 6–2, 2–6, 6–3, 3–6
Á quân 9. Tháng 7 năm 1993 Wimbledon, London, Vương quốc Anh Cỏ Hoa Kỳ Pete Sampras 6–7(3–7), 6–7(6–8), 6–3, 3–6
Vô địch 14. Tháng 8 năm 1993 Indianapolis, Mỹ Cứng Đức Boris Becker 7–5, 6–3
Á quân 10. Tháng 4 năm 1994 Nice, Pháp Đất nện Tây Ban Nha Alberto Berasategui 4–6, 2–6
Á quân 11. Tháng 10 năm 1994 Lyon, Pháp Thảm (i) Thụy Sĩ Marc Rosset 4–6, 6–7(2–7)
Vô địch 15. Tháng 1 năm 1995 Adelaide, Australia Cứng Pháp Arnaud Boetsch 6–2, 7–5
Vô địch 16. Tháng 3 năm 1995 Scottsdale, Mỹ Cứng Úc Mark Philippoussis 7–6(7–2), 6–4
Vô địch 17. Tháng 4 năm 1995 Tokyo, Nhật Bản Cứng Hoa Kỳ Andre Agassi 6–3, 6–4
Vô địch 18. Tháng 10 năm 1995 Basel, Thụy Sĩ Cứng (i) Hà Lan Jan Siemerink 6–7(2–7), 7–6(7–5), 5–7, 6–2, 7–5
Á quân 12. Tháng 10 năm 1995 Toulouse, Pháp Cứng (i) Pháp Arnaud Boetsch 4–6, 7–6(7–5), 0–6
Vô địch 19. Tháng 3 năm 1996 Philadelphia, Mỹ Thảm (i) Hoa Kỳ Chris Woodruff 6–4, 6–3
Vô địch 20. Tháng 1 năm 1997 Doha, Qatar Cứng Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Tim Henman 7–5, 6–7(5–7), 6–2
Vô địch 21. Tháng 7 năm 1997 Los Angeles, Mỹ Cứng Thụy Điển Thomas Enqvist 6–4, 6–4
Vô địch 22. Tháng 10 năm 1997 Beijing, Trung Quốc Cứng (i) Thụy Điển Magnus Gustafsson 7–6(12–10), 3–6, 6–3
Vô địch 23. Tháng 4 năm 1998 Orlando, Mỹ Đất nện Hoa Kỳ Michael Chang 7–5, 3–6, 7–5
Á quân 13. Tháng 2 năm 1999 Memphis, Mỹ Cứng (i) Đức Tommy Haas 4–6, 1–6

Đôi: 11 (6 danh hiệu, 5 á quân)

[sửa | sửa mã nguồn]
Giải đấu
Grand Slam (0–0)
Year-end championships (0–0)
ATP Masters Series (4–1)
ATP Championship Series (0–1)
ATP World Series (2–3)
Mặt sân
Cứng (3–2)
Cỏ (0–0)
Đất nện (3–3)
Thảm (0–0)
Kết quả Số thứ tự Ngày Giải đấu Mặt sân Đồng đội Đối thủ Tỷ số
Á quân 1. Tháng 5 năm 1989 Forest Hills, Mỹ Đất nện Hoa Kỳ Pete Sampras Hoa Kỳ Rick Leach
Hoa Kỳ Jim Pugh
4–6, 2–6
Vô địch 1. Tháng 5 năm 1989 Rome, Ý Đất nện Hoa Kỳ Pete Sampras Brasil Danilo Marcelino
Brasil Mauro Menezes
6–4, 6–3
Vô địch 2. Tháng 5 năm 1990 Hamburg, Tây Đức Đất nện Tây Ban Nha Sergi Bruguera Tây Đức Udo Riglewski
Tây Đức Michael Stich
7–6, 6–2
Á quân 2. Tháng 5 năm 1990 Rome, Ý Đất nện Hoa Kỳ Martin Davis Tây Ban Nha Sergio Casal
Tây Ban Nha Emilio Sánchez
6–7, 5–7
Vô địch 3. Tháng 3 năm 1991 Indian Wells, Mỹ Cứng Tây Ban Nha Javier Sánchez Pháp Guy Forget
Pháp Henri Leconte
7–6, 3–6, 6–3
Vô địch 4. Tháng 8 năm 1993 Montreal, Canada Cứng Bahamas Mark Knowles Canada Glenn Michibata
Hoa Kỳ David Pate
6–4, 7–6
Á quân 3. Tháng 4 năm 1994 Barcelona, Tây Ban Nha Đất nện Tây Ban Nha Javier Sánchez Nga Yevgeny Kafelnikov
Cộng hòa Séc David Rikl
7–5, 1–6, 4–6
Vô địch 5. Tháng 1 năm 1995 Adelaide, Australia Cứng Úc Patrick Rafter Zimbabwe Byron Black
Canada Grant Connell
7–6, 6–4
Á quân 4. Tháng 10 năm 1997 Beijing, Trung Quốc Cứng (i) Hoa Kỳ Alex O'Brien Ấn Độ Mahesh Bhupathi
Ấn Độ Leander Paes
5–7, 6–7
Á quân 5. Tháng 1 năm 1999 Adelaide, Australia Cứng Hoa Kỳ Patrick Galbraith Brasil Gustavo Kuerten
Ecuador Nicolás Lapentti
4–6, 4–6
Vô địch 6. Tháng 4 năm 1999 Orlando, Mỹ Đất nện Úc Todd Woodbridge Hoa Kỳ Bob Bryan
Hoa Kỳ Mike Bryan
7–6(7–4), 6–4

ATP Tour Championships finals

[sửa | sửa mã nguồn]

Á quân (2)

[sửa | sửa mã nguồn]
Năm Giải đấu Đối thủ Tỷ số
1991 Frankfurt Hoa Kỳ Pete Sampras 3–6, 7–6(5), 6–3, 6–4
1992 Frankfurt Đức Boris Becker 6–4, 6–3, 7–5

Masters Series

[sửa | sửa mã nguồn]

Vô địch (5)

[sửa | sửa mã nguồn]
Năm Giải đấu Đối thủ Tỷ số
1991 Indian Wells Pháp Guy Forget 4–6, 6–3, 4–6, 6–3, 7–6(4)
1991 Miami Hoa Kỳ David Wheaton 4–6, 6–3, 6–4
1992 Rome Tây Ban Nha Carlos Costa 7–6(3), 6–0, 6–4
1993 Indian Wells (2) Cộng hòa Nam Phi Wayne Ferreira 6–3, 6–3, 6–1
1993 Rome (2) Croatia Goran Ivanišević 6–1, 6–2, 6–2

Toàn bộ

[sửa | sửa mã nguồn]

Vô địch đơn (23)

[sửa | sửa mã nguồn]
Nhóm giải
Grand Slam (4)
Year-End Championships (0)
ATP Masters Series (5)
ATP World Series (9)
Kiểu sân
Cứng (17)
Cỏ(0)
Nện (5)
Trải thảm (1)
TT. Ngày Giải đấu Kiểu sân Đối thủ Tỷ số
1. 9 tháng 10 năm 1989 Basel, Thụy Sĩ Cứng (i) Thụy Điển Stefan Edberg 7–6(6), 3–6, 2–6, 6–0, 7–5
2. 11 tháng 3 năm 1991 Indian Wells, Hoa Kỳ Cứng Pháp Guy Forget 4–6, 6–3, 4–6, 6–3, 7–6(4)
3. 25 tháng 3 năm 1991 Key Biscayne, Hoa Kỳ Cứng Hoa Kỳ David Wheaton 4–6, 6–3, 6–4
4. 10 tháng 6 năm 1991 Pháp Mở rộng Nện Hoa Kỳ Andre Agassi 3–6, 6–4, 2–6, 6–1, 6–4
5. 27 tháng 1 năm 1992 Úc Mở rộng Cứng Thụy Điển Stefan Edberg 6–3, 3–6, 6–4, 6–2
6. 13 tháng 4 năm 1992 Tokyo, Nhật Cứng Hà Lan Richard Krajicek 6–4, 6–4, 7–6(3)
7. 20 tháng 4 năm 1992 Hong Kong, Anh Cứng Hoa Kỳ Michael Chang 7–5, 6–3
8. 18 tháng 5 năm 1992 Rome, Italy Nện Tây Ban Nha Carlos Costa 7–6(3), 6–0, 6–4
9. 8 tháng 6 năm 1992 Pháp Mở rộng Nện Cộng hòa Séc Petr Korda 7–5, 6–2, 6–1
10. 1 tháng 2 năm 1993 Úc Mở rộng Cứng Thụy Điển Stefan Edberg 6–2, 6–1, 2–6, 7–5
11. 15 tháng 2 năm 1993 Memphis, Hoa Kỳ Cứng (i) Hoa Kỳ Todd Martin 5–7, 7–6(4), 7–6(4)
12. 8 tháng 3 năm 1993 Indian Wells, Hoa Kỳ Cứng Cộng hòa Nam Phi Wayne Ferreira 6–3, 6–3, 6–1
13. 17 tháng 5 năm 1993 Rome, Italy Nện Croatia Goran Ivanišević 6–1, 6–2, 6–2
14. 23 tháng 8 năm 1993 Indianapolis, Hoa Kỳ Cứng Đức Boris Becker 7–5, 6–3
15. 9 tháng 1 năm 1995 Adelaide, Úc Cứng Pháp Arnaud Boetsch 6–2, 7–5
16. 6 tháng 3 năm 1995 Scottsdale, Hoa Kỳ Cứng Úc Mark Philippoussis 7–6(2), 6–4
17. 17 tháng 4 năm 1995 Tokyo, Nhật Cứng Hoa Kỳ Andre Agassi 6–4, 6–3
18. 2 tháng 10 năm 1995 Basel, Thụy Sĩ Cứng(i) Hà Lan Jan Siemerink 6–7(2), 7–6(5), 5–7, 6–2, 7–5
19. 4 tháng 3 năm 1996 Philadelphia, Hoa Kỳ Trải thảm Hoa Kỳ Chris Woodruff 6–4, 6–3
20. 6 tháng 1 năm 1997 Qatar, Doha Cứng Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Tim Henman 7–5, 6–7(5), 6–2
21. 28 tháng 7 năm 1997 Los Angeles, Hoa Kỳ Cứng Thụy Điển Thomas Enqvist 6–4, 6–4
22. 6 tháng 10 năm 1997 Bắc Kinh, Trung Quốc Cứng(i) Thụy Điển Magnus Gustafsson 7–6(10), 3–6, 6–3
23. 27 tháng 4 năm 1998 Orlando, Hoa Kỳ Nện Hoa Kỳ Michael Chang 7–5, 3–6, 7–5

Á quân (13)

[sửa | sửa mã nguồn]
TT. Ngày Giải đấu Kiểu sân Đối thủ Tỷ số
1. 9 tháng 9 năm 1991 Mỹ Mở rộng Cứng Thụy Điển Stefan Edberg 2–6, 4–6, 0–6
2. 18 tháng 11 năm 1991 ATP Championships, Frankfurt, Đức Trải thảm Hoa Kỳ Pete Sampras 6–3, 6–7(5), 3–6, 4–6
3. 10 tháng 2 năm 1992 San Francisco, Hoa Kỳ Cứng (i) Hoa Kỳ Michael Chang 3–6, 3–6
4. 17 tháng 2 năm 1992 Brussels, Bỉ Trải thảm Đức Boris Becker 7–6(5), 6–2, 6–7(10), 6–7(5), 5–7
5. 24 tháng 8 năm 1992 Indianapolis, Hoa Kỳ Cứng Hoa Kỳ Pete Sampras 4–6, 4–6
6. 23 tháng 11 năm 1992 ATP Championships, Frankfurt, Đức Trải thảm Đức Boris Becker 4–6, 3–6, 5–7
7. 19 tháng 4 năm 1993 Hong Kong, Anh Cứng Hoa Kỳ Pete Sampras 3–6, 7–6(1), 6–7(2)
8. 7 tháng 6 năm 1993 Pháp Mở rộng Nện Tây Ban Nha Sergi Bruguera 4–6, 6–2, 2–6, 6–3, 3–6
9. 5 tháng 7 năm 1993 Wimbledon, London, Anh Cỏ Hoa Kỳ Pete Sampras 6–7(3), 6–7(6), 6–3, 3–6
10. 18 tháng 4 năm 1994 Nice, Pháp Nện Tây Ban Nha Alberto Berasategui 4–6, 2–6
11. 24 tháng 10 năm 1994 Lyon, Pháp Trải thảm Thụy Sĩ Marc Rosset 4–6, 6–7(2)
12. 9 tháng 10 năm 1995 Toulouse, Pháp Trải thảm(i) Pháp Arnaud Boetsch 4–6, 7–6(5), 0–6
13. 26 tháng 2 năm 1999 Memphis, Hoa Kỳ Cứng (i) Đức Tommy Haas 4–6, 1–6

Đánh Đôi

[sửa | sửa mã nguồn]

Vô địch(6)

[sửa | sửa mã nguồn]
TT. Ngày Giải đấu Kiểu sân Đồng đội Đối thủ Tỷ số
1. 22 tháng 5 năm 1989 Rome, Italy Nện Hoa Kỳ Pete Sampras Brasil Danilo Marcelino
Brasil Mauro Menezes
6–4, 6–3
2. 14 tháng 5 năm 1990 Hamburg, Đức Nện Tây Ban Nha Sergi Bruguera Đức Udo Riglewski
Đức Michael Stich
7–6, 6–2
3. 11 tháng 3 năm 1991 Indian Wells, California, Hoa Kỳ Cứng Tây Ban Nha Javier Sánchez Pháp Guy Forget
Pháp Henri Leconte
7–6, 3–6, 6–3
4. 19 tháng 4 năm 1993 Montreal, Canada Cứng Bahamas Mark Knowles Canada Glenn Michibata
Hoa Kỳ David Pate
6–4, 7–6
5. 9 tháng 1 năm 1995 Adelaide, Úc Cứng Úc Patrick Rafter Zimbabwe Byron Black
Canada Grant Connell
7–6, 6–4
6. 26 tháng 4 năm 1999 Orlando, Florida, Hoa Kỳ Nện Úc Todd Woodbridge Hoa Kỳ Bob Bryan
Hoa Kỳ Mike Bryan
7–6(4), 6–4

Á quân(5)

[sửa | sửa mã nguồn]
TT. Ngày Giải đấu Kiểu sân Đồng đội Đối thủ Tỷ số
1. 8 tháng 5 năm 1989 Forest Hills, New York, Hoa Kỳ Nện Hoa Kỳ Pete Sampras Hoa Kỳ Rick Leach
Hoa Kỳ Jim Pugh
6–4, 6–2
2. ngày 21 tháng 5 năm 1990 Rome, Italy Nện Hoa Kỳ Martin Davis Tây Ban Nha Sergio Casal
Tây Ban Nha Emilio Sánchez
7–6, 7–5
3. 11 tháng 4 năm 1994 Barcelona, Tây Ban Nha Nện Tây Ban Nha Javier Sánchez Nga Yevgeny Kafelnikov
Cộng hòa Séc David Rikl
5–7, 6–1, 6–4
4. 6 tháng 10 năm 1997 Bắc Kinh, Trung Quốc Cứng (i) Hoa Kỳ Alex O'Brien Ấn Độ Mahesh Bhupathi
Ấn Độ Leander Paes
7–5, 7–6
5. 11 tháng 1 năm 1999 Adelaide, Úc Cứng Hoa Kỳ Patrick Galbraith Brasil Gustavo Kuerten
Ecuador Nicolás Lapentti
6–4, 6–4

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Topics of The Times; An American in Paris”. The New York Times. 10 tháng 6 năm 1992. Truy cập ngày 2 tháng 6 năm 2012.
  2. ^ David Wallechinsky and Jaime Louky, The Complete Book of the Olympics, 2008 edition. (London: Aurum, 2008), p. 1022.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]