Bước tới nội dung

Giải bóng đá chuyên nghiệp Vô địch Quốc gia 2003

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Giải bóng đá chuyên nghiệp Vô địch Quốc gia 2003
Sting V-League 2003
Chi tiết giải đấu
Quốc giaViệt Nam
Thời gian19 tháng 122 tháng 6 năm 2003
Số đội12
Vị trí chung cuộc
Vô địchHoàng Anh Gia Lai
Á quânGạch Đồng Tâm Long An
Hạng baNam Định
Xuống hạngCảng Sài Gòn
LG-ACB
Thống kê giải đấu
Số trận đấu132
Số bàn thắng323 (2,45 bàn mỗi trận)
Số thẻ vàng474 (3,59 thẻ mỗi trận)
Số thẻ đỏ22 (0,17 thẻ mỗi trận)
Số khán giả959.100 (7.266 khán giả mỗi trận)
Vua phá lướiNigeria Achilefu (Nam Định) – 14 bàn
2004

Giải bóng đá chuyên nghiệp Vô địch Quốc gia 2003, tên gọi chính thức là Giải bóng đá chuyên nghiệp Vô địch Quốc gia Sting 2003 hay Sting V-League 2003 vì lý do tài trợ, là mùa giải thứ 20 của Giải bóng đá Vô địch Quốc gia và là mùa giải chuyên nghiệp thứ ba của V-League. Giải diễn ra từ ngày 19 tháng 1 đến 22 tháng 6 năm 2003 với 12 câu lạc bộ tham dự. Mùa giải này, Pepsi trở thành nhà tài trợ tên giải còn Kinh Đô trở thành nhà tài trợ chính thức.[1] Các đội bóng thi đấu vòng tròn 2 lượt tính điểm, hai đội xếp cuối sẽ xuống thi đấu tại giải hạng Nhất.[2][3]

Thay đổi trong mùa giải

[sửa | sửa mã nguồn]

Thay đổi đội bóng

[sửa | sửa mã nguồn]

Giải thưởng

[sửa | sửa mã nguồn]

Đội vô địch mùa giải này sẽ nhận được tiền thưởng trị giá 500 triệu đồng, bằng một nửa so với mùa giải trước. Đội về nhì nhận được 250 triệu và đội hạng ba nhận được 150 triệu đồng.

Ngoài ra, các giải thưởng hàng tháng dành cho cầu thủ, đội bóng, huấn luyện viên xuất sắc nhất và bàn thắng đẹp nhất đã bị loại bỏ, và được thay thế bằng các giải thưởng cho cầu thủ trẻ xuất sắc nhất và đội bóng ghi nhiều bàn thắng nhất trong các trận đấu của tháng. Cơ cấu tiền thưởng cho các giải này như sau:[4]

  • Cầu thủ trẻ hay nhất tháng: 10 triệu đồng
  • Đội ghi nhiều bàn thắng nhất tháng: 15 triệu đồng

Các đội bóng

[sửa | sửa mã nguồn]

Sân vận động

[sửa | sửa mã nguồn]
Đội bóng Địa điểm Sân vận động Sức chứa
Bình Định Quy Nhơn, Bình Định Quy Nhơn 20.000
Cảng Sài Gòn Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh Thống Nhất 22.000
Đà Nẵng Hải Châu, Đà Nẵng Chi Lăng 30.000
Đồng Tháp Cao Lãnh, Đồng Tháp Cao Lãnh 25.000
Gạch Đồng Tâm Long An Tân An, Long An Long An 20.000
Hàng không Việt Nam Đống Đa, Hà Nội Hàng Đẫy 22.000
Hoàng Anh Gia Lai Pleiku, Gia Lai Pleiku 15.000
LG ACB Hà Nội Đống Đa, Hà Nội Hàng Đẫy 22.000
Nam Định Thành phố Nam Định, Nam Định Chùa Cuối 30.000
Ngân hàng Đông Á Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh Thống Nhất 25.000
Sông Lam Nghệ An Vinh, Nghệ An Vinh 20.000
Thể Công Đống Đa, Hà Nội Hàng Đẫy 22.000

Nhân sự, nhà tài trợ và áo đấu

[sửa | sửa mã nguồn]
Câu lạc bộ Huấn luyện viên Đội trưởng Nhà sản xuất áo đấu Nhà tài trợ chính (trên áo đấu)
Bình Định Việt Nam Dương Ngọc Hùng N/A Không
Cảng Sài Gòn Việt Nam Phạm Huỳnh Tam Lang Hàn Quốc Samsung
Đà Nẵng Việt Nam Trần Vũ Việt Nam Biere Larue
Đồng Tháp Việt Nam Phạm Anh Tuấn N/A Hàn Quốc Samsung
Gạch Đồng Tâm Long An Bồ Đào Nha Henrique Calisto Việt Nam Gạch Đồng Tâm
Hàng không Việt Nam Việt Nam Vương Tiến Dũng Thái Lan Grand Sport Việt Nam Halida[5]
Hoàng Anh Gia Lai Thái Lan Arjhan Songamsuk Thái Lan Kiatisuk Senamuang N/A Hàn Quốc Samsung

Việt Nam Hoàng Anh Gia Lai

LG ACB Hà Nội Việt Nam Lê Khắc Chính Hàn Quốc LG
Nam Định Việt Nam Bùi Hữu Nam Việt Nam Nguyễn Văn Sỹ Đức Adidas Việt Nam Thép Việt - Ý
Ngân hàng Đông Á Bồ Đào Nha Francesco Vital Việt Nam Kinh Đô
Sông Lam Nghệ An Việt Nam Nguyễn Hồng Thanh Hàn Quốc Samsung

Anh Strata

Thể Công Cộng hòa Liên bang Nam Tư Branko Radovic Việt Nam Viettel[6]

Thay đổi huấn luyện viên

[sửa | sửa mã nguồn]
Đội bóng Huấn luyện viên đi Ngày rời đi Vị trí xếp hạng Huấn luyện viên đến Ngày đến Ghi chú
Hoàng Anh Gia Lai Việt Nam Huỳnh Văn Ảnh Thái Lan Arjhan Srong-ngamsub [7]

Cầu thủ nước ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]

Thể Công là đội duy nhất trong số 12 đội tham dự không sử dụng ngoai binh. In đậm cho biết tên cầu thủ đã được đăng ký chuyển nhượng giữa mùa.

Câu lạc bộ Cầu thủ 1 Cầu thủ 2 Cầu thủ 3 Cầu thủ 4 Cầu thủ dự bị Cầu thủ cũ
Hàng không Việt Nam Ukraina Lepavko Vycheslav Tajikistan Umed Khabibulloyev Nga Orlov Alexei Nga Kosse Volodymyr Ukraina Andrei Afnasiev
Nam Định Nigeria Emeka Achilefu Nigeria Theophilus Esele Nigeria Abdula Wasiu Saliu Ukraina Yorkin[8] Nigeria Sunday Samuel Ilevbare
Hoàng Anh Gia Lai Thái Lan Chukiat Noosarung Thái Lan Sakda Joemdee Thái Lan Dusit Chalermsan Thái Lan Kiatisuk Senamuang
Đà Nẵng Uganda Musisi Majid Mukiibi Uganda Iddi Batambuze Uganda Lulenti Kyeyune Uganda Fred Tamale Mozambique Nuro Amiro Ba Lan Wysocki Mariuz
Cảng Sài Gòn Nga Kurnosov Pavel Nga Sakhnevich Eduard Nigeria Bakare Adewunmi Ganiyu Nigeria A.abudula Tef Seriki Nhật Bản Ito Dan[9]
Đồng Tháp Ukraina Diachenko Yevgen Ukraina Gnatenko Oleksandr Ukraina Balenko Oleksandr Ukraina Klimenko Yuri
LG ACB Hà Nội România Teger Istvan Hungary Lazar Matyas Hungary Takacs Lajos Hungary Kovacsics Karoly
Sông Lam Nghệ An Rwanda Julien Nsengiyumva Uganda Mohammed[10] Uganda Olaide[10] Uganda Akuneto[10] Uganda Kyobe Simon Peter
Bình Định Thái Lan Issawa Singthong Brasil Sandro Nogueira Thái Lan Pipat Thonkanya Brasil William Jadot
Ngân hàng Đông Á Ghana Anthony Kankam Ghana Ebenezer Abbey Philippines Alfredo Gonzalez Uganda Kyobe Livingstone
Gạch Đồng Tâm Long An Uganda Ronald Martin Katsigazi Brasil Robson Siveira Liberia Samuel Chebli Brasil Fabio dos Santos Brasil Arthur.W. Da Silva Junior Nigeria Tonka Primus

Đội hình

[sửa | sửa mã nguồn]

Mỗi câu lạc bộ được đăng ký 25 cầu thủ, trong đó có tối đa 4 cầu thủ nước ngoài. Trong mỗi trận đấu, các đội chỉ được phép sử dụng tối đa 3 cầu thủ nước ngoài cùng lúc trên sân.[11]

Bảng xếp hạng

[sửa | sửa mã nguồn]
Bảng xếp hạng Sting V-League 1 2003
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
hoặc xuống hạng
1 Hoàng Anh Gia Lai (C) 22 12 7 3 41 26 +15 43 Lọt vào vòng bảng AFC Champions League 2004
2 Gạch Đồng Tâm Long An 22 11 7 4 34 17 +17 40
3 Nam Định 22 10 6 6 22 19 +3 36
4 Bình Định[a] 22 10 5 7 27 21 +6 35 Lọt vào vòng bảng AFC Champions League 2004
5 Sông Lam Nghệ An 22 9 5 8 25 16 +9 32
6 Delta Đồng Tháp 22 8 6 8 28 28 0 30
7 Thể Công 22 9 5 8 28 27 +1 29[b]
8 Hàng không Việt Nam 22 8 5 9 23 25 −2 29
9 Ngân hàng Đông Á 22 7 7 8 23 25 −2 28
10 Đà Nẵng 22 8 3 11 24 29 −5 27
11 Cảng Sài Gòn (R) 22 4 7 11 26 41 −15 19 Xuống hạng Nhất Quốc gia 2004
12 LG ACB Hà Nội (R) 22 2 5 15 22 49 −27 11
Nguồn: VFF
(C) Vô địch; (R) Xuống hạng
Ghi chú:
  1. ^ Bình Định tham dự vòng bảng AFC Champions League 2004 với tư cách là nhà vô địch Cúp Quốc gia 2003.
  2. ^ Thể Công bị trừ 3 điểm do có biểu hiện thi đấu thiếu nghiêm túc trong trận gặp Cảng Sài Gòn vào ngày 8 tháng 6.

Lịch thi đấu và kết quả

[sửa | sửa mã nguồn]

Lịch thi đấu

[sửa | sửa mã nguồn]
Trận Lượt về
Đội Đội Tỷ số Sân Ngày
Hàng không Việt Nam - LG.ACB 0-0 Hàng Đẫy 19 tháng 4
Nam Định - Thể Công 0-0 Hàng Đẫy
Hoàng Anh Gia Lai - Sông Lam Nghệ An 0-0 Vinh
Đà Nẵng - Bình Định 0-2 Quy Nhơn
Cảng Sài Gòn - Ngân hàng Đông Á 1-0 Thống Nhất
Đồng Tháp - Long An 0-2 Long An
LG.ACB - Nam Định 0-2 Chùa Cuối 27 tháng 4
Thể Công - Hàng không Việt Nam 2-0 Hàng Đẫy
Sông Lam Nghệ An - Đà Nẵng 0-1 Chi Lăng
Bình Định - Hoàng Anh Gia Lai 3-3 Pleiku
Ngân hàng Đông Á - Đồng Tháp 1-2 Cao Lãnh
Long An - Cảng Sài Gòn 3-3 Thống Nhất
Hàng không Việt Nam - Nam Định 0-1 Chùa Cuối 4 tháng 5
Thể Công - LG-ACB 3-0 Hàng Đẫy
Sông Lam Nghệ An - Bình Định 0-1 Quy Nhơn
Đà Nẵng - Hoàng Anh Gia Lai 0-2 Pleiku
Ngân hàng Đông Á - Long An 1-1 Long An
Đồng Tháp - Cảng Sài Gòn 3-1 Thống Nhất
Bình Định - Thể Công 0-2 Hàng Đẫy 9 tháng 5
Cảng Sài Gòn - Đà Nẵng 1-4 Chi Lăng
Hoàng Anh Gia Lai - Hàng không Việt Nam 2-1 Hàng Đẫy 10 tháng 5
LG-ACB - Ngân hàng Đông Á 3-3 Thống Nhất
Nam Định - Đồng Tháp 1-2 Cao Lãnh
Long An - Sông Lam Nghệ An 3-1 Vinh
Hoàng Anh Gia Lai - Thể Công 2-1 Hàng Đẫy 14 tháng 5
Bình Định - Hàng không Việt Nam 1-0 Hàng Đẫy 13 tháng 5
LG-ACB - Đồng Tháp 1-2 Cao Lãnh 14 tháng 5
Nam Định - Ngân hàng Đông Á 1-1 Thống Nhất
Long An - Đà Nẵng 0-0 Chi Lăng
Cảng Sài Gòn - Sông Lam Nghệ An 0-0 Vinh
Thể Công - Ngân hàng Đông Á 1-0 Thống Nhất 18 tháng 5
Hàng không Việt Nam - Đồng Tháp 1-0 Cao Lãnh
Sông Lam Nghệ An - LG-ACB 3-0 Hàng Đẫy
Đà Nẵng - Nam Định 0-2 Chùa Cuối
Long An - Bình Định 0-0 Quy Nhơn
Cảng Sài Gòn - Hoàng Anh Gia Lai 1-2 Pleiku
Đồng Tháp - Thể Công 2-2 Hàng Đẫy 24 tháng 5
Ngân hàng Đông Á - Hàng không Việt Nam 1-2 Hàng Đẫy 25 tháng 5
LG-ACB - Đà Nẵng 1-4 Chi Lăng
Nam Định - Sông Lam Nghệ An 1-1 Vinh
Bình Định - Cảng Sài Gòn 2-0 Thống Nhất
Hoàng Anh Gia Lai - Long An 3-1 Long An
Đà Nẵng - Hàng không Việt Nam 1-3 Hàng Đẫy 31 tháng 5
Ngân hàng Đông Á - Bình Định 1-1 Quy Nhơn 1 tháng 6
Đồng Tháp - Hoàng Anh Gia Lai 2-2 Pleiku
Sông Lam Nghệ An - Thể Công 1-2 Hàng Đẫy
LG-ACB - Long An 1-2 Long An
Nam Định - Cảng Sài Gòn 3-2 Thống Nhất
Cảng Sài Gòn - Thể Công 1-0 (1) Hàng Đẫy 7 tháng 6
Long An - Hàng không Việt Nam 2-1 Hàng Đẫy 8 tháng 6
Nam Định - Bình Định 0-1 Quy Nhơn
LG-ACB - Hoàng Anh Gia Lai 0-3 Pleiku
Đà Nẵng - Ngân hàng Đông Á 0-1 Thống Nhất
Sông Lam Nghệ An - Đồng Tháp 0-2 Cao Lãnh
Hàng không Việt Nam - Sông Lam Nghệ An 0-0 Vinh 15 tháng 6
Hoàng Anh Gia Lai - Ngân hàng Đông Á 0-0 Thống Nhất
Bình Định - Đồng Tháp 2-1 Cao Lãnh
Thể Công - Đà Nẵng 1-1 Chi Lăng
Cảng Sài Gòn - LG-ACB 2-3 Hàng Đẫy
Long An - Nam Định 0-1 Chùa Cuối
Thể Công - Long An 2-6 Long An 22 tháng 6
Bình Định - LG-ACB 4-1 Hàng Đẫy
Hàng không Việt Nam - Cảng Sài Gòn 4-1 Thống Nhất
Hoàng Anh Gia Lai - Nam Định 2-3 Chùa Cuối
Ngân hàng Đông Á - Sông Lam Nghệ An 0-2 Vinh
Đồng Tháp - Đà Nẵng 2-3 Chi Lăng

Kết quả chi tiết

[sửa | sửa mã nguồn]

Thống kê giải đấu

[sửa | sửa mã nguồn]

Theo câu lạc bộ

[sửa | sửa mã nguồn]
Xếp hạng Câu lạc bộ Số lượng
CLB thắng nhiều nhất Hoàng Anh Gia Lai 12 trận
CLB thắng ít nhất LG ACB Hà Nội 2 trận
CLB hoà nhiều nhất Hoàng Anh Gia Lai, Gạch Đồng Tâm Long An, Ngân hàng Đông Á, Cảng Sài Gòn 7 trận
CLB hoà ít nhất Đà Nẵng 3 trận
CLB thua nhiều nhất LG ACB Hà Nội 15 trận
CLB thua ít nhất Hoàng Anh Gia Lai 3 trận
Chuỗi thắng dài nhất
Chuỗi bất bại dài nhất
Chuỗi không thắng dài nhất
Chuỗi thua dài nhất
CLB ghi nhiều bàn thắng nhất Hoàng Anh Gia Lai 41 bàn
CLB ghi ít bàn thắng nhất Nam Định 21 bàn
CLB lọt lưới nhiều nhất LG ACB Hà Nội 49 bàn
CLB lọt lưới ít nhất Sông Lam Nghệ An 16 bàn
CLB nhận thẻ vàng nhiều nhất Ngân hàng Đông Á 53 thẻ
CLB nhận thẻ vàng ít nhất
CLB nhận thẻ đỏ nhiều nhất Hàng không Việt Nam 6 thẻ
CLB nhận thẻ đỏ ít nhất 0 thẻ

Theo cầu thủ

[sửa | sửa mã nguồn]

Cầu thủ ghi bàn hàng đầu

[sửa | sửa mã nguồn]

Dưới đây là danh sách cầu thủ ghi bàn của giải đấu.[13] Đã có 323 bàn thắng ghi được trong 132 trận đấu, trung bình 2.45 bàn thắng mỗi trận đấu.

Xếp hạng Cầu thủ Câu lạc bộ Số bàn thắng
1 Nigeria Emeka Achilefu Nam Định 14
2 Thái Lan Pipat Thonkanya Bình Định 12
3 Việt Nam Phạm Văn Quyến Sông Lam Nghệ An 9
Việt Nam Lê Thanh Xuân Gạch Đồng Tâm Long An
Thái Lan Kiatisuk Senamuang Hoàng Anh Gia Lai
4 Rwanda Julien Nsengiyumva Sông Lam Nghệ An 8
Ukraina Diachenko Yevgen Đồng Tháp
Việt Nam Đặng Phương Nam Thể Công
5 Việt Nam Nguyễn Minh Hải Hoàng Anh Gia Lai 7
6 Việt Nam Hoàng Phúc Lâm LG ACB Hà Nội 6
Việt Nam Nguyễn Phi Hùng Hoàng Anh Gia Lai
Brasil Robson Siveira Gạch Đồng Tâm Long An
Việt Nam Trương Huỳnh Điệp Hàng không Việt Nam
Mozambique Nuro Amiro Đà Nẵng
7 Việt Nam Lê Huỳnh Đức Ngân hàng Đông Á 5
Việt Nam Huỳnh Hồng Sơn Cảng Sài Gòn
Việt Nam Vũ Minh Hiếu Hàng không Việt Nam
Uganda Ronald Martin Katsigazi Gạch Đồng Tâm Long An
Việt Nam Trần Đoàn Khoa Thanh Bình Định
8 Uganda Musisi Majid Mukiibi Đà Nẵng 4
Việt Nam Hồ Văn Lợi Cảng Sài Gòn
Việt Nam Nguyễn Ngọc Thanh
Việt Nam Nguyễn Việt Thắng Hoàng Anh Gia Lai
Việt Nam Lưu Tuấn Phi Thể Công
Việt Nam Hoàng Hùng Ngân hàng Đông Á
Việt Nam Lê Minh Mính Bình Định
9 Việt Nam Nguyễn Bạch Thuận Gạch Đồng Tâm Long An 3
Việt Nam Trần Quan Huy Cảng Sài Gòn
Việt Nam Nguyễn Thanh Sơn
Việt Nam Nguyễn Ngọc Thọ Ngân hàng Đông Á
Ghana Ebenezer Abbey
Việt Nam Nguyễn Ngọc Anh Tuấn Đà Nẵng
Việt Nam Nguyễn Đức Thắng Thể Công
Việt Nam Phan Thanh Bình Đồng Tháp
Việt Nam Nguyễn Văn Hùng
Ukraina Gnatenko Oleksandr
Hungary Takacs Lajos LG ACB Hà Nội
Việt Nam Vũ Mạnh Cường
Thái Lan Dusit Chalermsan Hoàng Anh Gia Lai
Việt Nam Vũ Thanh Sơn Hàng không Việt Nam
Việt Nam Hoàng Trung Phong
10 Việt Nam Lê Nguyễn Quốc Bảo Tâm Gạch Đồng Tâm Long An 2
Việt Nam Nguyễn Xuân Thiện
Việt Nam Phạm Đăng Thi
Việt Nam Phan Văn Tài Em
Việt Nam Đoàn Bạch Bảo Hùng Đà Nẵng
Uganda Fred Tamale
Hungary Kovacsics Karoly LG ACB Hà Nội
Việt Nam Nguyễn Xuân Thành
Philippines Alfredo Gonzalez Ngân hàng Đông Á
Việt Nam Nguyễn Ngọc Thanh
Nga Sakhnevich Eduard Cảng Sài Gòn
Brasil Sandro Nogueira Bình Định
Việt Nam Nguyễn Văn Đàn Hoàng Anh Gia Lai
Việt Nam Lê Quốc Vượng
Thái Lan Sakda Joemdee
Việt Nam Lương Trung Tuấn
Việt Nam Thạch Bảo Khanh Thể Công
Việt Nam Đặng Thanh Phương
Việt Nam Trương Việt Hoàng
Việt Nam Nguyễn Quốc Trung
Việt Nam Nguyễn Hồng Sơn
Việt Nam Trần Trọng Lộc Nam Định
Nigeria Abdul Wasiu Saliu
Việt Nam Hồ Thanh Thưởng Sông Lam Nghệ An
Việt Nam Ngô Quang Trường
Ukraina Balenko Oleksandr Đồng Tháp
Việt Nam Trần Duy Quang
Việt Nam Nguyễn Văn Nghĩa
Việt Nam Cao Sỹ Cường Hàng không Việt Nam
11 Brasil Fabio dos Santos Gạch Đồng Tâm Long An 1
Brasil A. Junior
Việt Nam Phan Anh Tuấn
Việt Nam Trịnh Quốc Hưng Hàng không Việt Nam
Việt Nam Lưu Thanh Châu
Việt Nam Nguyễn Tuấn Thành
Việt Nam Nguyễn Thanh Sang
Ghana Anthony Kankam Ngân hàng Đông Á
Việt Nam Hứa Hiền VInh
Việt Nam Nguyễn Lâm Tấn Sông Lam Nghệ An
Việt Nam Văn Sỹ Thủy
Việt Nam Nguyễn Tân Thịnh
Việt Nam Nguyễn Công Mạnh
Uganda Lulenti Kyeyune Đà Nẵng
Việt Nam Nguyễn Anh Tài
Việt Nam Nguyễn Quốc Lâm
Việt Nam Hà Xá
Ba Lan Mariusz Wysocki
Việt Nam Phạm Hùng Dũng
Việt Nam Lê Quang Cường
Việt Nam Trương Văn Tâm Bình Định
Việt Nam Lê Thanh Phong
Việt Nam Nguyễn Thành Lợi
Thái Lan Issawa Singthong
Việt Nam Văn Sỹ Hùng Hoàng Anh Gia Lai
Việt Nam Nguyễn Hữu Đang
Việt Nam Chu Ngọc Cảnh
Việt Nam Phạm Minh Đức
Việt Nam Nguyễn Hải Nam LG ACB Hà Nội
Việt Nam Nguyễn Anh Tuấn
Việt Nam Nguyễn Thanh Thế
Việt Nam Lưu Danh Minh[a]
Hungary Lazar Matyas
România Teger Istvan
Việt Nam Nguyễn Văn Ngân Đồng Tháp
Việt Nam Đoàn Hoàng Sơn
Việt Nam Ngô Công Nhậm
Việt Nam Dương Quốc Khánh
Việt Nam Trần Anh Tuấn Thể Công
Việt Nam Triệu Quang Hà
Nigeria Sunday Samuel Ilevbare Nam Định
Việt Nam Phùng Văn Nhiên
Việt Nam Nguyễn Ngọc Đức Cảng Sài Gòn
Việt Nam Bùi Xuân Thuỷ
Việt Nam Võ Phương Hải
Nigeria Bakare Adewunmi Ganiyu
Nigeria A.abudula Tef Seriki

Bàn phản lưới nhà

[sửa | sửa mã nguồn]
Cầu thủ Câu lạc bộ Đối thủ Số bàn
Việt Nam Trần Thanh Nhạc Đồng Tháp Ngân hàng Đông Á 1
Việt Nam Nguyễn Văn Hùng Thể Công
Việt Nam Cao Văn Dũng Bình Định Đồng Tháp
Việt Nam Lê Minh Nhuận Cảng Sài Gòn Nam Định

Ghi hat-trick

[sửa | sửa mã nguồn]

Những cầu thủ sau đây đã ghi được hat-trick trong suốt giải đấu và được nhận phần thưởng 5 triệu đồng từ ban tổ chức của tháng tương ứng.[4]

Cầu thủ Câu lạc bộ Đối thủ Kết quả Ngày
Thái Lan Pipat Thonkanya [en] Bình Định Thể Công 4–0 (H) 21 tháng 2 năm 2003
Việt Nam Lê Thanh Xuân Gạch Đồng Tâm Long An Nam Định 4–0 (H) 30 tháng 3 năm 2003
Mozambique Nuro Amiro [en] Đà Nẵng LG ACB Hà Nội 4–1 (H) 25 tháng 5 năm 2003
Brasil Robson Siveira Gạch Đồng Tâm Long An Thể Công 6–2 (H) 22 tháng 6 năm 2003

Tổng số khán giả

[sửa | sửa mã nguồn]
Vòng đấu Tổng cộng Trung bình
Vòng 1 50.000
Vòng 2 46.000
Vòng 3
Vòng 4
Vòng 5
Vòng 6
Vòng 7[14] 52.500
Vòng 8
Vòng 9[14] 40.600
Vòng 10
Vòng 11
Vòng 12 61.000
Vòng 13
Vòng 14
Vòng 15
Vòng 16
Vòng 17
Vòng 18
Vòng 19
Vòng 20
Vòng 21
Vòng 22
Tổng cộng 959.100

Các giải thưởng

[sửa | sửa mã nguồn]

Giải thưởng tháng

[sửa | sửa mã nguồn]
Tháng Cầu thủ trẻ xuất sắc nhất tháng Đội ghi nhiều bàn thắng nhất tháng TK
Tháng 1 Phạm Văn Quyến (Sông Lam Nghệ An) Ngân hàng Đông Á [15]
Tháng 2 Phạm Văn Quyến (Sông Lam Nghệ An) Hoàng Anh Gia Lai [16]
Tháng 3 Phạm Văn Quyến (Sông Lam Nghệ An) Gạch Đồng Tâm Long AnSông Lam Nghệ An [17]
Tháng 4 Trần Đoàn Khoa Thanh (Bình Định) Bình Định [18]
Tháng 5 Lê Quốc Vượng (Hoàng Anh Gia Lai) Hoàng Anh Gia Lai [19]
Tháng 6 Phan Văn Tài Em (Gạch Đồng Tâm Long An) Gạch Đồng Tâm Long An [20]

Giải thưởng chung cuộc

[sửa | sửa mã nguồn]
Giải bóng đá Vô địch Quốc gia chuyên nghiệp 2003
Nhà vô địch

Hoàng Anh Gia Lai
Lần thứ nhất

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Thống kê của VFF ghi tên cầu thủ này là Thanh Minh.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ VnExpress. “Sting V-League là tên gọi của giải bóng đá vô địch VN 2003”. vnexpress.net. Truy cập ngày 15 tháng 7 năm 2023.
  2. ^ “Vietnam - List of Cup Winners”. RSSSF.com.
  3. ^ “V”. Truy cập 5 tháng 10 năm 2015.
  4. ^ a b c VnExpress. “Các giải thưởng hằng tháng của giải V-League 2003”. vnexpress.net. Truy cập ngày 15 tháng 7 năm 2023.
  5. ^ VnExpress. “Halida là nhà tài trợ chính của CLB Hàng không Việt Nam”. vnexpress.net. Truy cập ngày 6 tháng 11 năm 2023.
  6. ^ VnExpress. “Thể Công ra mắt CLB bóng đá chuyên nghiệp”. vnexpress.net. Truy cập ngày 6 tháng 11 năm 2023.
  7. ^ “Những cuộc đua tranh bên lề sân cỏ”. baobinhdinh.vn. Truy cập ngày 15 tháng 9 năm 2023.
  8. ^ VnExpress. “Thể Công bế tắc”. vnexpress.net. Truy cập ngày 15 tháng 9 năm 2023.
  9. ^ VnExpress. “Cảng Sài Gòn thoát khỏi vị trí áp chót”. vnexpress.net. Truy cập ngày 15 tháng 9 năm 2023.
  10. ^ a b c “Bình Định lại sẽ có điểm trên sân nhà?”. baobinhdinh.vn. Truy cập ngày 16 tháng 9 năm 2023.
  11. ^ “Điều lệ giải bóng đá chuyên nghiệp vô địch Quốc gia sting - 2003”. VFF. 4 tháng 12 năm 2002. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 3 năm 2003.
  12. ^ Anh Dũng (24 tháng 6 năm 2003). “Ban tổ chức sân Nam Định bị phạt 20 triệu đồng”. VnExpress. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 7 năm 2003. Truy cập ngày 10 tháng 7 năm 2023.
  13. ^ “Số liệu chuyên môn tính đến hết giải”. VFF. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 7 năm 2003.
  14. ^ a b “LIEN DOAN BONG DA VIET NAM”. web.archive.org. 28 tháng 4 năm 2003. Lưu trữ bản gốc ngày 28 tháng 4 năm 2003. Truy cập ngày 9 tháng 11 năm 2023.Quản lý CS1: bot: trạng thái URL ban đầu không rõ (liên kết)
  15. ^ “Xuân Quý Mùi mang lộc cho Văn Quyến”. VFF. 14 tháng 2 năm 2003. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 3 năm 2003.
  16. ^ T.Khiêm (1 tháng 3 năm 2003). “Lượt trận thứ 6 Sting V-League 2003: SLNA sẽ thẳng tiến”. Người Lao Động (bằng tiếng v). Truy cập ngày 14 tháng 9 năm 2023.Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ (liên kết)
  17. ^ Y.Nhi (2 tháng 4 năm 2003). “Các danh hiệu tháng 3 của Sting V-League 2003: Văn Quyến sẽ lập hat-trick?”. Người Lao Động. Truy cập ngày 15 tháng 9 năm 2023.
  18. ^ “Bình Định đoạt hết các giải thưởng tháng 4 của V-League”. baobinhdinh.vn. Truy cập ngày 15 tháng 9 năm 2023.
  19. ^ VnExpress. “HA Gia Lai đoạt hai giải thưởng tháng 5 của V-League - VnExpress”. vnexpress.net. Truy cập ngày 7 tháng 12 năm 2023.
  20. ^ VnExpress. “GĐT giành tất cả danh hiệu của V-League tháng 6”. vnexpress.net. Truy cập ngày 16 tháng 9 năm 2023.
  21. ^ VnExpress. “Những cái nhất của V-League 2003”. vnexpress.net. Truy cập ngày 15 tháng 9 năm 2023.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]