Bước tới nội dung

Âm mũi ngạc mềm hữu thanh

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Âm mũi ngạc mềm hữu thanh
ŋ
Số IPA119
Mã hóa
Entity (thập phân)ŋ
Unicode (hex)U+014B
Braille⠫ (braille pattern dots-1246)
Âm thanh
noicon

Âm mũi ngạc mềm hữu thanh hay âm mũi vòm mềm hữu thanh là một phụ âm xuất hiện ở một số ngôn ngữ trên thế giới. Đây là âm ng trong ngắn tiếng Việt hay sing tiếng Anh. Ký hiệu để thể hiện âm này trong Bảng mẫu tự ngữ âm quốc tế là ⟨ŋ⟩, tương đương với ký hiệu N trong X-SAMPA. Ký hiệu ⟨ŋ⟩ trông hơi tương tự ⟨ɳ⟩ (âm mũi quặt lưỡi, với cái móc sau hướng về bên phải), và ⟨ɲ⟩ (âm mũi vòm, với cái móc trước hướng về bên trái).

Xuất hiện

[sửa | sửa mã nguồn]
Ngôn ngữ Từ IPA Nghĩa Ghi chú
Albania ngaqë [ŋɡacə] 'vì'
Aleut[1] chaang [tʃɑːŋ] 'năm' [số đếm]
Armenia Đông[2] ընկեր/ënker [əŋˈkɛɾ] 'bạn' Tha âm của /n/
Assam ৰং [rɔŋ] 'màu'
Asturias pación [pa.ˈθjoŋ] 'đồng cỏ'
Bambara ŋonI [ŋoni] 'guitar'
Basque hanka [haŋka] 'cẳng chân'
Bengal [rɔŋ] 'màu'
Bulgaria[3] тънко [ˈtɤŋko] 'ốm'/'mỏng'
Catalunya[4] sang [ˈsaŋ(k)] 'máu' Xem âm vị học tiếng Catalunya
Trung Quốc Quảng Đông [ŋɔːŋ˩] 'ngang ngạnh' Xem âm vị học tiếng Quảng Đông
Mân Đông [ŋi] 'nghi [ngờ]'
Cám [ŋa] 'răng'
Khách Gia [ŋai] 'tôi'
Quan Thoại 北京 [peɪ˨˩tɕiŋ˥] 'Bắc Kinh' Xem âm vị học tiếng Quan Thoại
Mân Bắc [ŋui] 'bên ngoài'
Mân Phủ Tiên [ŋ̍] 'vàng' Chỉ trong đối thoại thông thường.
Mân Nam [ŋɔ] '[nhà] Ngô'
Ngô [ŋ˩˧] 'năm' [số đếm]
Tương [ŋau] 'nấu ăn'
Một phương ngữ tiếng Tấn [ŋie] 'tôi'
Chukchi ӈыроӄ [ŋəɹoq] 'ba' [số đếm]
Séc tank [taŋk] 'xe tăng' Xem âm vị học tiếng Séc
Dinka ŋa [ŋa] 'ai'
Đan Mạch sang' [sɑŋˀ] 'bài hát' Xem âm vị học tiếng Đan Mạch
Hà Lan[5] angst [ɑŋst] 'sợ hãi' Xem âm vị học tiếng Hà Lan
Anh sing [sɪŋ] 'hát' Xem âm vị học tiếng Anh
Faroe ong [ɔŋk] 'trảng cỏ'
Fiji gone [ˈŋone] 'đứa trẻ'
Filipino ngayón [ŋaˈjon] 'bây giờ'
Phần Lan kangas [ˈkɑŋːɑs] 'quần áo' Xem âm vị học tiếng Phần Lan
Pháp[6] camping [kampiŋ] 'cắm trại' Chỉ xuất hiện trong từ mượn từ tiếng Anh và tiếng Trung Quốc. Xem âm vị học tiếng Pháp
Galicia unha [ˈuŋa] 'một' (f.)
Đức lang [laŋ] 'dài' Xem âm vị học tiếng Đức chuẩn
Hy Lạp αποτυγχάνω/apotynchánō [apo̞tiŋˈxano̞] 'tôi thất bại' Xem âm vị học tiếng Hy Lạp hiện đại
Hebrew chuẩn אנגלית [aŋɡˈlit] 'tiếng Anh' Tha âm của /n/ trước âm tắc ngạc mềm. Xem âm vị học tiếng Hebrew hiện đại
Sephardi עין [ŋaˈjin] 'Ayin'
Hiligaynon buang' [bu'äŋ] 'điên'/'khùng'/'thần kinh không ổn định'
Hindustan Hindi रंग/रङ्ग/rag [rəŋɡ] 'màu' Xem âm vị học tiếng Hindi-Urdu
Urdu رن٘گ‎/rag
Hindi Fiji Rang
Hungary ing [iŋɡ] 'áo' Tha âm của /n/. Xem âm vị học tiếng Hungary
Iceland ng [ˈkœy̯ŋk] 'đường hầm' Xem âm vị học tiếng Iceland
Indonesia bangun [bäŋʊn] 'thức dậy'
Inuktitut ᐆᖅ/puunnguuq [puːŋŋuːq] 'chó'
Inuvialuktun qamnguiyuaq [qamŋuijuaq] 'ngáy'
Ireland a nglór [ˌə̃ ˈŋl̪ˠoːɾˠ] 'giọng của họ' Xem âm vị học tiếng Ireland
Ý[7] anche [ˈaŋke] 'cũng' Xem âm vị học tiếng Ý
Itelmen қниң [qniŋ] 'một'
Nhật 南極/nankyoku [naŋkʲokɯ] 'Nam Cực' Xem âm vị học tiếng Nhật
Kagayanen[8] manang [manaŋ] 'chị gái'
Kazakh мың / myń [məŋ] 'nghìn'
Kyrgyz миң' [miŋ] 'nghìn'
Ket аяң' [ajaŋ] 'chỉ trích'
Triều Tiên /bang [paŋ] 'phòng' Xem âm vị học tiếng Triều Tiên
Luxembourg[9] keng [kʰæŋ] 'không ai' Xem âm vị học tiếng Luxembourg
Macedonia aнглиски [ˈaŋɡliski] 'tiếng Anh' Đôi khi xuất hiện như một tha âm của /n/ trước /k//ɡ/. Xem âm vị học tiếng Macedonia
Luganda ŋaaŋa [ŋɑːŋɑ] 'chim mỏ sừng'
Mã Lai bangun [bäŋon] 'thức dậy'
Malayalam[1] മാങ്ങ [maːŋŋɐ] 'xoài'
Māori[10] ngā [ŋaː] mạo từ xác định
Marathi संगणक [səŋɡəɳək] 'máy tính' Xem âm vị học tiếng Marathi
Mari еҥ [jeŋ] 'người'
Nganasan ӈаӈ [ŋaŋ] 'miệng'
Nivkh ңамг [ŋamɡ] 'bảy'
Bắc Frisia Mooring kåchelng [ˈkɔxəlŋ] 'cái lò'
Na Uy gang [ɡɑŋ] 'hành lang' Xem âm vị học tiếng Na Uy
Punjab ਵੰ [vəŋ] 'vòng đeo'
Ba Tư رنگ' [ræːŋɡ] 'màu' Xem âm vị học tiếng Ba Tư
Pipil nemanha [nemaŋa] 'sau đó'
Ba Lan[11] bank [bäŋk] 'ngân hàng' Tha âm của /n/ trước /k, ɡ, x/; trước /kʲ, ɡʲ/.[12][13] Xem âm vị học tiếng Ba Lan
Bồ Đào Nha Brasil manga [ˈmɐ̃ŋɡɐ] 'xoài' Tha âm của /n/ trước /ɡ/ của /k/.
Occitan Provençal vin [viŋ] 'rượu vang'
Rapanui hanga [haŋa] 'vịnh' Đôi khi viết là ⟨g⟩
România Țara Moților Transylvania[14] câine [kɨŋi][stress?] 'chó' Tương ứng với [n] trong tiếng România chuẩn. Xem âm vị học tiếng Romania
Serbia-Croatia[15] станка / stanka [stâːŋka] 'dừng' Tha âm của /n/ trước /k, ɡ/.[15]
Seri comcáac [koŋˈkaak] 'người Seri'
Shona nanga [ŋaŋɡa] 'thầy lang chuyên yểm bùa'
Slovene tank [taŋk] 'xe tăng'
Tây Ban Nha[16] domingo [d̪o̞ˈmĩŋɡo̞] 'Chủ Nhật' Tha âm của /n/. Xem âm vị học tiếng Tây Ban Nha
Swahili ngombe [ŋɔmbɛ] 'con bò'
Thụy Điển ingenting [ɪŋɛnˈtʰɪŋ] 'không có gì'
Tamil இங்கே [iŋeː] 'ở đây'
Thái 'งาน [ŋaːn] 'làm việc'
Tuamotu 'rangi/ragi' [ŋaːn] 'bầu trời'
Nenets lãnh nguyên эва [ŋæewa] 'đầu'
Thổ Nhĩ Kỳ Ankara [ˈaŋkaɾa] 'Ankara' Tha âm của /n/ trước /k//ɡ/. Xem âm vị học tiếng Thổ Nhĩ Kỳ
Turkmen ň [myŋ] 'nghìn'
Uzbek ming [miŋ] 'nghìn'
Venetia man [maŋ] 'bàn tay'
Việt[17] ngà [ŋaː˨˩] 'ngà' Xem âm vị học tiếng Việt
Wales rhwng [r̥ʊŋ] 'giữa'
Tây Frisia kening [ˈkeːnɪŋ] 'vua'
Lô Lô /nga [ŋa˧] 'tôi'
Yup'ik ungungssiq [uŋuŋssiq] 'động vật'
Zapotec Tilquiapan[18] yan [jaŋ] 'cổ' Tha âm của /n/

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b Ladefoged (2005), tr. 165.
  2. ^ Dum-Tragut (2009), tr. 19.
  3. ^ Sabev, Mitko. “Bulgarian Sound System”. Truy cập ngày 31 tháng 7 năm 2013.
  4. ^ Carbonell & Llisterri (1992), tr. 53.
  5. ^ Gussenhoven (1992), tr. 45.
  6. ^ Wells (1989), tr. 44.
  7. ^ Rogers & d'Arcangeli (2004), tr. 118.
  8. ^ Olson và đồng nghiệp (2010), tr. 206–207.
  9. ^ Gilles & Trouvain (2013), tr. 67–68.
  10. ^ Reed (2001).
  11. ^ Jassem (2003), tr. 103.
  12. ^ Gussmann (1974), tr. 107, 111 and 114.
  13. ^ Ostaszewska & Tambor (2000), tr. 35, 41 and 86.
  14. ^ Pop (1938), tr. 31.
  15. ^ a b Landau và đồng nghiệp (1999:67)
  16. ^ Martínez-Celdrán, Fernández-Planas & Carrera-Sabaté (2003), tr. 258.
  17. ^ Thompson (1959), tr. 458–461.
  18. ^ Merrill (2008), tr. 109.
  • Anderson, Gregory D. S. (2008), “The Velar Nasal”, trong Haspelmath, Martin; Dryer, Matthew S; Gil, David; và đồng nghiệp (biên tập), The World Atlas of Language Structures Online, Munich: Max Planck Digital Library, truy cập ngày 30 tháng 4 năm 2008
  • Carbonell, Joan F.; Llisterri, Joaquim (1992), “Catalan”, Journal of the International Phonetic Association, 22 (1–2): 53–56, doi:10.1017/S0025100300004618
  • Dum-Tragut, Jasmine (2009), Armenian: Modern Eastern Armenian, Amsterdam: John Benjamins Publishing Company
  • Gilles, Peter; Trouvain, Jürgen (2013), “Luxembourgish” (PDF), Journal of the International Phonetic Association, 43 (1): 67–74, doi:10.1017/S0025100312000278, Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 16 tháng 12 năm 2019, truy cập ngày 9 tháng 5 năm 2022
  • Gussenhoven, Carlos (1992), “Dutch”, Journal of the International Phonetic Association, 22 (2): 45–47, doi:10.1017/S002510030000459X
  • Gussmann, Edmund (1974), Fisiak, Jacek (biên tập), “Nasality in Polish and English” (PDF), Papers and Studies in Contrastive Linguistics, Poznań: Adam Mickiewicz University, 2: 105–122
  • Jassem, Wiktor (2003), “Polish”, Journal of the International Phonetic Association, 33 (1): 103–107, doi:10.1017/S0025100303001191
  • Jones, Daniel; Ward, Dennis (1969), The Phonetics of Russian, Cambridge University Press, ISBN 9780521153003
  • Ladefoged, Peter (2005), Vowels and Consonants: An Introduction to the Sounds of Languages, 1, Wiley-Blackwell
  • Landau, Ernestina; Lončarić, Mijo; Horga, Damir; Škarić, Ivo (1999), “Croatian”, Handbook of the International Phonetic Association: A guide to the use of the International Phonetic Alphabet, Cambridge: Cambridge University Press, tr. 66–69, ISBN 0-521-65236-7
  • Martínez-Celdrán, Eugenio; Fernández-Planas, Ana Ma.; Carrera-Sabaté, Josefina (2003), “Castilian Spanish”, Journal of the International Phonetic Association, 33 (2): 255–259, doi:10.1017/S0025100303001373
  • Merrill, Elizabeth (2008), “Tilquiapan Zapotec” (PDF), Journal of the International Phonetic Association, 38 (1): 107–114, doi:10.1017/S0025100308003344
  • Okada, Hideo (1999), “Japanese”, trong International Phonetic Association (biên tập), Handbook of the International Phonetic Association: A Guide to the Use of the International Phonetic Alphabet, Cambridge University Press, tr. 117–119, ISBN 978-0-52163751-0
  • Olson, Kenneth; Mielke, Jeff; Sanicas-Daguman, Josephine; Pebley, Carol Jean; Paterson, Hugh J., III (2010), “The phonetic status of the (inter)dental approximant” (PDF), Journal of the International Phonetic Association, 40 (2): 199–215, doi:10.1017/S0025100309990296, S2CID 38504322
  • Ostaszewska, Danuta; Tambor, Jolanta (2000), Fonetyka i fonologia współczesnego języka polskiego, Warsaw: Wydawnictwo Naukowe PWN, ISBN 83-01-12992-1
  • Pop, Sever (1938), Micul Atlas Linguistic Român, Muzeul Limbii Române Cluj
  • Reed, A.W. (2001), Kāretu, Tīmoti (biên tập), The Reed Concise Māori Dictionary
  • Rogers, Derek; d'Arcangeli, Luciana (2004), “Italian”, Journal of the International Phonetic Association, 34 (1): 117–121, doi:10.1017/S0025100304001628
  • Wells, J.C. (1989), “Computer-Coded Phonemic Notation of Individual Languages of the European Community”, Journal of the International Phonetic Association, 19 (1): 31–54, doi:10.1017/S0025100300005892