Bước tới nội dung

Wikipedia:Thảo luận/Lưu 68

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Wiki là cái gì thế?

[sửa | sửa mã nguồn]

Wiki là cái gì thế? Khi người ta muốn sống tử tế thì các anh ép chết cho bằng được. Lúc họ muốn chết thì lại bắt phải sống. Vật vờ như cái hồn ma vậy. Đề nghị các anh cấm sạch các clone của tôi. DirectCtrl (thảo luận) 05:47, ngày 2 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Đừng lập clone nữa là sống tử tế ngay thôi mà, chỉ cần có thiện ý đóng góp, chả ai muốn bắt bẻ bạn làm gì cả. – Nguyenmy2302 (thảo luận) 05:53, ngày 2 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Theo tôi thì là chứng nghiện wiki. Nếu không muốn đóng góp nữa thì cách dễ nhất là không đăng nhập, không tạo clone nữa. Lâu lâu ghé vào đọc khi có nhu cầu, rồi lại đi ra, như những người xa lạ lướt qua mặt nhau, không ai biết đến ai, chẳng ai biết đến mình, và mình cũng không biết ai. P.T.Đ (thảo luận) 06:01, ngày 2 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]


@NguoiDungKhongDinhDanh:, @Alphama: Nếu các anh không cấm các clone của tôi (mà tôi sẽ list dưới đây) thì buộc tôi phải dùng các clone để nhảy vào các cuộc biểu quyết dang diễn ra trên wiki, buộc các anh phải mở kiểm định tài khoản rối. Sở dĩ tôi muốn các anh cấm hết các clone này, vì tôi không muốn một ngày nào đó các anh sẽ đào bới chúng nó lên rồi nói có mùi nọ mùi kia để lấy đó làm nguyên nhân cấm tôi tiếp. Sở dĩ tôi muốn hối thúc vụ huyện cấp thị là tôi muốn các anh sớm xác định rõ huyện cấp thị nó là cái gì, để tôi còn căn cứ vào đó mà bổ sung một loạt các bài viết sơ sài về hành chính Trung Quốc chứ tôi không có ý gì khác (vì cái huyện cấp thị này nó là một mắt xích quan trọng trong chuỗi các bài viết về hành chính Trung Quốc. Tầm 7000 trang gì đó, tôi thống kê rồi). Tôi chấp nhận bị án cấm IP hay cấm cái gì đó. 3 tháng hay 1 năm cũng được. Miễn là không bị block vĩnh viễn. Ngay sau khi cuộc biểu quyết huyện cấp thị kết thúc, kết quả ngã ngũ, tôi sẽ chỉ chuyên tâm vào viết/sửa bài về chủ đề hành chính Trung Quốc, không còn làm phiền các anh nữa. DirectCtrl (thảo luận) 06:51, ngày 2 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

List các clone mong các anh cấm hộ. Tôi lạy các anh đó

Krochut, Tangzhidao, Swishjeer, Mossyryan, Quzhen, Quxian, Huyxian, Vietvqu, Stbbs, Adonius, Mohamoc, Gacimat, Gamatci, Gatcima, Gatmaci, Gacitma, Gamacit, Riodenois, Abiotakte, Gzkr, T21P, Obiotus, Ogibit, Svoz, Konq, Govk, A28062021, F113A667, G758544, B964475, O418, O711, O971, Oysterx, Duetpr, BundariX, Rochakwan, Crestjeers, Septarival, Roleacme, Danknora, Войдите, Biostuan, Biotuan, Aribius, Biostal, Bariod, Diobal, Gibrov, Bleedrock, Dioket Tonga, Mccoypocks, Gztz, Gtzeng, Gztrx, Bztuan, Đặng Đình Đồng, Đặng Đình Đồng 1, Baidubaikewiki, Bodkaya, Vanlichob, Faunltcr, Kitenbet, Infogovcn, Obitol, Kuanqhuy, Chroxr, Đồ Thư Quán, Fangyuzh, QuShiXian, Tzenghao, Khách Trú, Trumbimat, Lưu Khuê Bích, Văn Xưa, Rượu Thịt Chó, Kho Văn Kiện, Boschzhvi, UBTVQH, YandexDriv, Q19012021, Votedlends, Laintoads, Parerues, Butchtibet, Wadsmanse, Wrackmews, Wendidries, Airskink, Pandadeat, Rickberet, Leachcart, Ritetamil, Slowsyacks, Loftybeets, Juleplimbo, Pondswafer, Annamidols, Bunksbuck, Nexusjinx, Creepsever, Kraftplead, Ampultight, Kelpjack, Polaremit, Scoopmazes, Comoolin, Beauxanvil, Opusming, Jonikneed, Teatseire, Linkmars, Hỉoshiaba8411, Cheapsusan, Abetsalpha, Merlevolvo, Aleutroots, Emitrink, Sidededwin, Trekssink, Faquora, Luckrewere, Tagsally, Bolepawed, Sfoxre2, QKhaiQ5, Piledcapek, Paredizzy, Beaurubs, Crueltruth, Walkslauds, Likedswept, Liaozhen, EarthPix, Olongfix, Lizhitong, Hiroegde, Mabudao, Guobi, DirectCtrl, Uykr, Ningde Yuan, Hyperledger, Levelcities, Natgeo, Geobital, Geopixel, LofterB, Sinoculture, Daoxianqu, Xianshiqu, Gaoloumi, Chroxr, Nuluv, Bindaq, KuanQ, DrivMan, Hungchilhyun, Cyclotus, Dantuo, Athosmt, Olongfit, 10692x, Baikebaidu, A16052020, Nguyễn Trí Long, Long Như Hổ

DirectCtrl (thảo luận) 06:54, ngày 2 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Tôi không có quyền hạn kỹ thuật thì cấm bằng niềm tin, hy vọng, bạn bè, thầy cô, "Omae wa mou shindeiru" theo phong cách nhân vật chính A/M à? Đừng quấy rối tôi nữa. Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 06:57, ngày 2 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Nani? Rùa tai đỏ 08:10, ngày 2 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
ウィキ – Leemyongpak (thảo luận) 08:23, ngày 2 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
@NguoiDungKhongDinhDanh: Đề nghị anh ra ứng cử BQV DirectCtrl (thảo luận) 07:03, ngày 2 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
@DirectCtrl: Chờ thêm 7 tháng 10 ngày nữa nhé. Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 07:04, ngày 2 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
@NguoiDungKhongDinhDanh: Tôi không rõ quy định của Wiki thế nào nhưng ở chỗ bọn tôi khi có những trường hợp ưu tú đặc biệt thì hay tổ chức các cuộc/kỳ họp bất thường thay cho các kỳ/cuộc họp thường lệ để bầu nhân sự. DirectCtrl (thảo luận) 07:15, ngày 2 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Tôi không "ưu tú đặc biệt" gì, hoặc không đến mức cả cộng đồng phải đặc cách cho tài khoản chưa đủ tiêu chuẩn ra ứng cử. Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 07:20, ngày 2 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
@NguoiDungKhongDinhDanh: Tôi lại thấy cái anh hoa của ai đó phát tiết ra ngoài, như sinh ra là để làm đó vậy, số phận định sẵn rồi. Vừa đọc cái điều lệ BQV, khắc nghiệt thật. Thôi tôi chúc bạn nhiều sk và luôn giữ vững phong độ cũng như ngày càng được nhiều người ủng hộ. Tôi mệt rồi, xin phép nghỉ ngơi chút. Cảm ơn bạn đã rep rất tử tế. DirectCtrl (thảo luận) 07:35, ngày 2 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Không vội được đâu. – Phi Hồng, mau dừng tay! (thảo luận) 07:57, ngày 2 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Thảo luận về cho phép sử dụng nguồn nhacxua.vn làm nguồn tham khảo sơ cấp trong các bài viết về chủ thể là âm nhạc trước 30 tháng 4 năm 1975

[sửa | sửa mã nguồn]
ĐÃ GIẢI QUYẾT
Cộng đồng đồng thuận cho phép sử dụng nguồn nhacxua.vn trong các bài viết về chủ thể là âm nhạc trước 30 tháng 4 năm 1975, không cho phép dùng nguồn Zing MP3. P.T.Đ (thảo luận) 07:13, ngày 31 tháng 10 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Thảo luận sau đã được đóng lại. Xin đừng sửa chữa nó. Mọi ý kiến tiếp theo nên được viết trong các trang thảo luận phù hợp. Đừng thực hiện thêm bất kỳ thay đổi nào trong cuộc thảo luận này.

Một tuần trước, tôi có đưa ra thảo luận về độ nổi bật của chủ thể văn hóa trước 1975. Sau cùng, cái cốt lõi quan trọng nhất vẫn là nguồn. Bởi về chủ thể này, vì lý do lịch sử - chính trị mà nhiều chủ thể không thể tìm được nguồn đủ mạnh và đạt yêu cầu trên Google (xét hoàn cảnh ở Việt Nam), còn việc đi Mỹ, Canada, Australia hay Châu Âu tìm nguồn hàn lâm (sách báo) trong bối cảnh dịch Covid-19 hiện tại gần như là không thể (ít nhất trong 1-2 năm tới), và cũng không thể bắt ép người Việt hải ngoại đóng góp cho Wikipedia được. Nói chua chát thì Alphama có viết “Nếu người Việt hải ngoại không chịu bảo tồn văn hóa thì chịu“. Thực trạng chung của nhiều nghệ sĩ trước 1975 là như thế, mặc dù về lịch sử họ đều được xác nhận là có đóng góp quan trọng cho âm nhạc miền Nam. Và điều đó cũng góp phần lý giải vì sao nhạc Bolero vẫn chiếm thị phần lớn (có thể nói là lớn nhất) ở Việt Nam hiện nay, nên nhu cầu tìm hiểu về chủ đề này là rất lớn.

Xuất phát từ thực tiễn, thông qua quá trình rà soát nhiều lần, tôi thấy chỉ có hai nguồn tốt nhất, một là Nhạc Xưa Thời Báo (https://nhacxua.vn) và Zing MP3 phần tiểu sử ca sĩ. Điều đáng buồn là hai nguồn này đều không được xem là nguồn đáng tin cậy ở Wikipedia. Nhạc Xưa Thời Báo đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu về chuyên môn, tính khách quan nhưng điểm làm cho nó bị coi là nguồn yếu chính là về xuất xứ của nguồn này (chủ) ở đâu thì không ai biết (đề mỗi “Ban Biên Tập”). Với Zing MP3, xuất xứ rõ ràng hơn song vấn đề là tiểu sử ca sĩ đến 90% là lấy từ nội dung của những trang web giống Nhạc Xưa Thời Báo. Một thực tế đáng buồn.

Nhiều báo chí ở Việt Nam, dù lớn hay nhỏ, trừ các trường hợp quá thành danh và hay về nước như Chế Linh, Thanh Tuyền, Giao Linh, Phương Dung, Hương Lan... thì phần còn lại trong tình trạng hết sức bi đát, lèo tèo hoặc không có bài đề cập. Một số tác giả trao đổi với tôi là khi viết bài về các trường hợp ít được biết đến hơn họ đều phải tham khảo những nguồn kiểu như Nhạc Xưa Thời Báo hay Zing MP3 rất nhiều, và sau khi phỏng vấn trực tiếp chủ thể được nhắc đến thì được xác nhận là chính xác. Tuy nhiên, cốt yếu vẫn phải dùng những nguồn báo chí mạnh lèo tèo ấy để viết bài và phần nhiều chất lượng các bài viết “khá thấp”.

Về nhạc Bolero, được xem là một dạng văn hóa đại chúng, Wikipedia tiếng Anh có đề cập:

However, due to the subject matter, many may not be discussed in the same academic contexts as science, law, philosophy and so on; it is common that plot analysis and criticism, for instance, may only be found in what would otherwise be considered unreliable sources. Personal websites, wikis, and posts on bulletin boards, Usenet and blogs should still not be used as secondary sources. When a substantial body of material is available, the best material available is acceptable, especially when comments on its reliability are included.

Tạm dịch: Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau, nhiều vấn đề có thể không được thảo luận trong cùng bối cảnh học thuật như khoa học, luật, triết học, ...v.v. Thông thường, ví dụ, phân tích và phê bình cốt truyện chỉ có thể được tìm thấy trong những nguồn được coi là không đáng tin cậy. Các trang web cá nhân, wiki và các bài đăng dưới dạng bảng thông báo, Usenet và blog vẫn không nên được sử dụng làm nguồn thứ cấp. Nhưng khi có sẵn một số lượng các nguồn như vậy, thì nguồn được xem tốt nhất hiện có có thể được chấp nhận, đặc biệt khi các nhận xét về độ tin cậy của nó được đưa vào.

Chính vì vậy, tôi thiết nghĩ nên có phương án đồng thuận, công nhận tính hợp lệ của Nhạc Xưa Thời Báo và Zing MP3 làm nguồn tham khảo sơ cấp chấp nhận được trong các bài viết về chủ thể trước năm 1975 (không áp dụng các trường hợp khác). Thiết nghĩ đào mãi trên Google, trong bối cảnh kiểm duyệt thông tin gắt gao ở Việt Nam hiện tại, cũng chỉ có bằng đấy nguồn thôi. Mời mọi người cho ý kiến! Xin cảm tạ! — MessiM10 09:16, ngày 2 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Ý kiến thống nhất về nguồn

[sửa | sửa mã nguồn]
@NguoiDungKhongDinhDanh: Vi phạm tầm chục năm thôi. Đáng tiếc, ngày xưa nghe không thiếu nhạc gì cả. Nhiếp Phong (thảo luận) 09:37, ngày 2 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Hồi 2010 2011 tôi dùng Zing MP3 nghe nhạc HKT suốt, cả tuổi xuân liền với đủ mọi loại dịch vụ của VNG. Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 09:40, ngày 2 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Hồi đấy, có cái Zing Me dùng còn nhiều hơn FB, rất tiếc, không chơi lại được. Nhiếp Phong (thảo luận) 09:43, ngày 2 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Năm 2012, webgame Kotex Bang Bang (nay đã sập, mất toàn bộ dữ liệu, chuyển sang nền tảng mới) được đánh giá là game hay nhất năm, còn LOL chỉ đứng hạng 4. Nói vậy đủ biết VNG ảnh hưởng khủng thế nào. Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 10:04, ngày 2 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Nhớ hồi xưa bị bạn chửi nghe nhạc HKT nhiều là bị ung thư, nhưng vẫn cứ nghe hoài. Đặc biệt là bài Nàng kiều lỡ bước. – Rùa tai đỏ 10:25, ngày 2 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Nhiếp mỗ đánh giá rất cao nhóm nhạc này, đặc biệt ở khả năng vũ đạo và hát live. Tuyệt vời, thành viên Titi vẫn rất phong độ: [1]. Quả tung mic của anh ta tôi thường áp dụng khi đi hát đám cưới làng. Nhiếp Phong (thảo luận) 10:36, ngày 2 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Vinh Sử mới là người mạo danh, tự tiện lấy bài hát của các nhạc sĩ khác rồi ký tên mình vào dẫn đến một số nhầm lẫn.   Biheo2812🌹  07:21, ngày 5 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
@Biheo2812: Dĩ nhiên là vậy, nhưng lúc đó ông này viết báo giới thiệu Vinh Sử mà không tìm hiểu kỹ, cứ quăng một đống bài không phải của Vinh Sử lên. Kantcer 07:32, ngày 5 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Chào bạn, mình là Đông Kha. Chắc bạn nhầm vì mình chưa bao giờ viết bài cho báo Thanh Niên, mình cũng chưa bao giờ viết bài giới thiệu Vinh Sử đăng lên báo, và là người quyết liệt viết những bài vạch trần sự mạo danh của VS. Mình đã gặp trực tiếp các nhạc sĩ, và nhiều lần nghe kể về việc VS "ăn cắp" nhạc của người khác như thế nào :) – 118.69.8.249 (thảo luận) 08:53, ngày 5 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
@Kantcer118.69.8.249: Tôi thấy hơi khó tin. Một người dùng Wikipedia thông thường gần như không bao giờ biết đến trang này, chứ đừng nói là vào tận nơi để đính chính thông tin sai. Xin cho biết bạn tìm thấy đề mục này thế nào? Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 09:01, ngày 5 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Trước tiên xin cám ơn các bạn đã tín nhiệm nhacxua.vn. Nếu bạn không tin, có thể gửi email về bbt@nhacxua.vn để được xác nhận. Tôi vẫn thường theo dõi wiki thì biết trang này là chuyện bình thường mà :) – 118.69.8.249 (thảo luận) 09:04, ngày 5 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Chục năm trước, có khi nào tôi nhầm Đông Kha với Nguyễn Thụy Kha không nhỉ? Kantcer 10:23, ngày 5 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Dạ cũng có thể, nhưng ông Thụy Kha này chủ yếu viết về các nhạc sĩ tiền chiến hoặc gần như vậy, và thường đăng lên báo Người Lao Động. Nếu là chục năm trước thì chắc chắn không phải là mình rồi, vì cái tên Đông Kha chỉ xuất hiện vài năm gần đây thôi ạ – Phoipha (thảo luận) 10:31, ngày 5 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Tài khoản 16 năm mà khiêm tốn quá. Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 11:08, ngày 5 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Dạ, tài khoản 16 năm, nhưng mình đang nói đến cái tên Đông Kha, mình chỉ sử dụng trong vài năm gần đây thôi ạ – Phoipha (thảo luận) 11:21, ngày 5 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
  •  Phản đối với Zing MP3, trang này đã từng bị vi phạm bản quyền. Còn trang nhacxua.vn thì có thể xem xét. #MASTERENDLESS (thảo luận) 09:05, ngày 5 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
  •  Ý kiến Sao không để phiếu là Bán đồng ý mà là Bán phản đối. Tôi nhìn vào cứ tưởng phản đối hết đề xuất. P.T.Đ (thảo luận) 12:06, ngày 5 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
    Kiểu này có khác gì phiếu trắng ngày xưa đâu. Mà phiếu trắng hình như đâu còn được áp dụng nữa. – Rùa tai đỏ 12:30, ngày 5 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
  •  Ý kiến Cảm ơn @CVQT: đã gắn tên tôi tại đây. Sau khi lướt nhanh qua một số tham chiếu của những người liên quan, và thông tin gợi dẫn rằng NhacXua do một người có chuyên môn chủ bút, được nhiều thành viên xác nhận. Đồng thời đối chiếu Wikipedia:Không đăng nghiên cứu chưa được công bố, mục "Nguồn sơ cấp, nguồn thứ cấp, và nguồn hạng ba" (đọc kỹ phần nguồn hạng ba, tôi cho rằng website này khá giống định nghĩa này). Cũng như Wikipedia:Thông tin kiểm chứng được tại mục "Nguồn thường không đáng tin cậy", tiểu mục "Nguồn tự xuất bản" nói rằng: "Các nguồn tự xuất bản của chuyên gia có thể được coi là đáng tin cậy nếu nó thuộc về một chuyên gia có thẩm quyền trong lĩnh vực đó, tức là các tác phẩm trong lĩnh vực đó của chuyên gia này từng được các nhà xuất bản độc lập, đáng tin cậy xuất bản. Hãy thận trọng khi sử dụng các nguồn này: nếu thông tin trong nguồn thật sự phù hợp để đưa vào bài, có thể nó đã được xuất bản trong các nguồn độc lập đáng tin cậy rồi." Rõ ràng nếu chủ trang là một người hoạt động báo chí trong lĩnh vực âm nhạc thì hoàn toàn ổn để dùng, trong trường hợp có một nguồn thứ cấp đề cập tương đồng hãy bổ sung bên cạnh để tăng mức xác tín của nguồn, còn không thì nguồn NhacXua được chấp nhận. Còn Zingmp3 gì đó chỉ đơn thuần là một trang nhạc số trực tuyến (mà theo xu hướng đú đởn tại Việt Nam hay gọi mỹ miều 4.0), với nhân viên công ty cóp nhặt thông tin tùm lum, cũng không có vai trò gì trong âm nhạc Việt Nam ngoài kho tổng hợp, công ty này không phải một pháp nhân cung cấp tin tức hay xây dựng lộ trình trở thành bách khoa toàn thư âm nhạc, công ty này đơn thuần là lợi nhuận ăn chia, nên Zingmp3 gì đó không thỏa mãn. Hy vọng những ca khúc hoặc tình khúc hoặc những thi ca từng huy hoàng trong lịch sử không bị lãng quên. Chúc bạn @CVQT: đạt được thành công, hy vọng công việc của bạn bớt khó khăn hơn, tôi chỉ san sẻ được chút ít gánh nặng này cho bạn với một ý kiến nhỏ bé. Chúc vấn đề nhanh chóng được gỡ rối.--Nacdanh (thảo luận) 16:28, ngày 6 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
  •  Ý kiến Dạ, Nhạc Xưa thì ổn nhưng Zing MP3 thì không ổn ạ. Zing MP3 chỉ có nhạc chứ có cái gì đâu. Có khi Youtube có nhiều nguồn còn chính thống hơn Zing MP3. Nhạc trước 75 trên Zing chắc nó sửa đầy lời ra ấy. Hungdong16 (thảo luận) 07:08, ngày 13 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Thảo luận trên đã được đóng lại. Xin đừng sửa chữa nó. Mọi ý kiến tiếp theo nên được viết trong các trang thảo luận phù hợp. Đừng thực hiện thêm bất kỳ thay đổi nào trong cuộc thảo luận này.

Tìm người

[sửa | sửa mã nguồn]

Tôi cần tìm người tiếp quản Wikibooks tiếng Việt. Ai quan tâm xin liên hệ tôi. – Đức Anh User:Lâm Đức Anh(thảo luận) 14:31, ngày 2 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Có tôi. Nhiếp Phong (thảo luận) 14:32, ngày 2 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
@Ngũ tôn Diêm La: Tôi đang định nhờ bạn làm cái sách về Trung Quốc, nhưng nhìn bạn có vẻ bạn không ưa. – Đức Anh User:Lâm Đức Anh(thảo luận) 14:38, ngày 2 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Về Trung Quốc tôi không có tiền mua bản mới, bản cũ, các đồng chí dịch như ngáo đá, đọc rất khó chịu, được cái là có tràn lan trên mạng, có thể tải về mà đọc. Chỉ ước sau này cưới được vợ giàu, tha hồ có tiền mua sách. Nhiếp Phong (thảo luận) 14:43, ngày 2 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
@Ngũ tôn Diêm La: Tôi không nhờ một người biết dịch, tôi nhờ một người có hiểu biết và am hiểu về Trung Quốc. Làm sách không như viết bách khoa, nó không bắt phải dẫn nguồn. Quý nhân đây nếu thấy mình am hiểu là có thể bắt tay vào mà viết. – Đức Anh User:Lâm Đức Anh(thảo luận) 14:51, ngày 2 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Ban đầu tôi hiểu nhầm ý của bạn. Tôi còn không biết chữ Tàu, dù luyện không biết bao nhiêu võ công rồi, nhưng toàn nhìn sư phụ tập rồi làm theo, không học khẩu quyết. Bạn có thể viết những cuốn sách thực tế hơn, như cách phòng chống dịch, những việc làm thú vị khi bị nhốt trong nhà hơn một tháng, tôi có thể chia sẻ chút ít thông tin. Nhiếp Phong (thảo luận) 14:57, ngày 2 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
@Ngũ tôn Diêm La: Từ bao giờ tôi nhờ quý bạn viết sách dạy chữ Tàu, tôi chỉ nhờ quý bạn làm chút sách về mấy ông vua Tàu. Ơ mà quý bạn biết rồi mà, chỗ tôi không có dịch nên cũng chẳng biết chống dịch như thế nào, cũng chưa bị giãn cách bao giờ nên chẳng biết làm cái quái gì khi bị nhốt. Nếu quý bạn từng bị nhốt trong nhà cả tháng thì xin chỉ giáo. – Đức Anh User:Lâm Đức Anh(thảo luận) 15:02, ngày 2 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Mua tự truyện của Lý Quang Diệu về đọc, nên người ngay. Nguyenhai314 (thảo luận) 14:59, ngày 2 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

@Nguyenhai314: Tôi cần? – Đức Anh User:Lâm Đức Anh(thảo luận) 15:03, ngày 2 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Tùy thôi. Rảnh cũng nên đọc. – Nguyenhai314 (thảo luận) 15:07, ngày 2 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
@Nguyenhai314: À không, có vẻ tôi nói hơi tắt. Ý tôi là tôi đang tìm người thì đọc cái cuốn này có ích gì cho việc tìm người không. – Đức Anh User:Lâm Đức Anh(thảo luận) 15:11, ngày 2 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Đấy, cái điểm yếu của chú là thế đấy. Chắc chú ngoài đời cũng không khéo ăn lói lắm đúng không? Thảo luận với chú, dù biết chú không cố tình, nhưng câu chữ đôi khi nó toát lên thứ mà giới võ hiệp bọn anh gọi là "động thái 'bật'". Mình cần phải khéo léo hơn. Nhiếp Phong (thảo luận) 15:16, ngày 2 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
@Ngũ tôn Diêm La: Tôi có vẻ giỏi nói hơn là giỏi viết, à không, là giỏi nói hơn là giỏi thảo luận trên Wiki. Tôi thích thảo luận kiểu nhắn tin hơn là thảo luận kiểu diễn văn. – Đức Anh User:Lâm Đức Anh(thảo luận) 15:23, ngày 2 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
...hay nói cách khác là hơi thiếu linh hoạt. Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 15:26, ngày 2 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Câu từ sao cho nó ngắn gọn nhưng vẫn đầy đủ lịch thiệp, tôn trọng mới là hay, chứ gặp mấy tay sát khí đằng đằng như Tàn Kiếm là rắc rối to đấy. – Nhiếp Phong (thảo luận) 15:31, ngày 2 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Bần đạo xin kính mời Bao Diêm La ngài về Ngũ Điện gấp. Ngài đội con rối Nhiếp Phong đại hiệp đi tìm tên Hùng Bá như vầy đám Bao tử, Bao tônQui đình không nhận ra Lão tổ tông chúng cho ăn no đòn hội đồng đấy. Còn tên Hùng Bá thì đã chuyển sang Nhị Điện rồi, chiều mai là tới phiên Ngũ Điện nhà ngài. Phán quan sách nhà ta có đầy, ngài soạn thêm cái wikibooks dở dang đấy làm gì cho mệt. Về ngay nhé, ta bảo đám ngưu đầu, mã diện làm thịt con Địa ngục cẩu làm cầy 7 món rồi. Vừa nhắm rượu thịt cầy, vừa xử tội tên Hùng Bá là sảng khóai nhất. Lí đạo nhân (thổi da trâu) 15:31, ngày 2 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Thảo luận trên Wiki đốt không biết bao nhiêu là thời gian. Từ khi tôi bỏ không thảo luận nữa thì cuộc sống yên bình hẳn lên. Nhắn tin vừa ngắn, vừa nhanh, suy nghĩ tức thì, không phải đợi, lại vừa tình cảm, thoải mái, không bị hiểu lầm, không bị chen ngang. Thảo luận trên Wiki hoa hết cả mắt, viết dài, nếu chau chuốt đến mức xóa đi viết lại thì tốn cả tiếng đồng hồ, viết ngắn thì bị chửi, lại còn gây căng thẳng, có lúc bị chen ngang, dễ gây hiểu lầm, nếu hiểu lầm có thể cãi nhau mà mỗi lần cãi nhau thì tốn ối giời ơi không biết bao nhiêu là thời gian, muốn nói chuyện tình củm nhưng hai bên cứ đáp cho nhau 2 bài diễn văn. Ngay cả việc viết cái câu trả lời này cũng vừa ngốn của tôi 20 phút rồi. Tôi, tôi không thảo luận nữa. – Đức Anh User:Lâm Đức Anh(thảo luận) 15:45, ngày 2 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Khổ thân chú, chú nghỉ thảo luận trên Wiki với uống nước tăng lực cho khoẻ. Muốn nhờ người khác nghiêm túc mà cứ bị troll tức thổ huyết với dạy đời các kiểu thế lầy thì cay phải biết. Rùa tai đỏ 17:14, ngày 2 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Ha ha ha,anh em chống rối nhiều quá rồi. Tẩu hỏa nhập ma, địch ta lẫn lộn. Không phân biệt được ông nào với ông nào rồi. Nhiếp Phong (thảo luận) 15:39, ngày 2 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
P.T.Đ đã xóa thảo luận này của nhiều người vì cho rằng nó mang tính chất diễn đàn.
Việc xóa bỏ đã diễn ra vào lúc 10:47, ngày 3 tháng 9 năm 2021 (UTC). Nếu bạn muốn xem lại, xin tra ở lịch sử trang vào thời gian tương ứng.[trả lời]

@Đức Anh: Nếu cậu có nhu cầu thảo luận thì phải tìm đúng người. Hãy dựa vào phán đoán của bản thân để tìm ai có thể trả lời câu hỏi hoặc muốn thảo luận. Không nên mở các thảo luận mở đại trà mà không rõ hiểu bản thân muốn câu trả lời là gì hoặc để thử nghiệm xem có ai tham gia và nói gì. Điều này cũng chứng tỏ nội tâm của cậu có vấn đề, như dạng cô đơn tìm người tâm sự. Xin lỗi nếu điều này vi phạm quy định. Hoặc là, cậu đang làm mất thời gian của chính mình và những người khác. 42.114.205.223 (thảo luận) 15:13, ngày 3 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

@42.114.205.223: (Bán) Chuyên môn mà nói, bộ não phía trên không chỉ đơn giản là "cô đơn tìm người tâm sự", mà sâu hơn một tí. Tuy nhiên, để giữ phép lịch sự, tôi sẽ không nói gì thêm. Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 15:22, ngày 3 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Tỉ lệ những người tạm gọi là [có vấn đề tâm lý] xuất hiện ở trên mạng khá nhiều nhưng tớ chưa bao giờ nghĩ ở wiki lại nhiều đến thế. Đếm sơ trong trang này cũng ít nhất 25%. 42.114.205.223 (thảo luận) 15:28, ngày 3 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Chủ quan, một người có vấn đề tâm lý khi và chỉ khi bạn nghĩ họ có vấn đề tâm lý. Đếm thì thấy 25%, không đếm sẽ không thấy ai. Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 16:22, ngày 3 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Tôi thấy Wiki còn đỡ chán, lên fb với voz còn gặp nhiều cái trời ơi đất hỡi hơn. Rùa tai đỏ 16:48, ngày 3 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Dù có bị tâm thần đi nữa thì wiki vẫn có hàng loạt quy định để chặn mấy phát ngôn không phù hợp, còn FB hay Voz thì có gì xả đó. Tiêu chuẩn cộng đồng mỗi bên khác nhau và wiki không phải là mạng xã hội hay forum nên không thể so sánh. P.T.Đ (thảo luận) 00:42, ngày 4 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Wikipedia cũng có một số thành phần logic khá kém. Tuy nhiên, nhìn chung thì Wikipedia vẫn là cộng đồng mạng tri thức nhất trên thế giới. Muốn dắt mũi cộng đồng Wikipedia là rất khó. Dắt mũi trên fb dễ hơn nhiều. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 08:54, ngày 4 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Treo biển quá nhanh

[sửa | sửa mã nguồn]

Tôi có tạo vài bài ngắn, nhưng cứ tạo xong 1 vài phút là thấy có treo biển, các kiểu ?

hình như 1 số bạn thích làm công việc giám sát nhỉ ? nên đợi từ từ cho người ta sửa đã

cứ lăng xa lăng xăng, có ai ăn mất của các ông đâu.

như bài Đội Con Nai OSS có vấn đề gì đâu mà đã thấy vào treo biển.

2001:EE0:51D5:3C70:3526:A2B3:F801:6FEE (thảo luận) 10:27, ngày 5 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Bài có vấn đề thì treo biển – ˜“*°•༒𝓝𝓱𝓪𝓬𝓝𝔂༒•°*”˜ 10:45, ngày 5 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
 Tôi thấy giống một con vịt. Ngoài anh bạn chuyên thảo luận diễn đàn ra thì còn ai vào đây nữa? Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 10:52, ngày 5 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Bạn là Xoviet à, nói luôn đi cho đỡ ngại. P.T.Đ (thảo luận) 12:08, ngày 5 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Bài này ngắn, nhỏ, có khi chả ai đọc. Nhưng là 1 bài khá cần thiết. Vì nhiều người đọc vẫn thiếu thông tin về việc này.

Ngoài ra, bài này là 1 bài rất đẹp về giáo dục, ông HCM và OSS đã cư xử rất quân tử, có sau có trước với nhau. Cách cư xử như của ông Hồ rất đáng ngưỡng mộ. Đúng là tinh hoa Nghệ tĩnh.

Bài viết vô tội. 2001:EE0:51D5:3C70:1118:52E9:3CBC:D87A (thảo luận) 12:59, ngày 5 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Uhm, seen. P.T.Đ (thảo luận) 13:04, ngày 5 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Lúc bài chưa hoàn thiện thì có vấn đề nên treo biển thôi, còn lúc nào viết xong lại xoá ra chứ sao, có phải treo để xoá nhanh đâu 🤔 Nguyenquanghai19 13:34, ngày 5 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Nếu bài không sửa lại cho đúng tiêu chí thì biển vẫn nằm đó. P.T.Đ (thảo luận) 13:46, ngày 5 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Tên tổ chức/văn hóa phẩm Trung Quốc không phát hành chính thức tại Việt Nam

[sửa | sửa mã nguồn]
CHƯA GIẢI QUYẾT
Thảo luận cần người am hiểu vấn đề hơn chủ xị. --NXL (thảo luận) 08:37, ngày 10 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Thảo luận sau đã được đóng lại. Xin đừng sửa chữa nó. Mọi ý kiến tiếp theo nên được viết trong các trang thảo luận phù hợp. Đừng thực hiện thêm bất kỳ thay đổi nào trong cuộc thảo luận này.

Không biết vấn đề này đã được thảo luận ở đâu chưa nhỉ? Hiện tôi gặp khó khăn trong việc biên tập các bài viết về tổ chức Trung Quốc và các văn hóa phẩm (phim ảnh, sách truyện, bài hát...) của Trung Quốc không được phát hành chính thức tại Việt Nam; dạo quanh các dự án Trung Hoa hay quy định về tên bài cũng chưa thấy đề cập. Các bài viết này khi thì được viết theo phiên âm Hán Việt (VD: Thượng Hải Thượng Thế ảnh nghiệp – hiểu là Hãng phim Thượng Hải), khi thì nửa Hán nửa Việt (VD: Hai mươi bất hoặc – đặt theo báo chí, web lậu hay đặt), khi thì lại thuần Anh (VD: New Classics Media), hoặc đôi khi lại Việt hóa hết cả tên (VD: Đài phát thanh và truyền hình Tứ Xuyên).

Một số bạn viết bài về Trung Quốc thì lại hay có xu hướng phiên âm hết chữ Hán ra Hán Việt (VD: Thượng Hải Ninh Manh ảnh nghiệp truyền thông, Thượng Hải Kì và Kì Ngộ ảnh thị truyền thông, Chiết Giang Ôn Nhuận Như Ngọc ảnh thị văn hóa). Tôi không hiểu tiếng Trung nên nhờ các bạn nào hiểu biết phân định giúp, tôi có làm bảng dưới đây cho mọi người dễ hình dung (một số chỗ phiên âm Hán Việt tôi tạm dịch do dùng từ điển Hán Nôm và không hiểu tiếng). Xin cảm ơn mọi người.

Một lưu ý nữa là tên các văn hóa phẩm của ngôn ngữ Đức Pháp Nhật nếu chưa được phát hành ở Việt Nam sẽ được giữ phiên âm tên gốc theo chữ latin (VD: Eté 85, Kimi wa Kanata). --NXL (thảo luận) 15:37, ngày 5 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Thượng Hải Thượng Thế ảnh nghiệp trong bài viết là 上海尚世影业有限公司 không phải 上海广播电视台 , Tập đoàn truyền thông Thượng Hải nay là BesTV (đã giải thích trong phần edit mới nhất của bài viết về tên công ty này – ThanhPeters (thảo luận) 10:37, ngày 7 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Loại hình Tên tiếng Trung Tên phiên âm Hán Việt Tên phiên âm Latin Tên tiếng Anh Tên thuần Việt Tên bài đang sử dụng
Tổ chức 上海广播电视台 Thượng Hải quảng bá điện thị đài Shanghai Media Group Công ty Truyền thông Thượng Hải Thượng Hải Thượng Thế ảnh nghiệp
新丽传媒 Tân Lệ truyền môi New Classics Media Công ty TNHH Truyền thông Tân Lệ New Classics Media
四川广播电视台 Tứ Xuyên quảng bá điện thị đài Sichuan Radio and Television Đài phát thanh và truyền hình Tứ Xuyên Đài phát thanh và truyền hình Tứ Xuyên
Điện ảnh 二十不惑 Nhị thập bất hoặc Ershi buhuo Twenty Your Life On Tuổi 20 không nhầm lẫn Hai mươi bất hoặc
Âm nhạc 北京欢迎你 Bắc Kinh hoan nghênh nhĩ Běijīng huānyíng nǐ Beijing Welcomes You Bắc Kinh đón chào bạn Bắc Kinh đón chào bạn

Tên công ty, tổ chức:

[sửa | sửa mã nguồn]
Để tên phiên âm Hán Việt
Để tên tiếng Anh
Để tên thuần Việt
  •  Phản đối Tên Hán Việt hoàn toàn không thể thuần Việt được đâu chỉ tên Hán Việt hoặc tên tiếng Anh vì ví dụ: New Classis Media aka Tân Lệ tên gốc tiếng Trung là 新丽传媒集团有限公司, khi Hán Việt là Tân Lệ truyền môi tập đoàn = thuần Việt Tập đoàn truyền thông Tân Lệ tương đương tiếng Anh dựa theo trang củ cũng là Media = truyền thông nhưng có công ty khác, ví dụ Tập đoàn truyền thông Thượng Hải tên tiếng Anh là Shanghai Media Group (SMG) thì tên tiếng Trung 上海文化广播影视集团有限公司,Hán việt là Thượng Hải Văn Hóa quảng bá ảnh thị tập đoàn, thuần Việt sẽ là Tập đoàn Văn hóa, Phát thanh, Điện ảnh và Truyền hình Thượng Hải, Tập đoàn tryền thông Thượng Hải là cách gọi tắt từ tên tiếng Anh Shanghai Media Group, với Media = Tập đoàn không phải tên chính xác, thuần Việt :3. Tóm lại không khó thuần Việt vì khi đó tên thuần Việt với tên Tiếng Anh là hơi đi xa, dù biết tên tiếng Anh với tên Trung khác nhau vì đó là tên đăng ký ở 2 ngôn ngữ khác nhau của công ty chứ ko phải dịch, nhưng dùng Hán Việt vẫn thuận lợi nhất Thành viên:ThanhPeters 10:28, ngày 7 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Tổng hợp, 3 ý kiến trên --> Dùng Hán Việt nếu không có tên tiếng anh là tên đăng ký, còn có thì dùng tên tiếng Anh thôi – ThanhPeters (thảo luận) 10:33, ngày 7 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Tên văn hóa phẩm chưa được phát hành chính thức tại Việt Nam:

[sửa | sửa mã nguồn]
Để tên phiên âm Hán Việt
Để tên tiếng Anh
  •  Đồng ý Mấy tên khác hoàn toàn là tự chế. Tên tiếng Anh thì được sử dụng khắp nơi trên thế giới (ngay cả trong TQ). Ngay cả các trang web lậu khi dịch ra tên tiếng Việt cũng ghi kèm theo tên tiếng Anh. Đây là phương án hợp lý khi văn hóa phẩm chưa được phát hành chính thức tại VN. Nếu được phát hành chính thức ở VN thì cứ đặt theo tên nhà phát hành đặt. Nếu không có tên tiếng Anh (sản phẩm chỉ được phát hành nội địa) thì dùng tên thuần Việt; trường hợp này khá hiếm trong bối cảnh anh hóa toàn cầu. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 12:50, ngày 6 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
@Nguyentrongphu: Nên làm theo ý kiến để xuất của thành viên Nuluv. Xin mạn phép chép ra đây: "Mấy cái quảng bá điện thị đài kia có thể dịch là đài phát thanh/truyền hình. Quan điểm của tôi: cái nào có thể dịch thì nên dịch triệt để, đặc biệt là những cụm từ dài, cái nào không thể dịch thì bất đắc dĩ mới để nguyên." 171.249.230.58 (thảo luận) 16:20, ngày 6 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
@Nguyentrongphu: Nếu lỡ không có tên tiếng Anh thì sao? Như tác phẩm chỉ phát hành nội địa. P.T.Đ (thảo luận) 14:18, ngày 6 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Rất nhiều tác phẩm nội địa bên TQ đều có tên tiếng Anh đi kèm. Nếu tác phẩm nào chỉ phát hành nội địa mà không có tên tiếng Anh, khả năng rất cao là không đủ nổi bật để viết lên Wikipedia. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 14:25, ngày 6 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Tôi thấy hên xui. Nhiều phim truyền hình VN nổi bật cũng chỉ có bài ở viwiki thôi, và đương nhiên không có tên tiếng Anh. Có thể sẽ xảy ra trường hợp tương tự ở zhwiki. P.T.Đ (thảo luận) 14:31, ngày 6 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
P.T.Đ Trường hợp bạn nói thì họ dùng tên tiếng Việt (tên gốc) luôn. Ví dụ, bài Lạc trôi. Còn trường hợp này dùng Hán tự (tên gốc) có lẽ không ổn. Trong trường hợp hy hữu này thì dùng tên thuần Việt vậy (không nhiều trường hợp như vậy đâu). SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 14:53, ngày 6 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Nếu chỉ đơn thuần là gọi tiếng Anh, bất chợt một tác phẩm nào đó không có tiếng Anh thì sao? Ngoài ra, nếu một tác phẩm bất kỳ bất chợt được phát hành tiếng Việt rồi chọn tên tiếng Việt, rồi một loạt các chuỗi nhượng quyền kéo theo trong bài viết thì giải quyết ra sao, chẳng nhẽ một nhượng quyền phát hành tiếng Anh thì để tên Anh ngữ, một nhượng quyền khác chưa phát hành lại phiên âm, vậy là trong bài vừa Việt + Anh + Trung phiên âm? Bất chợt một bài hát Trung Quốc gì đó đang tiếng Anh theo thị trường Anh ngữ, bất chợt hệ thống Việt ngữ của chính phủ Trung Quốc xuất bản tiếng Việt? Không phải tự nhiên mà en.wp ưu ái phiên âm tiếng Nhật cho loạt bài nhượng quyền liên quan đến Nhật Bản, họ chỉ đổi tên khi sản phẩm thực sự phát hành trong thị trường Anh ngữ. Hơn nữa đây là vi.wp, có nhiều người chỉ biết tiếng Việt, làm vậy là vi phạm quy tắc phát hành tại thị trường nói tiếng Việt, lưu ý, tôi không giới hạn thị trường tiếng Việt này trong lãnh thổ quốc gia đơn lẻ Việt Nam mà là thị trường nói tiếng Việt rộng hơn (ví dụ có thể tại Séc, Úc, Hoa Kỳ, vân vân). Bạn lập thảo luận chỉ nói rất bâng quơ, tôi ví dụ một bức tranh tại Trung Quốc đặt tên như nào cũng đáng bàn. Dùng phiên âm? Dùng nguồn nghiên cứu mỹ thuật? Dùng sàn đấu giá? Bạn lập thảo luận phải phân tích hết các loại hình văn hóa ra, chứ không thể bâng quơ thiểu số rồi suy ra đa số, rồi bắt người khác chọn đại theo cảm hứng.--Nacdanh (thảo luận) 18:09, ngày 6 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Lưu ý phạm vi đang bàn tới là các sản phẩm chưa được phát hành chính thức tại VN. Wikipedia hoạt động dựa trên sự đồng thuận. Cách đặt tên của các bài anime và manga cũng phải dựa trên đồng thuận thôi. Đây là những vấn đề chưa có người đi trước, và chúng ta phải là người tiên phong. Bạn có quyền nêu ra quan điểm và phương án riêng. Nếu có đủ người ok thì thông qua.
Thứ nhất: nếu sản phẩm không có tiếng Anh thì xài tên dịch thuần Việt.
Thứ hai: Việt + Anh + Trung phiên âm trong 1 bài thì đã sao? Miễn chúng ta làm theo đúng quy tắc đặt ra là ổn. BVCL Your Name – Tên cậu là gì? cũng có Việt + Anh + Nhật phiên âm (đúng theo sự đồng thuận của dự án anime & manga). Tên bài là Anh + Việt. Trong nội dung bài có album và các tác phẩm phái sinh khác để tên Nhật phiên âm. (nhầm lẫn vì phương án của tôi không có từ phiên âm tiếng Trung)
Thứ ba: tên Việt ngữ do chính phủ TQ xuất bản không đồng nghĩa là đã được phát hành tại VN = vẫn được tính là chưa được phát hành tại VN.
Thứ tư: trường hợp bức tranh nằm ngoài phạm vi mục này vì nó không phải là 1 văn hóa phẩm có thể được phát hành.
Thứ năm: tôi không có trách nhiệm phải phân tích hết tất cả các trường hợp vì tôi không phải là người mở BQ. Tôi chỉ là người tham gia đóng góp ý kiến. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 19:31, ngày 6 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Tôi vẫn sẽ phản đối nếu tác phẩm cố tình chuyển đổi sang tên tiếng Anh, đơn thuần tên tiếng Anh chỉ nhằm phục vụ mở rộng thị trường thương mại dành cho nguồn cung tài chính dùng tiếng Anh. Tại vi.wp, thứ nhất ngay cả quy định cứng về tên bài cũng yêu cầu nhằm hướng đến độc giả tiếng Việt, với nhiều thành viên thì ngôn ngữ khác cung chỉ có vai trò tương tự như phiên âm, không hơn không kém. Chính vi.wp cũng ưu tiên phục vụ độc giả tiếng Việt. "nếu sản phẩm không có tiếng Anh thì xài tên phiên âm thuần Việt" với tôi là không phù hợp, kể cả có tiếng Anh vì mục tiêu thị trường khác nhau và đích đến khác nhau. Tôi cho rằng ngay từ đầu nên dùng tên phiên âm, tên tiếng Anh chỉ được dùng nếu đó là tên chính thức ban đầu của tác phẩm gốc hay nguyên tác. Nếu lạm dụng dùng tiếng Anh của thị trường khác thì rõ ràng tên gọi phái sinh đó là thứ cấp và vi.wp dùng lại theo quan điểm của thị trừong thứ cấp, lấy một thứ phục vụ thị trường khác dùng với mục đích mô tả sản phẩm gốc là sai hoàn toàn tiêu chí của wp. Tên gọi phái sinh của thị trường khác có thể bị cải biên cho phù hợp với văn hóa thị trường đích, mất đi ý nghĩa tên gọi ban đầu. Chúng ta không nên quá nâng tầm tiếng Anh, hay ngược lại en.wp cũng không thể quá nâng tầm tiếng Việt nếu phải chọn giữa tiếng Việt và phiên âm ngôn ngữ gốc. Mà chính xác ra, nếu là một tác phẩm dạng chữ latin thì đã giữ nguyên tên gốc dễ dàng, nhưng do tiếng Trung là hệ chữ khác với tiếng Việt nên bắt buộc phiên âm, việc phiên ấm này về bản chất là vẫn giữ nguyễn nguyên tắc bản quyền và đồng thời giúp hệ chữ đích đến hiểu tiểu đề thôi (không thể để hệ chữ khác chình ình ở tên bài vì ký tự latin không có để tìm kiếm, tôi cho rằng en.wp cũng chỉ nghĩ đơn giản thế này thôi).
Your Name – Tên cậu là gì? =? đây là tên gọi bản quyền nên tôi không phàn nàn, và không có quyền phàn nàn vì bên nắm giữ bản quyền phân phối tại thị trường tiếng Việt được phía đối tác Nhật Bản cáp phép. Nếu muốn thay đổi tên, tôi phải đợi hết hợp đồng ban đầu, hoặc bồi thương hợp đồng để tái phát hành với tên gọi khác. Phạm trù Your Name – Tên cậu là gì? nằm ngoài thảo luận này và không liên quan. Cái tôi đã nói ở trên cụ thể là ở đây Thảo luận Wikipedia:Dự án/Anime và Manga_#Thảo luận về phương án dùng tên của chuỗi media franchise. Nhượng quyền ở đây là loạt các sản phẩm liên kết của một tác phẩm, tác phẩm này chưa phát hành tiếng Việt (nhượng quyền đa dạng gồm phim, sách, artbook, áp phích, trò chơi, phim truyền hình, vân vân). Không thể lúc thể dùng lẫn lộn lúc ngoại ngữ này lúc ngoại ngữ khác, điều này gây khó hiểu và không đồng bộ. Để hiểu bối cảnh, bạn có thể đọc thảo luận cũng ngắn thôi, tầm 10 phút, thảo luận năm 2018 tôi đã dẫn để mường tượng, BQV Minh Huy hoạt động trong lĩnh vực bản quyền nên có thể gỡ rối phần nào về phần tối nghĩa tôi đang nói ở đây, hy vọng bạn bớt chút thời gian đọc để có cái nhìn tổng quan.
"Thứ ba: tên Việt ngữ do chính phủ TQ xuất bản không đồng nghĩa là đã được phát hành tại VN = vẫn được tính là chưa được phát hành tại VN." => tương tự lập luận của bạn về bài hát âm nhạc tác quyền, nhưng quan điểm của tôi vẫn như ý đầu tiên bên trên, đó là "Tôi vẫn sẽ phản đối nếu tác phẩm cố tình chuyển đổi sang tên tiếng Anh", lý do như ý đầu tôi đã nói. Ngoài ra, nếu không phải tác phẩm co tác quyền thuộc dạng sở hữu bản quyền tư nhân hóa mà là các biểu tượng mang tính quốc gia của Trung Quốc + "tên Việt ngữ do chính phủ TQ xuất bản" => tôi thiên về khả năng chuyển đổi thành tiếng Việt tương ứng vì một dạng phát hành với nhà phát hành ở đây là "chính phủ Trung Quốc".
"Thứ tư: trường hợp bức tranh nằm ngoài phạm vi mục này vì nó không phải là 1 văn hóa phẩm có thể được phát hành." => thực ra tranh hoặc bức họa có thể coi là dạng phát hành đặc biệt nếu nó được "cho mượn triển lãm" tại các địa điểm trên nhiều quốc gia, kiểu "cho mượn" một thời gian để triển lãm với các bức tranh cũng không phải là hiếm, và hình thức thương mại và bán vé vào thưởng thức có thể diễn ra, một dạng phát hành đặc biệt. Khi đó nếu lấy nguồn từ cuộc triển lãm với tên gọi địa phương tương ứng rất có khả thi.--Nacdanh (thảo luận) 20:12, ngày 6 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Theo tôi quan sát thì các bài về tranh hội họa tại wiki chủ yếu là các bức có tuổi đời từ rất lâu, do đó không bị vướng chuyện bản quyền. Tranh hiện đại hầu như không xuất hiện trên này vì ngành mỹ thuật đã đi vào đại chúng. Ai cũng có thể vẽ tranh đẹp nếu chịu khó. Còn các hình thức nghệ thuật khác như hát, diễn thì không dễ đối với phần đông. P.T.Đ (thảo luận) 20:34, ngày 6 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Nacdanh Luận điểm của bạn mạnh. Tuy nhiên, nếu mặc định dùng tên thuần Việt nhưng có nhiều cách dịch khác nhau (đều đúng) thì sao? Những cách dịch này là tự chế (tự chế nghĩa là tự dịch mà không có nguồn) và dịch theo ai khi không có nguồn? Cộng thêm, tiếng Anh hiện tại đang là tiếng phổ biến nhất thế giới. Người TQ, các thương hiệu hay văn hóa phẩm ở TQ cũng xài tiếng Anh ầm ầm. Người TQ xài tiếng Anh để đặt tên cho sản phẩm của họ thì tại sao người Việt mình không dùng tên do chính họ đặt? Toàn cầu đang có xu hướng anh hóa, bao gồm người Việt. Tiếng anh là thị trường toàn cầu chứ không riêng gì các nước sử dụng tiếng Anh. Các thương hiệu ở VN cũng toàn dùng tên tiếng Anh. Bạn lấy gì mà nói tiếng Anh không hướng tới độc giả tiếng Việt? SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 01:29, ngày 7 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Thực ra, từ điển trực tuyến tiếng Trung giờ khá nhiều, từ điển giấy cũng không thiếu. Ngoài ra, vi.wp cũng không thiếu những người có trình độ Hán ngữ tốt, mà với môi trường cờ hoa năng đọng khéo ra đường ôm đại một người có thể là một người Trung/Đài hoặc gốc Trung. "tiếng Anh hiện tại đang là tiếng phổ biến nhất thế giới" là chính xác vì học liệu tiếng Anh là lớn nhất và đồng thời khối thịnh vượng tiếng Anh không chỉ có Mỹ nên công việc thuận lợi, nhiều nước thế giới thứ ba cũng chỉ dạy Anh ngữ suốt từ bậc tiểu học đến tận đại học" và vuốt ve Mỹ,  :^). "Người TQ, các thương hiệu hay văn hóa phẩm ở TQ cũng xài tiếng Anh ầm ầm" cũng chính xác luôn. "Người TQ xài tiếng Anh để đặt tên cho sản phẩm của họ thì tại sao người Việt mình không dùng tên do chính họ đặt? Toàn cầu đang có xu hướng anh hóa, bao gồm người Việt" => quá chính xác. "Tiếng anh là thị trường toàn cầu chứ không riêng gì các nước sử dụng tiếng Anh." => chính xác. "Các thương hiệu ở VN cũng toàn dùng tên tiếng Anh" => có thể họ dùng, không phủ nhận, nhưng có người chơi ngông đặt tên sản phẩm theo tiếng địa phương, không cấm được. "Bạn lấy gì mà nói tiếng Anh không hướng tới độc giả tiếng Việt?" => không thể lấy gì được vì tôi chỉ là một cá nhân nhỏ bé, ngày lo cơm cháo, thấy mầm non học ngoại ngữ bi ba bi bô. Nhưng nếu thương hiệu địa phương dùng tên tiếng Anh, tôi không bàn vì họ thích thế, sao cản nổi, đấy là cái ngông cả họ. Tương tự, thương hiệu địa phương dùng tên địa phương, tôi cũng không cản nổi, đó là cái ngông của họ, người có tiền vung vẩy sao thì thương hiệu họ vậy. Wikipedia đơn thuần giống một anh chép sử "nghèo tiền" chép lại cái ngông của họ thôi. Cá nhân tôi cũng muốn được ngông như Elon Musk. Với quy định wp thế nào thì cứ vậy thôi. Thực ra, tôi bầu cho bạn hoặc những người khác (đặc biệt là thusinhviet) không hẳn vì những giải trình vẩn vơ mà chỉ đơn giản họ không nhàm chán, họ có gì đó phá cách và đập tan sự buồn chán rập khuôn buồn tẻ. Những người buồn tẻ đó.--Nacdanh (thảo luận) 02:28, ngày 7 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Nacdanh Rất vui khi chúng ta đã hiểu nhau hơn. Để tôi giải thích một tí thêm về việc dịch thành từ thuần Việt (lúc đầu tôi viết nhầm thành phiên âm). Tìm người dịch thì dễ rồi. Tuy nhiên, tên của 1 sản phẩm khi dịch có thể có nhiều cách dịch đúng vì có nhiều từ đồng nghĩa cho mỗi ký tự. Lúc đó lại gây tranh cãi, còn tên chính thức tiếng Anh thì chỉ có 1 (0 tranh cãi). SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 04:10, ngày 7 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Bạn phải phân biệt rõ sản phẩm dùng tiếng Anh thành tên thương hiệuthương hiệu phái sinh bị nhà phát hành thị trường đích đến chuyển ngữ. Còn lại tôi không bàn vì đúng rồi.--Nacdanh (thảo luận) 04:16, ngày 7 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Nacdanh Trong trường hợp chưa được phát hành chính thức ở VN. Sản phẩm có tiếng Anh lẫn tiếng Trung trong TQ -> Wikipedia Vi xài tiếng Anh. Sản phẩm không có tên tiếng Anh ở TQ và được dịch qua tiếng Anh để tung ra thị trường toàn cầu (chưa tới thị trường VN) -> Wikipedia Vi xài tiếng Anh (sẽ có nhiều bất cập nếu chọn phương án tự dịch; phương án phiên âm Hán Việt càng không được vì nghe khá ngộ nghĩnh). Đó là quan điểm của tôi. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 04:35, ngày 7 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Ngộ nghĩnh cũng được, kể cả các bài về Nhật Bản cũng ngộ nghĩnh như vậy. Quy định thế nào thì cứ thế, vì thực chất bản quyền là thứ wp tôn trọng, nếu không wp sẽ chết từ khi khởi đầu. Wp là Robinhood, được "nhà giàu" cho phép hoạt động khi "hành động đẹp".--Nacdanh (thảo luận) 04:43, ngày 7 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Nacdanh Nếu chưa được phát hành chính thức tại VN thì không tồn tại vấn đề bản quyền. Chọn phiên âm Hán Việt (tự phiên âm đồng nghĩa tự chế) hay tiếng Anh được phổ biến trên thế giới (có nguồn hẳn hoi) là do cộng đồng Wikipedia Vi tự quyết định. Phiên âm tiếng Nhật nghe cũng ngộ nghĩnh, nhưng điểm khác là nó có nguồn + được áp dụng trên toàn thế giới trong trường hợp chưa có tên chính thức trong một thứ tiếng bất kỳ. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 04:58, ngày 7 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Chính xác là Nhật ngữ khác hẳn quy tắc bảng chữ cái phiên âm nên chuẩn như bạn nói, còn tiếng Trung thì tôi chịu không rõ có bảng quy chuẩn phiên âm nào không? Còn nếu bạn muốn như vậy thì có thể lập biểu quyết, cái này tùy. Còn tiền lệ thì đây: Thảo luận:Who Wants to Be a Millionaire?. "Nhân tiện đề cập đến vụ phiên bản tại Trung Quốc (tôi nhấn mạnh vào quốc gia chứ không phải ngôn ngữ, vì ngôn ngữ tức là họ mua bản quyền phát sóng chính chương trình đó rồi lồng tiếng hay thuyết minh hay chạy phụ đề bằng ngôn ngữ kia, chứ không phải chỉ mua bản quyền "định dạng" (format) chương trình rồi tạo ra một chương trình mới có format dựa trên), bài ở Wikipedia tiếng Anh là en:Who Wants to Be a Millionaire? (Chinese game show), trước đây có tên là "Bǎi Wàn Zhì Duō Xīng" theo Bính Âm tiếng Trung, sau đó được yêu cầu đổi tên như hiện tại bởi chương trình này có một tên tiếng Anh chính thức như xuất hiện ở [1] (bản thân yêu cầu đổi tên chỉ nhận được "đồng thuận yếu" chứ không phải đồng thuận tuyệt đối). Nếu giả dụ có bài này ở Wikipedia tiếng Việt, tại vì chúng ta không ưu tiên chọn tên tiếng Anh cho một chương trình Trung Quốc được, thì cách hay nhất là dùng tên Hán-Việt như một cách tương đương Bính âm. Điều này cũng tương tự như chúng ta luôn không bao giờ tự ý dịch tên phim Mỹ, phim Pháp khi nó chưa được chiếu chính thức ở Việt Nam vậy, hay gần gũi hơn là phim Nhật luôn dùng romaji chứ không tự ý dịch."--Nacdanh (thảo luận) 05:06, ngày 7 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Trong trường hợp đặc biệt này chắc phải dùng phiên âm Hán Việt. Chắc cần phải có ai đó am hiểu hơn và mở 1 BQ đầy đủ hơn chứ vấn đề này thật ra rất là phức tạp. Chưa có bất cứ đồng thuận nào về vấn đề này. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 05:46, ngày 7 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
  •  Đồng ý
Để tên thuần Việt
Để tên phiên âm Latin
Để tên web lậu, báo lá cải đặt, miễn là nó phổ biến và dễ hiểu

Ý kiến pháp nhân/tác quyền Trung Quốc

[sửa | sửa mã nguồn]

. – NXL (thảo luận) 15:37, ngày 5 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

  •  Ý kiến Mấy cái quảng bá điện thị đài kia có thể dịch là đài phát thanh/truyền hình. Quan điểm của tôi: cái nào có thể dịch thì nên dịch triệt để, đặc biệt là những cụm từ dài, cái nào không thể dịch thì bất đắc dĩ mới để nguyên. Nuluv (thảo luận) 23:27, ngày 5 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
  •  Ý kiến Nên cho thêm vài nguồn để lựa chọn. Ví dụ nếu có nguồn dịch "Tứ Xuyên quảng bá điện thị đài" thành "Đài phát thanh và truyền hình Tứ Xuyên" thì sau này gặp "XXX quảng bá điện thị đài" cũng dịch kiểu vậy. P.T.Đ (thảo luận) 03:43, ngày 6 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
  •  Ý kiến Tùy từng trường hợp. Mấy cái này không nên gom thành một quy chuẩn duy nhất. Nguyenhai314 (thảo luận) 05:12, ngày 6 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
  •  Ý kiến Tên công ty và tổ chức thì tùy theo các nguồn uy tín tiếng Việt đặt như thế nào. Nếu không có nguồn uy tín tiếng Việt nào thì đặt tên theo tiếng Anh với lý do tên thông dụng và phổ biến nhất thế giới (ngay cả bên TQ cũng có xài tên tiếng Anh). SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 12:53, ngày 6 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
  •  Ý kiến Bạn lập ra thảo luận này chả hiểu gì về bản quyền cả. Ngay cả thảo luận cho phương án cũng chả có cơ sở nào, theo tôi là thảo luận này hoàn toàn vô vị và vô bổ. Bạn nếu nghiêm túc thì hãy phân chia lại bố cục và chủ điểm thảo luận. Việc đánh đồng mớ bánh kẹo lộn tùng phèo với ngô đỗ tương cũng không ra làm sao, rồi bắt người đọc chọn đại một phương án để gọi "thức ăn" hay "lương thực" thật vô thưởng vô phạt. Nếu bạn nghiêm túc thì hãy phân chia sản phẩm thương mại bản quyền (âm nhạc, điện ảnh, trò chơi, vân vân) và pháp nhân thương mại (công ty, hiệp hội, vân vân) và "danh từ chung đồng nghĩa trong ngôn ngữ khác" (đài phát thanh, nhà xuất bản) và "thuật ngữ chuyên ngành" cùng nhiều loại hình khác nữa, Liệt kê đủ các loại hình, mỗi loại hình là giải pháp như thế nào thì nên viết tiếp bên cạnh chi tiết. Không thể đèo bòng, râu ông nọ cắm cằm bà kia. Ví dụ về một "pháp nhân thương mại" mà tôi từng thảo luận tại Thảo luận:Baidu Baike, ví dụ về "sản phẩm thương mại bản quyền" của dự án anime và manga mà tôi từng thảo luận (cùng BQV Minh Huy và nhiều thành viên dự án) tại Thảo luận Wikipedia:Dự án/Anime và Manga_#Thảo luận về phương án dùng tên của chuỗi media franchise. Nếu bạn nghiêm túc thì hãy phân loại chi tiết từng loại hình, không thể lôm côm vơ một mớ rồi đề ra các phương án vô thưởng vô phạt. Thứ lỗi nói thẳng, thảo luận như đang "vớt bèo trên mặt ao" hoặc câu chuyện châm biếm "thầy bói xem voi".--Nacdanh (thảo luận) 17:02, ngày 6 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
    Đồng ý kiến thức về bản quyền hay pháp chế của tôi còn hạn hẹp, không hiểu thì mới phải hỏi để nếu sai thì nhờ cộng đồng chỉnh sửa. Bạn có kiến thức hơn về vấn đề này thì mạn phép nhờ bạn phân lại các bố cục và dàn bài của các chủ thể. Sau khi mọi người bàn luận tôi thấy các vấn đề này quá rộng và liên quan quá nhiều tới mặt phap lý. Tôi sẽ gửi thư mời các thành viên khác đóng góp ý kiến. Cảm ơn bạn. --NXL (thảo luận) 07:32, ngày 7 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
    @NXL1997: Cũng có thể tôi dùng câu từ mạnh, tôi cũng không phản đối. Bạn là người đã nhọc công nêu vấn đề, cũng như đã nhọc công cho ý kiến tại biểu quyết "tên bài + thời gian", tôi cũng chỉ mạn phép gợi dẫn một đôi chút. Ví dụ, về pháp nhân thương mại (công ty + hiệp hội + vân vân + Trung Quốc) bạn phải xé nhỏ vấn đề ra: pháp nhân của Trung Quốc có mã giao dịch/tên quốc tế (ví dụ như tiếng Anh, dạng latin khác), pháp nhân của Trung Quốc chỉ có mã/tên tiếng Trung, pháp nhân không phải của Trung Quốc (nước ngoài) nhưng hoạt động duy nhất tại Trung Quốc và dùng thương hiệu tiếng Trung rồi sau mở rộng ra nước khác/thị trường khác với nhãn hiệu khác, pháp nhân tại Trung Quốc có nhãn hiệu dùng hệ chữ khác tiếng Trung? vân vân. Tương tự, văn hóa phẩm thì tôi đã gợi dẫn trên kia khi phản bác nguyentrongphu, bạn phải phân loại ra "phạm vi cộng cộng bản quyền" (chính phủ Trung Quốc phát hành) và "phản vi sở hữu của tư nhân/pháp nhân", bạn nên tham khảo thêm đường link thảo luận của dự án anime manga vì có thể có ích cho chính thảo luận này. Tôi nói luôn, có thể không lọt tai, nhưng nếu quen nghe ngọt tai thì có thể tốt nếu thật tâm hoặc ngược lại. Tùy hoàn cảnh. Tôi cũng không ý kiến gì khi một người đã chỉ trích tôi vì nói không ngọt với bạn, nhưng nhiều khi nói thẳng lại hay hơn nói vòng vo. Nói vòng vo quá lại khiến người khác hiểu nhầm, mất thời gian câu chuyện. Câu chuyện giao tiếp xã hội nhiều khi cứ vòng vo theo cung cách bắt buộc, nhiều khi câu chuyện sẽ bị trôi đi trọng tâm. Tôi khá trân trọng công sức của bạn khi đưa vấn đề này ra. Nhiều khi người thích nói ngọt lại không phải là người sẽ giải quyết vấn đề cho bạn.--Nacdanh (thảo luận) 17:31, ngày 8 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
    Tôi nghĩ vẫn cần một người am hiểu về vấn đề này làm host thảo luận, với tôi thì trách nhiệm này quá sức. Tìm hiểu về luật pháp Trung Quốc một cách chính xác cần vốn tiếng Trung nhất định và đam mê nhất định với chủ đề này, còn tôi thì thiếu cả hai. :) --NXL (thảo luận) 06:42, ngày 9 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
    @NXL1997: Nếu bạn vẫn chưa chắc chắn thì có lẽ nên đóng biểu quyết này. Khi nào chắc chắn, đầy đủ thì mở lại sau. P.T.Đ (thảo luận) 07:30, ngày 10 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
  •  Ý kiến Nên áp dụng theo từng trường hợp (case by case) chứ gom lại thành một quy chuẩn duy nhất thì không ổn Martin L. KingI have a dream 09:05, ngày 7 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
  •  Ý kiến Thảo luận quá vô căn cứ. Tương tự như Nacdanh đã nói, đây phần lớn đều là những chủ thể liên quan đến bản quyền, không thể gom chung lại mà thảo luận được, cứ case by case mà giải quyết. ˜“*°•༒𝓝𝓱𝓪𝓬𝓝𝔂༒•°*”˜ 10:54, ngày 7 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Cái gì vô lý? Có thể cách truyền đạt hoặc đưa ra giải pháp của tôi chưa chuẩn, nhưng bạn có công nhận là vấn đề mà tôi đưa ra có đang tốn tại và đang gây rắc rối hay không? Nếu công nhận điều này rất mong các bạn đưa ra những giải pháp tốt hơn để giải quyết vấn đề. Cứ nói "case by case" không ai biết đường nào mà lần. Còn nếu nhiều người cho rằng thảo luận này vô lý thật thì tôi xin đóng thảo luận tại đây. --NXL (thảo luận) 11:43, ngày 7 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Case by case thì chắc thảo luận tới già vì có cả trăm ngàn bài kiểu này. Có thể có quy chuẩn nhưng cần phải được phân loại lại kỹ bởi người có am hiểu. Xem cách thống nhất tên các bài anime và manga tại Thảo luận Wikipedia:Dự án/Anime và Manga. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 18:41, ngày 7 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
  •  Ý kiến Tôi thấy nên tách nhỏ vấn đề rồi thảo luận cho thấu đáo (tổ chức riêng, văn hóa phẩm riêng), vì ảnh hưởng cũng khá rộng. Thậm chí là phải tổng quát cao hơn nếu được, thảo luận nên là "Tên tổ chức/văn hóa phẩm Trung Quốc nước ngoài không phát hành chính thức tại Việt Nam". P.T.Đ (thảo luận) 02:29, ngày 8 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Thảo luận trên đã được đóng lại. Xin đừng sửa chữa nó. Mọi ý kiến tiếp theo nên được viết trong các trang thảo luận phù hợp. Đừng thực hiện thêm bất kỳ thay đổi nào trong cuộc thảo luận này.

15:20, ngày 6 tháng 9 năm 2021 (UTC)


 Bình luận: Dạo này Mạnh An có vẻ tập trung khá nhiều vào việc dịch các trang thông báo bên Meta. Tôi "đánh giá cao nỗ lực" này; tuy nhiên, vẫn còn một số lỗi đáng lẽ không nên xuất hiện trong tin nhắn hàng loạt, như "$report" bị gõ sai thành "$Report". Không sao, có học là có tốt; cố lên. Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 17:18, ngày 6 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Mời cộng đồng

[sửa | sửa mã nguồn]

Mời cộng đồng tham gia cho vui thảo luận quên ký tên này là của 1000 bài Bạn có biết? (thảo luận • đóng góp).

Nhắc tới Bạc Liêu, tôi chỉ biết tới một vị công tử ăn chơi trác táng, nhưng đó không phải là lý do mà dòng họ tán gia bại sản, vì tiền của dòng họ lão thời ấy nhiều như nước, tiêu cả đời cũng không hết. Nguyên nhân sâu xa liên quan đến một vấn đề chính trị nhạy cảm nên không tiện nói ra ở chốn đông người. Rùa tai đỏ 01:42, ngày 7 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

The 2022 Community Wishlist Survey will happen in January

[sửa | sửa mã nguồn]

SGrabarczuk (WMF) (talk) 00:23, ngày 7 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Tạo lại trang có nội dung giống hệt trang bị xóa

[sửa | sửa mã nguồn]

Theo tiêu chí xóa nhanh thì bài chỉ bị xóa nhanh theo C4 khi có nội dung y hệt một bài đã được xóa thông qua Biểu quyết xoá bài. Tuy nhiên nếu gặp trường hợp bài được tạo lại giống y hệt bài đã được xóa bởi các trường hợp khác thì như thế nào? Ví dụ như bài Thích Phúc Trí vừa bị xóa vào 3 ngày trước vì chất lượng kém quá 7 ngày, nay thành viên lại tạo lại một bài với nội dung, chất lượng y hệt. Không có quy định xóa nhanh nên lại lặp lại quy trình gắn biển clk -> đợi 7 ngày -> xóa, như vậy rất dễ tạo ra tình trạng luẩn quẩn. Xin ý kiến từ các thành viên cũng như các ĐPV, BQV. – ˜“*°•༒𝓝𝓱𝓪𝓬𝓝𝔂༒•°*”˜ 15:41, ngày 7 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Quy định Wikipedia không thể bao phủ 100% "tất cả" các trường hợp có thể xảy ra vì có vô tận trường hợp. Việc tạo đi tạo lại 1 bài clk là chơi trò luẩn quẩn với hệ thống. Có thể xóa nhanh trong trường hợp này. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 18:29, ngày 7 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Tạo nhiều lần thì khóa không cho spam nữa. P.T.Đ (thảo luận) 02:54, ngày 8 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Tôi thấy không nên có tiêu chí này.Giahuypromax (thảo luận) 02:32, ngày 15 tháng 10 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Đề xuất dùng nhan đề phụ

[sửa | sửa mã nguồn]
Thảo luận sau đã được đóng lại. Xin đừng sửa chữa nó. Mọi ý kiến tiếp theo nên được viết trong các trang thảo luận phù hợp. Đừng thực hiện thêm bất kỳ thay đổi nào trong cuộc thảo luận này.

Một số bài viết ở Wikipedia tiếng Pháp có nhan đề phụ ngay sát dưới nhan đề chính khá là hay, ví dụ xem tại: fr:Bombay, fr:Istanbul, fr:Ours blanc, fr:Iroquois... Tất nhiên các tên đồng nghĩa thì được liệt kê ở phần mở đầu nội dung bài viết, nhưng việc thêm nhan đề phụ tôi nghĩ cũng sẽ hữu ích trong một số trường hợp nếu được dùng ở Wikipedia tiếng Việt. Tôi đề xuất sử dụng tối đa hai nhan đề phụ trong một bài viết và trước hết chỉ dùng chúng trong các tình huống dưới đây:

Vì nhan đề phụ dễ bị lạm dụng nên trước mắt chỉ dùng giới hạn cho những tình huống như vừa đề cập. Nhan đề phụ ở đây sẽ có tác dụng trực quan, nhanh chóng cho biết các tên gọi đồng nghĩa, và nhất là làm giảm phần nào sự "thiên vị" khi mà vốn dĩ nhan đề chính chỉ cho phép một tên gọi được chọn. Bản mẫu:Nhan đề phụ hiện không hiển thị rõ tại Wikipedia tiếng Việt vì vấn đề kỹ thuật, nếu được đồng ý sử dụng thì có thể sửa lại.

Mời mọi người cho ý kiến về đề xuất này. Greenknight (thảo luận) 17:36, ngày 7 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

  •  Ý kiến Không cần thiết. Nhan đề phụ có thể được viết ở đầu bài trong in đậm như cách chúng ta đã làm trong suốt hơn 15 năm qua. Đây là đề xuất gây tranh cãi về lâu về dài. Ví dụ trong 1 bài có nhiều tên khác nhau (3 tên trở lên) thì nên chọn cái nào làm nhan đề chính và cái nào là phụ (tranh cãi 2 tăng thay vì chỉ 1 tăng như trước)? Tên chính đã tranh cãi ôm xòm rồi, mai mốt phải tranh cãi luôn cái nào được làm nhan đề phụ (bỏ ngay dưới tên chính). Wikipedia Vi hiện không có chức năng này và cũng không nên có vì sẽ gây thêm tranh cãi trong tương lai. Chúng ta không có nhân lực cho việc thảo luận nhan đề phụ mỗi lần có tranh chấp như Wikipedia Fr. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 18:32, ngày 7 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
1. Như đã nói rõ ràng ở trên, nhan đề phụ chỉ áp dụng cho những kiểu trường hợp vừa đề cập, khi mà một số khái niệm có cách gọi khác nhau giữa phương ngữ Bắc với phương ngữ Nam, Công giáo với Tin Lành.
2. Việc dùng nhan đề phụ trên thực tế là một cách thỏa hiệp để bớt tranh cãi. Tranh chấp về nhan đề chính là việc không tránh khỏi, nhưng bản chất nó là tranh chấp về nhan đề chính, chứ không phải về nhan đề phụ. Như đã nói, nhan đề phụ làm giảm bớt sự quan trọng và "thiên vị" của nhan đề chính bằng cách cho phép các tên gọi khác được góp mặt rõ hơn. Ví dụ như vầy để dễ hình dung, tôi thấy những đồ vật trên chủ yếu dùng tiếng Bắc (ô, bát, chăn, ...), như thế vốn dĩ là thiên vị tiếng Bắc và không công bằng cho tiếng Nam rồi. Tôi sẽ khăng khăng muốn những nhan đề chính kia phải chuyển sang tiếng Nam. Tôi sẽ chỉ chấp nhận status quo nhan đề chính của phương ngữ Bắc nếu như mà phương ngữ Nam cũng được xuất hiện trong nhan đề phụ. Tương tự thế với Công giáo và Tin Lành. Đó chính là mục đích của nhan đề phụ ở đây chứ không phải "mai mốt phải tranh cãi luôn cái nào được làm nhan đề phụ" như bạn nói. Những trường hợp như tôi đề cập cũng chỉ có cùng lắm là 2 cách gọi khác để làm nhan đề phụ thôi, nên không phải đắn đo chọn cái nào, bỏ cái nào cả. @Nguyentrongphu: ---Greenknight (thảo luận) 19:45, ngày 7 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Greenknight Thứ nhất: bạn áp dụng được thì người khác cũng áp dụng được. Nếu có vụ này thì khối bài cũng sẽ bị thêm nhan đề phụ. Tiêu chí thêm nhan đề phụ là gì? Tại sao có bài được quyền có, còn các bài thì không? Sẽ gây tranh cãi dài dài. Những trường hợp bạn nghĩ ra chỉ là quan điểm của riêng bạn và không thể bao gồm tất cả mọi trường hợp cần nhan đề phụ được.
Thứ hai: bạn có thể đã sai lầm khi cho rằng đây là phương án thỏa hiệp. Nhan đề chính vẫn to hơn, nổi bật hơn (in đậm hơn) và nằm trên nhan đề phụ. Nếu đã có tranh chấp về nhan đề chính thì tôi không nghĩ 1 bên sẽ an phận chấp nhận làm nhan đề phụ (họ chỉ an phận khi đã có đồng thuận về nhan đề chính). Phương án nhan đề phụ sẽ không làm giảm tranh cãi về nhan đề chính.
Thứ ba: chuyện tiếng Bắc vs tiếng Nam hay Công giáo vs Tin Lành cũng tương tự như American English vs British English thôi. Bên en, họ tranh cãi vụ này nhiều năm liền và đã tìm được cách giải quyết (tôn trọng người đầu tiên tạo ra bài nếu cả hai đều đúng).
Thứ tư: giả sử 1 bài có nhiều tên ví dụ Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975. Tên bài chính thì đã rõ ràng rồi. Bây giờ tự nhiên phát sinh ra tranh cãi tên nào sẽ được áp dụng làm nhan đề phụ? Sẽ còn tranh cãi dài dài ở hàng ngàn bài khác về nhan đề phụ nếu đề xuất nhan đề phụ được thông qua.
Kết luận: nhan đề phụ chỉ sinh ra thêm rắc rối và tranh cãi. Cách in đậm các tên khác của bài tôi thấy là ok lắm rồi. Cách đó được áp dụng ngon lành suốt gần 20 năm trời, không cần bày vẽ thêm. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 20:03, ngày 7 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Ở đề xuất này tôi chỉ biện luận cho 2 nhóm trường hợp như đã nói, những trường hợp khác thì tôi không bàn tới (ví dụ như các bài sinh vật học bên tiếng Pháp để cả các tên gọi thông thường và tên khoa học làm nhan đề chính, phụ thì tôi sẽ không ủng hộ), ai muốn ủng hộ thì họ tự lập thớt riêng.
"Tiêu chí thêm nhan đề phụ là gì? Tại sao có bài được quyền có, còn các bài thì không?" Tiêu chí ở đây rất rõ ràng, tiếng Bắc vs. tiếng Nam, tiếng Công giáo vs. tiếng Tin Lành. Những trường hợp này thật ra không nhiều, một mình tôi làm được, không cần thêm nhân lực.
"Nếu đã có tranh chấp về nhan đề chính thì tôi không nghĩ 1 bên sẽ an phận chấp nhận làm nhan đề phụ". Không, chính bản thân tôi minh chứng điều ngược lại. Tôi sẽ ổn với việc để nguyên nhan đề chính nếu nhan đề phụ được thêm vào. Tôi không thoải mái với việc các mục từ phương ngữ Bắc chiếm ưu thế (dù bản thân tôi là người Bắc, tin tôi đi, tôi không gạt bà con đâu ;))). Nhưng vì thông lệ tôn trọng cách dùng lúc khởi tạo nên không đổi tên bài lại được. Tôi thấy việc dùng nhan đề phụ chí ít cũng giúp tên gọi trong các phương ngữ khác có chỗ đứng nhiều hơn chút. Nó hữu ích, dễ dàng, mà không làm hại gì đến hòa bình thế giới thì tại sao lại không áp dụng? Greenknight (thảo luận) 22:35, ngày 7 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Greenknight Thứ nhất: trên Wikipedia có cả ngàn nhóm trường hợp. Chả có lý do gì mà 2 nhóm do bạn đề xuất được đặc quyền hơn. Một là cho phép toàn bộ bài có nhan đề phụ, hai là không cho phép toàn bộ.
Thứ hai: tôi thấy bạn liệt kê còn thiếu nhiều lắm.
Thứ ba: có điều bạn vẫn chưa hiểu là nhân lực hoàn toàn không có để giải quyết nếu có nhiều bài tranh chấp về nhan đề phụ. Tên chính còn tranh cãi ầm ầm và còn thiếu nhân lực.
Thứ ba: bạn an phận, nhưng không phải ai cũng giống bạn. Trên đây, tranh chấp tên chính xảy ra như cơm bữa. Hình như bạn vẫn chưa hiểu được vấn đề là đề xuất này sẽ gây ra rất nhiều tranh cãi trong tương lai về vấn đề tên nào được dùng làm nhan đề phụ. Tôi thấy in đậm là đủ chỗ đứng rồi, không cần màu mè. Tên nào có được có chỗ đứng làm nhan đề phụ cũng đầy tranh cãi. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 00:40, ngày 8 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Bạn tưởng tượng ra những tranh chấp mà chưa chắc sẽ có thể xảy ra. Tất cả chỉ là phỏng đoán của bạn. Nếu cứ lo nghĩ như thế thì tất cả dự án đều ì ạch tại chỗ và chẳng bao giờ tiến triển gì hết. Bạn không đưa ra được phản đối trực tiếp mà chỉ đưa ra phản đối gián tiếp bằng việc giả định rằng nếu đề xuất được thông qua thì sẽ thế này, thế nọ. "Tranh chấp tên chính xảy ra như cơm bữa", lại nữa rồi. Nhắc lại đề xuất này là về nhan đề phụ, không phải nhan đề chính. Điều đang thảo luận và được đề xuất bây giờ là tên gọi trong các phương ngữ khác có đáng được góp mặt trong nhan đề phụ hay không. Tôi không đôi co với bạn nữa mà chờ ý kiến của các thành viên khác. Greenknight (thảo luận) 01:19, ngày 8 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Greenknight Nó sẽ xảy ra dựa trên kinh nghiệm. Nếu nhan đề chính gây tranh cãi thì chả có lý do mà nhan đề phụ không gây tranh cãi (nếu bài có ít nhất 3 tên trở lên). Chả có gì là ì ạch. Đại đa số các Wikipedia ngôn ngữ đều không có nhan đề phụ vậy họ đều ì ạch hết? In đậm thì có đã sao? Cũng nổi bật chán. Tại sao 2 trường hợp của bạn phải được đặc cách trong khi có cả trăm cả ngàn trường hợp khác? Bạn dùng nhan đề phụ để giải quyết cho 1 vấn đề mà đã có phương án giải quyết từ lâu (tương tự vụ American English vs British English). Bày vẽ thêm việc chi? Bạn nói đúng cộng đồng sẽ tự quyết định và chọn phương án hợp lý nhất. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 01:58, ngày 8 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Khảo sát

[sửa | sửa mã nguồn]

Đề xuất thêm nhan đề phụ vào các bài viết có nhiều tên gọi do khác biệt phương ngữ (Bắc vs Nam, đôi khi là Bắc vs Trung vs Nam, không tính những tên gọi chỉ xuất hiện ở một vài địa phương nhỏ lẻ) và hệ phái (Công giáo, Tin Lành):

Chưa tính tới hàng trăm mảng khác, tạm tính 2 mảng ngôn ngữ và tôn giáo thôi. Có cả trăm ngôn ngữ khác ngoài tiếng Việt và có mấy chục tôn giáo khác ngoài Công giáo và Tin Lành. Chỉ tính trong 2 mảng, phương án của bạn đã bỏ sót trên 100 trường hợp. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 02:35, ngày 8 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Bạn lại tiếp tục đặt giả định. Khác biệt từ vựng giữa các phương ngữ Bắc, Trung, Nam (chăn vs. mền, ô vs. dù, ...) chỉ thấy 2, cùng lắm là 3 tên gọi thôi, bạn có thể lấy ra được 1 trường hợp cụ thể có tới 4 tên gọi không? Nếu bạn cho rằng giới hạn 2 tên nhan đề phụ là ít thì có thể đề xuất 3, hoặc 4 thay vì bỏ hết nó đi. Thuật ngữ Công giáo với Tin Lành cũng thế, bạn có thể cho ví dụ cụ thể được không? Ở đây đang nói tới tiếng Việt, để dùng trong Wikipedia tiếng Việt, không phải ngôn ngữ khác. Greenknight (thảo luận) 03:02, ngày 8 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Greenknight Hồ Chí Minh có 4-5 tên mà ai cũng biết. Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975 có cả đống tên có nguồn. 3-4 nhan đề phụ không được (đây là tiêu đề chứ không phải nội dung bài). Và có rất nhiều vấn đề khác tôi đã nêu ở trên.
Bạn không hề hiểu ý mà tôi nói tới. Đề xuất nhan đề phụ của bạn dùng để giải bài toán khác biệt về phương ngữ và từ vựng tôn giáo. Tuy nhiên, nếu tính tổng toàn bộ Wikipedia thì chắc có tới hàng chục ngàn nhóm trường hợp cần nhan đề phụ để "thỏa hiệp" như cách bạn nói. Chả có lý do gì mà 2 nhóm bài bạn nói cần được đặc cách. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 05:41, ngày 8 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Thực sự nhan đề phụ cũng không trung lập hẳn. Nếu muốn trung lập về việc hiển thị tên bài thì phải đặt tên bài có cả hai tên, thí dụ "Ngô (bắp)". Hay là "Bắp (ngô)"? Kiểu in đậm các tên khác trong đoạn văn đầu không phải hoàn hảo, nhưng chúng ta có thể cho rằng phần mềm bắt chúng ta phải chọn một tên.

Nếu muốn sử dụng tiện ích để khắc phục các khác biệt về ngôn ngữ và từ vọng, chúng ta có thể nghĩ ra một phép giải nâng cao hơn nhan đề phụ. Thí dụ Wikisource tiếng Việt đã cài đặt một tiện ích để tự động thay thế dấu kiểu mới sang dấu kiểu cũ. Chúng ta có thể tạo ra một tiện ích tự động thay thế nhan đề chính theo cookie của người dùng, cũng như một bản mẫu để đánh dấu các liên kết rất cần được địa phương hóa, giống như các nút giản thể/phồn thể bên Wikipedia tiếng Trung. Một hộp tùy chọn có thể cho phép chọn tiếng Bắc hay Nam, dấu cũ hay dấu mới, từ vựng Công giáo hay Tin Lành, từ vựng trong nước hay hải ngoại.

  – Nguyễn Xuân Minh 💬 23:19, ngày 8 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Phồn thể/giản thể hoặc dấu mới/dấu cũ có thể tự động hóa được. Tuy nhiên, đại đa số các trường hợp khác bắt buộc phải làm thủ công. Lợi ích có được không đáng để làm chuyện này vì chúng rất phức tạp, rắc rối, gây tranh cãi và tốn công sức. In đậm vẫn là cách dùng tối ưu suốt gần 20 năm qua. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 00:22, ngày 9 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Ủng hộ. Đây là ý tưởng hay. Nếu được thì đây là một công cụ tốt, vì nó thể hiện được sự đa dạng của tiếng Việt và cho phép người đọc lựa chọn cách dùng nào mà họ thấy thoải mái. Greenknight (thảo luận) 19:58, ngày 9 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Cái này ai thích thì xài như 1 gadget thôi, không cần bắt buộc. Tải thêm JS làm nặng trang. P.T.Đ (thảo luận) 20:15, ngày 9 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Greenknight Ai làm? Mxn chỉ nêu ý kiến chứ không phải Mxn muốn làm. Muốn xây dựng 1 công cụ kiểu vậy thì phải tốn rất nhiều thời gian và giỏi kỹ thuật. Nếu có ai xây dựng công cụ tự động hóa như kiểu Mxn nói và người đọc có thể tự tùy chọn = tôi sẽ không phản đối. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 20:40, ngày 9 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Nếu là chương trình chọn dấu mới/cũ thì dễ thôi, hơn chục dòng. Nhưng mà cũng không cần thiết, ít ai để ý cái này. Nếu áp dụng cho toàn trang thì gây nặng không cần thiết, Wikipedia tiếng Việt đã khá nặng rồi, người đọc chủ yếu ở VN, mà mạng lại hay đứt, tốt nhất là không nên thêm gì nữa, có thì để dưới dạng 1 gadget, hay extension trình duyệt. P.T.Đ (thảo luận) 21:06, ngày 9 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Cái đó thì dễ, nhưng một số trường hợp là rất khó. Chưa kể mỗi trường hợp đều phải có 1 gadget riêng. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 22:17, ngày 9 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Đồng ý

[sửa | sửa mã nguồn]

Không đồng ý

[sửa | sửa mã nguồn]
  •  Chưa đồng ý mạnh. Lý do như đã nêu. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 01:28, ngày 8 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
  •  Chưa đồng ý Thứ nhất, xét về UI (giao diện), tôi thấy nó không đẹp do tạo ra thêm khoảng trống lớn vô nghĩa (quan điểm thiết kế cá nhân), đồng thời bản mẫu cũng không hiển thị đúng trên giao diện mobile (giao diện chiếm phần lớn lưu lượng truy cập), và vị trí dưới tiêu đề chính đã có những thành phần khác như dòng "Bách khoa toàn thư mở Wikipedia" (giao diện desktop) và mô tả từ Wikidata (giao diện mobile). Thứ hai, xét về UX (thao tác), ý nghĩa của nhan đề phụ được cho rằng là trực quan, giảm thiên vị, nhưng "dòng đầu tiên" của bài đã đáp ứng tốt điều này; thậm chí còn tốt hơn vì ghi chú rõ ràng tên gọi khác thuộc trường hợp nào cùng nguồn dẫn nếu có; nếu chèn thêm thành phần "nhan đề phụ" thì nó sẽ bị trùng lặp chức năng với "dòng đầu tiên" do hiệu quả truyền tải thông tin là tương đương, mà "dòng đầu tiên" lại nhỉnh hơn vì ghi chú đầy đủ hơn; quan điểm giảm "thiên vị" còn mang yếu tố góc nhìn cá nhân, không có tính đại diện. Tóm lại, lợi ích của nhan đề phụ đã được thỏa mãn bởi "dòng đầu tiên" và các lý do đề bạt áp dụng nhan đề phụ là không đáng để lấy về thêm các "tác dụng phụ" đối với UI/UX trong khi đã có thành phần tương đương. P.T.Đ (thảo luận) 02:25, ngày 8 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
  •  Chưa đồng ý Tương tự với ý kiến của 2 BQV. Không có cơ sở để đặc cách cho 2 nhóm bài đã nêu có tiêu đề phụ còn những nhóm bài khác thì không. ˜“*°•༒𝓝𝓱𝓪𝓬𝓝𝔂༒•°*”˜ 02:42, ngày 8 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Đề xuất này chỉ bàn tới 2 nhóm bài trên, không nói rằng những nhóm bài khác thì không được dùng. Greenknight (thảo luận) 03:05, ngày 8 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
@Greenknight dv vậy thì tôi càng  Phản đối. Một khi thảo luận được thông qua, bản mẫu được sử dụng thì tất cả các bài được có thể sử dụng và hiển thị tiêu đề phụ. Đến lúc đấy thì chẳng có quy chuẩn nào để xác định việc sử dụng tại các nhóm bài chưa qua thảo luận nữa. Wiki sẽ nhanh chóng thành cái bãi rác thôi. – ˜“*°•༒𝓝𝓱𝓪𝓬𝓝𝔂༒•°*”˜ 04:01, ngày 8 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Đề xuất này không nói rằng những nhóm bài khác thì không được dùng, nhưng cũng không nói rằng những nhóm bài khác thì có thể được dùng. Đề xuất này đơn giản chỉ bàn tới 2 nhóm bài trên. Greenknight (thảo luận) 04:49, ngày 8 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Greenknight Nói chuyện huề vốn. Đường nào cũng chết. Nếu chỉ 2 nhóm bài này được dùng = có người dị nghị bất công với các nhóm bài khác. Nếu cho toàn bộ số bài dùng, Wikipedia sẽ loạn. Không thể bàn về 2 nhóm bài này mà không bàn tới những nhóm bài khác có được dùng hay không. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 05:25, ngày 8 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Bàn luận là chuyện đương nhiên, tôi cổ vũ tự do ngôn luận và tự do thảo luận. Greenknight (thảo luận) 19:41, ngày 9 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Greenknight Mọi người cũng có quyền tự do phản đối 1 đề xuất không có lợi (đường nào cũng chết). SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 20:17, ngày 9 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Dĩ nhiên. Tự do ngôn luận luôn bao gồm cả chống và thuận. Nhưng nói rằng nó có thể gây "loạn" thường là một cách tạo áp lực để hạn chế tự do ngôn luận. Greenknight (thảo luận) 20:47, ngày 9 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Greenknight Có lẽ như bạn đã đuối lý và tự gây mâu thuẫn. Một mặt thì hô hào tự do ngôn luận. Mặc khác thì chụp mũ người có ý kiến trái chiều. Nói nó có thể gây loạn là quyền tự do ngôn luận của tôi. Bạn nói câu đó gây áp lực hạn chế tự do ngôn luận = quan điểm của riêng bạn. Người khác có đồng tình hay không thì cần phải coi lại. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 20:52, ngày 9 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
@Nguyentrongphu, bạn không muốn 2 nhóm bài này được thông qua vì cho rằng nó sẽ dẫn đến thảo luận về những nhóm bài khác và gây loạn. Đây là dựa trên giả định, phỏng đoán về một điều chưa chắc chắn sẽ xảy ra trong tương lai để dẹp bỏ ý tưởng về bản mẫu này. Nếu có những thảo luận về những nhóm bài khác, điều đó cũng ổn thôi, đâu nhất thiết nó phải gây loạn. Vậy nhé. Greenknight (thảo luận) 21:12, ngày 9 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Greenknight Tôi phản đối nhan đề phụ cho mọi nhóm bài chứ không chỉ riêng 2 nhóm bài này vì các lý do đã nêu (xin không lặp lại). Tôi phản đối vì nghĩ nhan đề phụ sẽ gây ra tranh cãi trong khi nhân lực không có chứ không phải vì thảo luận về những nhóm bài khác. Tôi không hề nói thảo luận về những nhóm bài đó gây loạn (mời bạn đọc lại chuyện gì sẽ gây loạn). Cuối cùng, tôi có quyền đưa ra giả thuyết dựa trên kinh nghiệm. Ví dụ, tôi bỏ phiếu bầu ai làm BQV vì tôi "phỏng đoán" rằng họ sẽ là BQV tốt dựa trên phán xét cá nhân của tôi (mặc dù không có gì chắc chắn 100% họ sẽ là BQV tốt). Giả định của tôi là có cơ sở vì số lần tôi tham gia thảo luận gây tranh cãi suốt 13 năm qua là nhiều vô số kể. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 21:52, ngày 9 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Ý kiến nhan đề phụ

[sửa | sửa mã nguồn]
  •  Ý kiến Tôi thấy hơi khó hiểu với nhan đề phụ này nếu xuất hiện, hiện tại vi.wp vẫn có một phương án thay thế tương đối tốt là in đậm tên tương đương phương ngữ hoặc cách gọi tương đồng bên cạnh nhan đề chính. Nếu khác nhau thì tôi hiểu ý bạn ở đây là tính chính danh hoặc xây dựng địa vị cho tên thứ cấp bên cạnh. Bạn hình như đang coi trọng tính chính danh, chứ giải pháp thì vi.wp dã có, nhưng tính chính danh cho "danh xưng đó" thì chưa. Nếu bạn muốn xây dựng danh xưng cho vị trí tên gọi khác thì tôi nghĩ cũng được, bạn có thể xây dựng phác thảo và gửi thư mời thảo luận, sau đó thì biểu quyết. Ý kiến của BQV hay bất kỳ thành viên nào cũng chỉ là ý kiến, nó chỉ thành hiện thực nếu đạt được đồng thuận với tỷ lệ nhất định, hoặc một biểu quyết là tất yếu nếu bạn muốn. Vài lời vì tôi thấy ý kiến của bạn thú vị đấy. Wp đơn thuần chỉ là một cuốn vở và cần người tập tô, nếu tạo ra cơ chế, có lẽ sẽ có em bé nào đó vào tô thôi. Chí là có muốn vở cuốn vở ra hay không.--Nacdanh (thảo luận) 05:56, ngày 8 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
    Dĩ nhiên, ý kiến 1 BQV ngang hàng với ý kiến 1 thành viên thường. Tuy nhiên, ý kiến với lập luận mạnh thường dễ thuyết phục được cộng đồng hơn. Nếu thích thì có thể mở BQ. Tuy nhiên, tỉ lệ cao là đề xuất này sẽ thất bại vì lợi ích nó mang lại thấp hơn rắc rối. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 08:13, ngày 8 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
    Nếu lập luận kiểu nhan đề phụ có tính chính danh hơn in đậm thì sẽ gây tranh cãi ầm ầm. Tranh cãi xong nhan đề chính rồi phải tranh cãi tăng hai cho nhan đề phụ. Nhân lực đâu ra cho việc này khi tranh cãi về tên chính còn thiếu nhân lực (ví dụ huyện cấp thị bị bơ gần 1 tháng). SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 23:46, ngày 8 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
    Tôi chủ động không tham gia thảo luận bài đó vì tầm nhìn ngắn hạn, rồi đổi tên một bài nhỏ lẻ trong chuỗi hành chính Trung Quốc và hết? Động thái đồng bộ tiếp theo trong chuỗi đó? Hay đơn thuần là lại dừng lại?--Nacdanh (thảo luận) 03:44, ngày 9 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
  •  Ý kiến Tôi phải chấp nhận rằng bản mẫu này có một thiết kế thú vị. Theo tài liệu tại Wikipedia tiếng Pháp, bản mẫu này được sử dụng trong bốn trường hợp cụ thể có liên quan đến các quy tắc đặt tên bài có thể gây ngạc nhiên đối với người đọc:

    • Bản nhạc được đặt theo tên tiếng Pháp nên nhan đề phụ là tên nguyên bản.
    • Tác phẩm văn học cũng vậy.
    • Loài sinh học được đặt theo tên khoa học nên nhan đề phụ là tên phổ biến tiếng Pháp. (Một số Wikipedia khác như Tây Ban Nha cũng đặt tên các bài loài sinh học theo tên khoa học.)
    • Chủ đề tin học được giữ nguyên tên tiếng Anh nên phải có nhan đề phụ là tên tiếng Pháp. (Nó có lẽ "phải" vậy đối với những người Pháp chống "Anh hóa" của ngôn ngữ, thí dụ sử dụng cédérom thay vì CD-ROM.)

    Danh sách bên trên gợi ý một tình trạng tương tự trong tiếng Việt. Ngày xưa có nhiều tranh luận về mức độ "Việt hóa" thuật ngữ trong các bài về chủ đề ngoại quốc. Nếu chúng ta có kỹ thuật này lúc đó, chúng ta có thể dán nhan đề phụ vào các bài như Paris ("Pa-ri"), Úc ("Úc Đại Lợi • Australia • Ô-xtrây-li-a"), và Cristoforo Colombo ("Kha Luân Bố") để đạt đến thỏa hiệp. Ngoài các tranh luận về Việt hóa, dâng lên các tên phụ Bắc/Nam và Công giáo/Tin Lành có thể trung lập hơn một tí. Nhưng các nhan đề phụ này sẽ không thể cho biết bối cảnh đầy đủ như các thuật ngữ in đậm hiện tại, nên phải liệt kê các tên gọi ít nhất hai lần (cũng có thể trong hộp thông tin). Ngoài ra, dĩ nhiên ai đó sẽ nhanh chóng đề nghị một số tình huống cũng có lý về mặt ngôn ngữ, thí dụ như Hóa học ("Hoá học") và Châu Mỹ ("Châu Mĩ • Mỹ Châu").

     – Nguyễn Xuân Minh 💬 07:44, ngày 8 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

    Đúng vậy, bản mẫu này chỉ dùng với những trường hợp nhất định. Do đó đề xuất này mới bàn luận đến 2 nhóm trường hợp đã nêu. Nhưng ở trên lại bị cho là có thể gây "dị nghị bất công với các nhóm bài khác". Có một điều hiển nhiên mà Nguyentrongphu không thừa nhận đó là mỗi chủ đề ở wiki đều có đặc thù riêng, và còn có bản mẫu riêng là chuyện quá đỗi bình thường. Greenknight (thảo luận) 19:49, ngày 9 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
    Greenknight Chỉ có duy nhất 1 dự án ngôn ngữ Wikipedia có nhan đề phụ này. Không có bất cứ dự án Wikipedia nào khác (trong mấy trăm dự án Wikipedia) nghĩ đây là điều cần thiết. Có 1 điều mà bạn vẫn chưa hiểu là đặc thù của Wikipedia Vi không cần nhan đề phụ. Có khá nhiều người đồng tình với tôi, và 0 người ủng hộ đề xuất của bạn. Bạn vẫn chưa trả lời được câu hỏi tại sao 2 nhóm bài của bạn nên được đặc cách? SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 20:03, ngày 9 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
    @Nguyentrongphu, đặc cách là cách gọi của bạn, còn tôi thấy đó là sự đặc thù. Hai nhóm trường hợp này đặc thù ở chỗ nó thể hiện sự đa dạng của từ vựng tiếng Việt. Bạn lấy sự kiên 30 tháng 4, nhưng việc coi là giải phóng hay xâm chiếm miền Nam thì phụ thuộc vào quan niệm của người đọc; cho nên về bản chất nó không phải là vấn đề từ vựng per se mà bản chất là vấn đề ý thức hệ. Trở lại 2 nhóm trường hợp trên, bản chất vấn đề là sự đa dạng trong từ vựng tiếng Việt, và tôi tin rằng từ vựng Bắc hay Nam thì cần được cân xứng hơn vì chúng đều là tiếng Việt--ngôn ngữ của dự án này, như thế nó cấu thành nên sự đặc thù để áp dụng bản mẫu này. Bạn muốn gọi nó là đặc cách tùy bạn, nhưng cần hiểu bản chất ở đây nó như nào, chứ đừng đánh đồng tất cả mọi thể loại, mọi chủ đề, mọi lĩnh vực bài viết trên Wikipedia này phải giống nhau. Greenknight (thảo luận) 20:32, ngày 9 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
    Greenknight Bạn gọi nó là đặc thù cũng chỉ là quan điểm riêng của bạn. Lập luận kiểu đó thì cũng có cả trăm đặc thù khác cần được "thỏa hiệp" bằng nhan đề vụ. Bên en, họ cũng có vụ tương tự như American English vs British English (đã có cách giải quyết mà không cần nhan đề phụ). Chưa kể, tiếng Việt có 3 phương ngữ (Bắc, Trung và Nam) chứ không chỉ có 2. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 21:15, ngày 9 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
    Xin hỏi "đặc thù ở chỗ nó thể hiện sự đa dạng của từ vựng tiếng Việt" là thế nào? Nếu đống bầy nhầy trong hộp sọ tôi không be bét quá, thì chắc là nó đang nói với tôi rằng chỉ có hai mảng tôn giáophương ngữ mới thể hiện "sự đa dạng" của tiếng Việt? Thứ tiếng nào nhiều người sử dụng cũng có biến thể cả thôi, không ít thì nhiều, và mảng ca dao/tục ngữ/thành ngữ thì chắc bạn mặc nhiên không tính. Bạn không thể liệt kê hết các trường hợp và cũng không thể ép cộng đồng này tham gia khi có tranh chấp nội dung được. Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 21:27, ngày 9 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Tôi đâu ép ai, thảo luận đều mở cho mọi người tùy ý muốn tham gia hoặc không đấy chứ. Tôi không nói rằng chỉ có hai nhóm bài trên mới thể hiện sự đa dạng của từ vựng tiếng Việt. (Gọi là sự kiện 30 tháng 4, giải phóng, hay chiếm đoạt v.v phần nào đó cũng thể hiện sự đa dạng trong kho từ vựng tiếng Việt, nhưng xét kỹ thì bản chất nó liên quan nhiều hơn tới quan niệm cá nhân. But anyway, những cái đó nằm ngoài đề xuất hiện tại.) Mối quan tâm trong đề xuất này mới chỉ là 2 nhóm kia có thể thêm nhan đề phụ không. Mục đích như tôi đã nói, tôi thấy thêm Mền làm nhan đề phụ cho Chăn thì sẽ tốt, thêm Gia-cơ vào bên dưới Gia-cô-bê cũng ổn. Và đó là lý do mới có đề xuất theo từng nhóm bài này thay vì chấp nhận nhan đề phụ hàng loạt–điều mà tất nhiên tôi phản đối. Greenknight (thảo luận) 22:36, ngày 9 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Thảo luận trên đã được đóng lại. Xin đừng sửa chữa nó. Mọi ý kiến tiếp theo nên được viết trong các trang thảo luận phù hợp. Đừng thực hiện thêm bất kỳ thay đổi nào trong cuộc thảo luận này.

Kết quả của cuộc bầu cử Hội đồng Tín thác Quỹ Wikimedia

[sửa | sửa mã nguồn]

Xin cảm ơn tất cả mọi người đã tham dự vào cuộc bầu cử Hội đồng năm 2021. Ủy ban Bầu cử đã kiểm tra các phiếu bầu trong cuộc bầu cử Hội đồng Tín thác Quỹ Wikimedia năm 2021, được tổ chức để chọn ra bốn ủy viên mới. Một số lượng kỷ lục 6.873 người đến từ 214 dự án có lá phiếu hợp lệ. Bốn ứng cử viên sau đạt được nhiều sự ủng hộ nhất:

  1. Rosie Stephenson-Goodknight
  2. Victoria Doronina
  3. Dariusz Jemielniak
  4. Lorenzo Losa

Tuy các ứng viên này được xếp hạng theo phiếu bầu của cộng đồng, họ vẫn chưa được Hội đồng Tín thác chỉ định. Họ vẫn cần phải vượt qua vòng kiểm tra hồ sơ lý lịch và phải đạt được các tiêu chuẩn do Pháp luật quy định. Hội đồng dự định sẽ chỉ định các ủy viên mới vào cuối tháng.

Xem thông báo đầy đủ tại đây.


-- RamzyM (WMF) 23:00, ngày 7 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Lời cảm ơn

[sửa | sửa mã nguồn]

Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến tất cả các anh các chị và các bạn đã tham gia vào thảo luận về tên bài "huyện cấp thị" trong suốt một tháng vừa qua (một tháng dài đằng đẵng đối với em). Đặc biệt là các anh chị NhacNy2412, Nguyentrongphu, P.T.Đ, NXL, Mxn, NHD, Alphama... hay các anh chị Khonghieugi123, Thusinhviet, Vietlong... Chúc các anh chị và các bạn thật nhiều sức khoẻ và là chỗ dựa vững chắc về trí tuệ trên Vi.Wiki. Chúc gia đình và bạn bè người thân của các anh chị luôn được bình an, vui vẻ, hạnh phúc. Nuluv (thảo luận) 03:32, ngày 9 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

ĐÃ GIẢI QUYẾT
Giữ bài "Trường Cao đẳng Dược Thành phố Hồ Chí Minh" và đổi tên thành "Trường Cao đẳng Dược Sài Gòn". P.T.Đ (thảo luận) 07:25, ngày 31 tháng 10 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Thảo luận sau đã được đóng lại. Xin đừng sửa chữa nó. Mọi ý kiến tiếp theo nên được viết trong các trang thảo luận phù hợp. Đừng thực hiện thêm bất kỳ thay đổi nào trong cuộc thảo luận này.

Đây là trường hợp biểu quyết giữ bài có lẽ là kỳ lạ nhất từng diễn ra tại Wiki, khi 2 bài về cùng 1 chủ thể được khởi tạo cách nhau 2 tuần với 2 tên khác nhau, khi đem ra biểu quyết xóa lại cho ra kết quả hoàn toàn khác nhau. Xem 2 biểu quyết tại đây: Wikipedia:Biểu quyết xoá bài/Trường Cao đẳng Dược Thành phố Hồ Chí MinhWikipedia:Biểu quyết xoá bài/Trường Cao đẳng Dược Sài Gòn. Đây không phải là bài được tạo lại sau hơn 1 tháng bài bị xóa theo biểu quyết lần 1 và được cộng đồng chấp nhận giữ ở biểu quyết lần 2, mà là 2 bài được tạo cách nhau chỉ nửa tháng, cộng đồng vốn xem đây là 2 trường, 2 bài về 2 chủ thể riêng biệt. Nhưng trên thực tế, đây là cùng 1 trường, chỉ là địa chỉ khác nhau (2 cơ sở) và tên thực tế phải là Trường Cao đẳng Dược Sài Gòn (dựa trên nguồn và logo trong bài). Đây là lần đầu tiên tôi chứng kiến một kết quả đồng thuận kỳ lạ như thế này, mà mãi đến gần đây mới phát hiện sự thật bất ngờ. Vậy nên tôi mở thảo luận tại đây để cộng đồng (đặt biệt là các thành viên bỏ phiếu trong cả 2 biểu quyết) đồng thuận 1 kết quả cuối cùng cho chủ thể này. ˜“*°•༒𝓝𝓱𝓪𝓬𝓝𝔂༒•°*”˜ 10:53, ngày 9 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Xóa hay giữ bài

[sửa | sửa mã nguồn]
  •  Đồng ý Từ góc nhìn của một người từng bỏ phiếu xóa bài này, tôi cho rằng kết quả Giữ đã phản ánh đồng thuận của cộng đồng. Phiên bản bài bị biểu quyết xóa và phiên bản bài được biểu quyết giữ khác nhau hoàn toàn, và phiên bản gần nhất cũng là phiên bản hoàn thiện nhất, được cộng đồng chấp thuận. Điểm đặc biệt ở biểu quyết xóa bài là bài bị xóa có thể tạo lại, nhưng được giữ thì giữ vĩnh viễn. Độ nổi bật của chủ thể đã được xác lập thông qua cuộc biểu quyết sau cùng, đó là căn cứ kết luận. Bài này không bị xóa cùng với Trường Cao đẳng Dược Sài Gòn vào lần biểu quyết xóa đầu tiên là do sơ suất của những người làm nhiệm vụ xóa bài và người mở biểu quyết lần hai, không phải của bản thân bài viết (người bỏ phiếu chỉ nhìn vào hiện trạng bài lúc biểu quyết để cho phiếu ==> họ thấy bài tốt ==> giữ). Bài viết vô tội nên việc đem bài ra "trảm" lần hai chỉ để sửa chữa cho sai lầm của cá nhân, trong khi căn bản bài đã nổi bật là một quy trình thừa, có thể tạo tiền lệ về sau, như quý BQV Nguyentrongphu từng nói, tạo cơ hội cho rối đảo ngược kết quả các biểu quyết xóa. Do đó, xét trên lợi ích cộng đồng, tôi cho rằng nên giữ, mặc dù từng ủng hộ xóa bài viết. Nguyenhai314 (thảo luận) 11:26, ngày 9 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Thật ra đây là lần thứ 3 bài bị đem ra trảm. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 11:30, ngày 9 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Tên bài chính thức

[sửa | sửa mã nguồn]

Nếu được giữ lại thì cần quyết định tên bài chính thức cho chủ thể. Nếu bạn bỏ phiếu xóa thì không cần

Trường Cao đẳng Dược Sài Gòn

[sửa | sửa mã nguồn]

Trường Cao đẳng Dược Thành phố Hồ Chí Minh

[sửa | sửa mã nguồn]

So sánh

  • Trường Cao đẳng Dược Sài Gòn: mã trường CDD4906, địa chỉ Nơ Trang Long, P.12, Q. Bình Thạnh (website)
  • Trường Cao đẳng Y Dược Sài Gòn: mã trường CDD4102, địa chỉ P. Tân Chánh Hiệp, Q.12 và Bình Hưng Hòa, Bình Tân (website).

Có thời gian thì nên đi xác minh trước. Thời đại công nghệ 4.0 chứ có phải 0.4 đâu. Trên mạng có nhiều, muốn xác minh đâu có khó? Nguyenhai314 (thảo luận) 16:39, ngày 9 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Trường Cao đẳng Dược Sài Gòn đổi tên tới 3 lần, nói chung là ké fame. P.T.Đ (thảo luận) 16:47, ngày 9 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Tên có thể đổi, nhưng còn mã trường và địa chỉ? Nguyenhai314 (thảo luận) 16:52, ngày 9 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Ý tôi là nói trường 1 ké fame trường 2, không liên quan vấn đề đang thảo luận. P.T.Đ (thảo luận) 16:53, ngày 9 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Trường Cao đẳng Dược Sài Gòn là trường chuyên ngành đào tạo Dược sĩ được thành lập theo quyết định số 227/QĐ-LĐTBXH ngày 11/02/2010 của Bộ Trường Bộ lao động – Thương binh và xã hội.
Trường Cao đẳng Y Dược Sài Gòn được thành lập theo Quyết định số 935/QĐ-LĐTBXH ngày 18/07/2008 của Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội
Phần quan trọng trong phần thông tin 2 trường đều của Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội quyết định thành lập Y Dược thành lập trước – ThanhPeters (thảo luận) 11:31, ngày 10 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Thảo luận trên đã được đóng lại. Xin đừng sửa chữa nó. Mọi ý kiến tiếp theo nên được viết trong các trang thảo luận phù hợp. Đừng thực hiện thêm bất kỳ thay đổi nào trong cuộc thảo luận này.

Ngưỡng đóng sớm Biểu quyết xóa bài

[sửa | sửa mã nguồn]

Theo trao đổi của tôi với Nguyenhai314, tôi có đề nghị về vấn đề ngưỡng đóng sớm BQXB (7 ngày) như sau:

Quy ước:

  1. Không đóng sớm BQXB khi số phiếu Xóa và Giữ chênh lệch 1 hoặc 2 phiếu.
  2. Khi số phiếu Xóa và Giữ chênh lệch từ 3 phiếu trở lên, xét tỷ lệ Xóa/Giữ (hoặc Giữ/Xóa) tùy vào số phiếu nào nhỏ hơn (Nhỏ/Lớn):
    1. Nếu tỷ lệ < 0,5 thì đóng sớm. (ví dụ: 1/4, 2/5, 1/5, 2/6, 3/7...)
    2. Nếu tỷ lệ ≥ 0,5 thì không đóng sớm. (ví dụ: 3/6, 4/7, 4/8...)

Nếu tổng quát từ (2.) thì có công thức:

  • Đóng sớm khi:

  • Không đóng sớm khi:

Việc đóng sớm BQXB hiện chưa có quy chuẩn rõ ràng, dễ dẫn đến nhầm lẫn, và gây mất thời gian nhắc nhở không cần thiết. Việc chuẩn hóa là điều cần thiết (có thể là 1 khuyến nghị, không đến mức quy định cứng). Mời các bạn cho ý kiến. P.T.Đ (thảo luận) 18:17, ngày 9 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

  •  Ý kiến Thứ nhất: không nên có ngưỡng nhất định. Vì sao? Nó sẽ làm mất đi tính linh hoạt và dễ bị lợi dụng ví dụ trường hợp các BQ đã đủ 7 ngày -> một nhóm rối hay nhóm bạn dồn phiếu đạt ngưỡng xong đóng BQ ngay lập tức. Dồn phiếu đóng BQ sớm trước khi cộng đồng kịp tham gia.
Thứ hai: bất cứ ai cũng có quyền yêu cầu mở BQ lại cho tới đủ 30 ngày trong vòng 24h khi đóng BQ (tiền lệ).
Thứ ba: trường hợp đóng quá sớm mà có tranh cãi tôi thấy là rất ít. Lâu lâu mới xảy ra nên không đáng lo ngại (nếu xảy ra thì cứ nhắc nhở, có gì khó?). Đây là cái giá phải trả cho sự linh hoạt (giống bên en). Tôi thấy cái giá này là thấp và đáng để trả cho sự linh hoạt. Sự linh hoạt có thể phòng chống hầu như tất cả các trường hợp thao túng và lợi dụng lỗ hỏng của quy định (chơi trò luẩn quẩn với hệ thống = trường hợp này tôi thấy nhiều). Quy định không thể nào bao phủ 100% các trường hợp được vì chúng là vô tận nên sẽ luôn luôn có người chơi trò luẩn quẩn với hệ thống. Chúng ta đã có quy định cấm chơi trò luẩn quẩn với hệ thống.
Thứ tư: "một BQ không có số phiếu áp đảo 1 bên thì không nên đóng sớm. Nếu cảm thấy nghi ngờ thì tốt nhất nên đợi 30 ngày" -> thêm đoạn này vô quy định BQXB là ổn. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 18:52, ngày 9 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Tôi nghĩ làm thành 1 khuyến nghị là chính, không đến mức thành quy định. P.T.Đ (thảo luận) 18:56, ngày 9 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
P.T.Đ Vậy thì tôi đồng tình. Nên ghi khuyến nghị 1 cách xúc tích nhất có thể ở trong quy định BQXB.
Ví dụ, "Khuyến nghị: chỉ nên đóng BQ sớm khi phiếu 1 bên nhiều hơn 2/3 tổng số phiếu (bằng 2/3 hoặc thấp hơn thì không nên đóng). Nếu cảm thấy nghi ngờ hay không chắc chắn thì tốt nhất nên đợi 30 ngày". SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 19:12, ngày 9 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Đề xuất thêm nội dung sau vào BQXB theo ý kiến của Nguyentrongphu
Thảo luận sau đã được đóng lại. Xin đừng sửa chữa nó. Mọi ý kiến tiếp theo nên được viết trong các trang thảo luận phù hợp. Đừng thực hiện thêm bất kỳ thay đổi nào trong cuộc thảo luận này.

Khuyến nghị: Chỉ nên đóng biểu quyết sớm khi phiếu của một bên lớn hơn 2/3 tổng số phiếu (bằng 2/3 hoặc thấp hơn thì không nên đóng). Nếu cảm thấy nghi ngờ hay không chắc chắn thì tốt nhất nên đợi 30 ngày.
Thảo luận trên đã được đóng lại. Xin đừng sửa chữa nó. Mọi ý kiến tiếp theo nên được viết trong các trang thảo luận phù hợp. Đừng thực hiện thêm bất kỳ thay đổi nào trong cuộc thảo luận này.

Thắc mắc về "xuồng" và "ghe"

[sửa | sửa mã nguồn]

Theo bài Xuồng thì "xuồng" là "tiếng Bắc", "ghe" là "tiếng Nam" nhưng tôi tra trong sách Đại Nam quấc âm tự vị của Huỳnh Tịnh Của, một quyển từ điển chủ yếu giải nghĩa từ ngữ tiếng Nam Kỳ giai đoạn cuối thế kỷ 19 dưới thời Pháp thuộc, thì lại thấy "xuồng" là một loại "ghe" (Từ điển nói "xuồng" là "Ghe nhỏ, ghe làm chơn, thường dòng theo ghe lớn"), "ghe" là thuyền (mục từ "ghe" nói "ghe" là "Đồ cuộc đóng bằng cây để mà đi đàng sông biển", mục từ "thuyền" nói "thuyền" là "Ghe thuyền, đồ đóng có thể mà đi sông biển"). Không rõ cách giải thích về "xuồng", "ghe" trong bài Xuồng có đúng ý nghĩa hiện nay, đúng với phạm vi sử dụng của hai từ này hay không. – Judspug (thảo luận) 10:31, ngày 10 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Xuồng là thuyền nhỏ không mái che, còn Ghe là thuyền lớn có mui/mái tre chứ (ảnh Ghe)https://commons.wikimedia.org/wiki/File:R%E1%BA%A1ch_%C3%94ng_Ch%C6%B0%E1%BB%9Fng,_%C4%91o%E1%BA%A1n_Long_Ki%E1%BA%BFn.jpg. Bản edit lại Xuồng và Làm thêm bài về Ghe luôn đi :D – ThanhPeters (thảo luận) 10:49, ngày 10 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
@Judspug Bạn đưa vấn đề này vào thảo luận trước ở Thảo luận:Xuồng để ý kiến nhé, tránh làm loãng trang thảo luận chung. – Nguyenmy2302 (thảo luận) 10:53, ngày 10 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Tôi từng có dịp vào miền Nam hai lần, một lần về miền Tây nên cũng biết nhiều về phong tục tập quán, văn hóa, xã hội của cư dân miền sông nước. Tôi khẳng định xuồng và ghe khác nhau. Ghe là cái này. Người miền Tây, một số bộ phận có tập quán sống trên ghe (ăn, uống, ngủ, nghỉ ngay tại đó), thứ mà họ gọi là "đi ghe". Chuyến đi ghe bắt đầu từ sáng sớm cho đến tối mịt, sau đó họ sẽ buộc ghe cạnh bờ. Tôi từng có trải nghiệm này một lần. Ghe neo đậu cạnh bờ cũng là lúc họ mở "tiệc nhậu lai rai", vài lít "rượu đế", nướng vài con cá, hát vài câu hò vọng cổ, mấy bài nhạc tình ca. Nói chung "ghe" là một đặc sản văn hóa, phương tiện kinh tế của một bộ phận cư dân miền Tây sông nước. Hy vọng có dịp trải nghiệm lại một lần. Còn nhắc đến xuồng thì dễ rồi, bạn cứ hình dung câu hát "Chiếc áo bà ba trên dòng sông thăm thẳm, thấp thoáng con xuồng bé nhỏ mong manh, nón lá đội nghiêng tóc dài con nước đổ...". Xuồng chính là con thuyền bé xíu ấy, "nhỏ xíu", lênh đênh, chuyên chở những "tấm chân tình". Nguyenhai314 (thảo luận) 11:16, ngày 10 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Ngoài xuồng bơi bằng mái chèo, còn có loại xuồng máy. Cư dân miền Nam gọi loại này là "vỏ lãi". Thông tin thêm đến bạn. Nguyenhai314 (thảo luận) 11:19, ngày 10 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Có bài viết về Vỏ lãi luôn, đúng là xuồng máy Yamaha, GMC các kiểu :D – ThanhPeters (thảo luận) 11:59, ngày 10 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Call for Candidates for the Movement Charter Drafting Committee ending 14 September 2021

[sửa | sửa mã nguồn]

Movement Strategy announces the Call for Candidates for the Movement Charter Drafting Committee. The Call opens August 2, 2021 and closes September 14, 2021.

The Committee is expected to represent diversity in the Movement. Diversity includes gender, language, geography, and experience. This comprises participation in projects, affiliates, and the Wikimedia Foundation.

English fluency is not required to become a member. If needed, translation and interpretation support is provided. Members will receive an allowance to offset participation costs. It is US$100 every two months.

We are looking for people who have some of the following skills:

  • Know how to write collaboratively. (demonstrated experience is a plus)
  • Are ready to find compromises.
  • Focus on inclusion and diversity.
  • Have knowledge of community consultations.
  • Have intercultural communication experience.
  • Have governance or organization experience in non-profits or communities.
  • Have experience negotiating with different parties.

The Committee is expected to start with 15 people. If there are 20 or more candidates, a mixed election and selection process will happen. If there are 19 or fewer candidates, then the process of selection without election takes place.

Will you help move Wikimedia forward in this important role? Submit your candidacy here. Please contact strategy2030(_AT_)wikimedia.org with questions.

Xeno (WMF) 17:02, ngày 10 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Bỏ thẻ 'nhiệm vụ người mới' trong sửa đổi khi vượt trên X số lần sửa đổi

[sửa | sửa mã nguồn]

Như tiêu đề, mình nghĩ khi vượt qua 100~300 sửa đổi (bản thân mình cho 250 số lần sửa đổi là hợp lý), đa số người dùng đều đã biết cách biên tập nội dung nên việc để thẻ nhiệm vụ người mới sẽ trở nên thừa thãi, có thể tốn bộ nhớ và không giúp ích nhiều khi phân biệt giữa người có kinh nghiệm và chưa có kinh nghiệm edit wiki (chưa kể mặc dù sự tồn tại của cái thẻ, nhiều người mới có thể tạo ngay bài và chỉnh sửa). Các bạn nghĩ sao về ý kiến này? Mwcb (thảo luận) 17:29, ngày 10 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

@Mwcb: Thẻ đó cho thấy sửa đổi của người dùng đến từ tiện ích Trang nhà dành cho người mới, và vì Quỹ Wikimedia trả tiền để một số người bảo quản máy chủ, bạn không cần phải lo thay họ. Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 17:37, ngày 10 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
À, tiện thể, nếu tôi còn "tình cờ" thấy bạn cố ý ăn gian thông số một lần nào nữa, ví dụ như ở 1, 2, 3, 4, 5, 67, thì chỗ nói chuyện không phải ở đây nữa đâu. Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 17:52, ngày 10 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Tôi không thể đợi bạn mãi ở cái thảo luận được, tích cực dùng thảo luận lên! :( Mwcb (thảo luận) 17:56, ngày 10 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
@Mwcb: Từ sau ngày 26 tháng 7, bạn không nhắn thêm một câu nào trên trang thảo luận bài, cũng không nói gì với tôi, dù từ đó đến nay gần như ngày nào tôi cũng hoạt động, đến mức không thể tích cực hơn nữa. Nếu muốn gỡ biển, ít nhất hãy liên lạc với một tuần tra viên để yêu cầu họ kiểm tra lại chất lượng. Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 18:00, ngày 10 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Tôi không biết, tôi cứ tưởng cái trả lời sẽ auto thông báo (không phải tbao trong thông báo tin nhắn) các tin trả lời cho người dùng hoặc ít nhất ping thay đổi trong trang thảo luận thay đổi, bởi một khi thay đổi trang thì nó sẽ tự động báo lại khi bạn theo dõi trang mà? Mwcb (thảo luận) 18:08, ngày 10 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
@Mwcb: Tôi đã đọc dòng cuối cùng vào hôm đó rồi, và không theo dõi trang, vì số bài tôi tuần tra quá nhiều. Tóm lại, nếu muốn thông báo cho tôi, hãy dùng đoạn mã {{ping|NguoiDungKhongDinhDanh}} (nhớ ký tên cùng lúc). Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 18:16, ngày 10 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Muốn bỏ thì tắt trong Tùy chọn. P.T.Đ (thảo luận) 20:25, ngày 10 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Server switch

[sửa | sửa mã nguồn]

SGrabarczuk (WMF) (thảo luận) 00:45, ngày 11 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Talk to the Community Tech

[sửa | sửa mã nguồn]

Read this message in another languageXin hãy giúp dịch sang ngôn ngữ của bạn

Hello!

As we have recently announced, we, the team working on the Community Wishlist Survey, would like to invite you to an online meeting with us. It will take place on September 15th, 23:00 UTC on Zoom, and will last an hour. Click here to join.

Agenda

Format

The meeting will not be recorded or streamed. Notes without attribution will be taken and published on Meta-Wiki. The presentation (first three points in the agenda) will be given in English.

We can answer questions asked in English, French, Polish, and Spanish. If you would like to ask questions in advance, add them on the Community Wishlist Survey talk page or send to sgrabarczuk@wikimedia.org.

Natalia Rodriguez (the Community Tech manager) will be hosting this meeting.

Invitation link

See you! SGrabarczuk (WMF) (thảo luận) 03:04, ngày 11 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

15:34, ngày 13 tháng 9 năm 2021 (UTC)

1. Cập nhật Wikipedia:Độ nổi bật (người): đối sánh chi tiết với en:Wikipedia:Notability (people) có thể thấy thiếu hụt khá nhiều phân nhánh mục lục và bị lỗi thời. Một ví dụ lỗi thời, có thể kể "The person has an entry in a country's standard national biographical dictionary (e.g. the Dictionary of National Biography)." => đây là một cập nhật quan trọng và giúp nhiều chủ thể xác định được độ nổi bật nhưng thiếu (rất cần cập nhật); tương tự "Deprecated: Has a large fan base or a significant "cult" following" nhưng tiêu chí này tại vi.wp vãn giữ nguyên mà có lẽ sẽ kéo theo nhiều bất cập "Có rất nhiều người hâm mộ hay coi là "thần tượng"". Vân vân.

Chiếu theo lý thì mỗi phiên bản ngôn ngữ hoạt động độc lập, nhưng theo đây là tiêu chí cơ bản nhất để xác định một bài viết tồn tại hay không tại vi.wp. Một trong những thao tác cơ bản nhất trong việc bảo quản và là một phần quan trọng tại Wikipedia:Biểu quyết xoá bài, cũng như en.wp là dự án có thành viên số lượng lớn và sẽ vướng phải nhiều vấn đề bất cập do quy mô mang lại nên họ phải cập nhật quy định mà theo đánh giá là khá hoàn thiện, nên cập nhật những vấn đề căn bản. Còn việc cập nhật thì tôi không rõ ra sao và cũng chưa có quy chuẩn gì cho các thao tác cập nhật. Tôi nghĩ nên chuyển đến Wikipedia:Tin nhắn cho bảo quản viên thì đúng hơn, nhưng có lẽ khu vực Wikipedia:Biểu quyết xoá bài cũng tập trung nhiều thành viên thông thường khác nên để vấn đề tại đây.--Nacdanh (thảo luận) 03:44, ngày 16 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

2. Huân huy chương: Một vấn đề khác nữa, độ nổi bật sẽ thường vin vào giải thưởng hoặc huân huy chương, Việt Nam đang có rất nhiều huân huy chương tồn tại trên vi.wp. Nên có một thảo luận hoặc một danh sách chi tiết hướng dẫn huân huy chương nào đủ tốt để làm tiêu chí nổi bật. Các vấn đề về huân huy chương được bàn thảo và gợi nhắc rất nhiều, nhưng kết quả vẫn không biến chuyển do chưa được quan tâm đúng mức. Các sự kiện liên quan đến huân huy chương:

  • Wikipedia:Thảo luận#_Wikipedia:Độ nổi bật (người) (đã hỏi về huân huy chương, nhưng tạm dừng)
  • Doanh nghiệp/ Doanh nhân nổi bật dựa trên các tiêu chí nào? (Câu chuyện về doanh nghiệp được bằng khen Thủ tướng + cờ thi đua cấp Bộ, cấp tỉnh thành, Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới). Trích câu hỏi của một thành viên trước đó: "Cấp nhà nước ở cấp độ nào thì được coi là sự nổi bật, ví dụ Băng khen cấp tỉnh, bằng khen cấp Bộ hoặc tương đương, Bằng khen Thủ tướng, Cờ thi đua của Thủ tướng, Huân chương Lao động các hạng, Huân chương Độc lập các hạng?".
  • Xây dựng bộ tiêu chí về Độ nổi bật (bệnh viện tại Việt Nam). Tương tự, tôi cũng từng nếu thắc mắc về huân huy chương tại Việt Nam, nhưng vấn đề bị gạt đi rằng sẽ thảo luận chi tiết sau. Nếu không lặp lại vấn đề này, có lẽ sẽ bị bỏ qua.
  • Wikipedia:Biểu quyết xoá bài/Ngô Tự Lập. Nếu đúng, nhân vật chỉ được huân chương cấp bộ thì như thảo luận về doanh nghiệp bên trên, có nên xét thiếu nổi bật. Lưu ý, bài viết hiện trạng về nhân vật không đề cập nhiều đến nghiên cứu học thuật mà chỉ đang xét đến huân chương cấp Bộ. Nếu có cập nhật nghiên cứu học thuật (chưa rõ) thì sẽ xét tiêu chí khác.

Ý kiến hướng dẫn

[sửa | sửa mã nguồn]
  •  Ý kiến Để cập nhật quy định thì quy trình thường là dịch xong, cho phiếu đồng thuận rồi cập nhật. Vì thực ra vẫn có 1 số điểm không hợp lý khi đối chiếu giữa enwiki và viwiki (ít), hoặc chất lượng bài dịch kém cũng không được thông qua. Mà cái Wikipedia:Độ nổi bật nhiều người nói là hướng dẫn, không phải quy định; cứ lâu lâu bị bắt bẻ là không được áp dụng cứng, phải tùy trường hợp, đây là hướng dẫn chứ không phải quy định!? Vậy cuối cùng viết cả một hướng dẫn dài để làm gì thì không biết. Cá nhân tôi thấy phải nâng Độ nổi bật thành quy định, vì là thứ gây tranh cãi nhất tại đây; giống như Luật Đất đai của Pháp luật VN. Rồi mấy cái kiểu như đem ra biểu quyết xóa vì bất kỳ lý do gì!? Linh hoạt thì linh hoạt, nhưng tạo điều kiện cho troller phát triển cũng không ít. P.T.Đ (thảo luận) 05:53, ngày 16 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
    Không có gì đáng lo. Sự linh hoạt là điều khiến Wikipedia thành công so với các bách khoa toàn thư truyền thống. Chưa có thành viên nào troll thành công ở BQXB trong lịch sử Wikipedia Vi. Chúng ta đã có Wikipedia:Chơi trò luẩn quẩn với hệ thống nên nếu ai cố tình troll thì có thể cấm. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 00:14, ngày 17 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
    Nếu siết quy định quá cũng vô ích (chả giải quyết được gì), ví dụ chỉ cần nói lý do là tôi thấy chủ thể này không đủ nổi bật là đem ra BQXB được. Tiêu chí độ nổi bật và những gì không bách khoa là những thứ gây tranh cãi nhất trên Wikipedia (bất cứ ngôn ngữ nào) suốt 20 năm qua. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 02:10, ngày 17 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
    Về hướng dẫn thì đã có tranh luận tại đây (BQV Minh Huy và Nguyenhai314) tại Wikipedia:Thảo luận#_Trang thành viên với dẫn giải chi tiết. Quy định về "hướng dẫn" tránh troller xuất hiện tại Wikipedia:Quy định cấm thành viên#Tổn hại. Còn vấn đề cập nhật, như tôi đề cập, nhóm BQV hoặc ĐPV nên dịch vì có công cụ dễ dàng với việc này.--Nacdanh (thảo luận) 07:52, ngày 16 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
    Tôi chưa hiểu việc có công cụ cấm, xoá, khoá thì liên quan gì đến chuyện dịch thuật. Tôi là người dịch hai quy định (bán) chính thức đã được thông qua Wikipedia:Giám sát viên/Nháp (thảo luận có đồng thuận rồi xếp xó) và Wikipedia:Kỹ thuật viên bản mẫu (chưa có ai đi nhờ bên Phabricator nên cũng vào nhà kho luôn) dù không có nút nào đặc sắc ngoài lùi sửa với đánh dấu. Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 12:51, ngày 16 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
    Việc cập nhật này, tôi từng được một BQV nào đó khẳng định là thành viên thông thường không nên dịch vì các thuật ngữ liên quan đến bảo quản sẽ dược BQV ĐPV thân thuộc nên sẽ dịch chính xác, cũng như cơ chế khóa cứng thì việc cập nhật khó khăn. Tất nhiên, với một số thành viên lười thì tâm lý phải dịch lại hết so với "cơi nới chắp vá đôi chỗ" sẽ nhàn hơn rất nhiều. Một lý do quan trong khác như tôi đã rất nhiều lần nhấn mạnh, BQV ĐPV là những người thao tác bảo quản với các công cụ lẫn quy định thường xuyên, khi những tranh cãi nổ ra thì phần lớn họ sẽ là người giải quyết vấn đề, vậy nếu quy định thiếu hụt hoặc lỗi thời thì chính họ sẽ phải chịu trận, trong khi thành viên thông thường không phải ai cũng quan tâm quy định và với họ chỉ đơn thuần là dạo chơi, hiếm lắm mới có vài trường hợp đặc biệt như bạn hoặc Nguyenhai314. Với mục đích và phương thức hoạt động khác nhau, e rằng khó lòng mong muốn một thành viên thông thường đi dịch quy định hay hướng dẫn, trong khi quy định hay hướng dẫn đều là những cơ sở nền quan trọng cho nhóm BQV lẫn ĐPV giải quyết vấn đề và vin vào đó giảm thiểu tranh cãi.--Nacdanh (thảo luận) 22:42, ngày 16 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
    Tôi không biết BQV nào nói thế nữa. Tôi nghĩ ai hứng thú với mảng này thì dịch. Một số "thuật ngữ" thì đúng là có phần đặc trưng, nhưng mà ai hoạt động wiki lâu (> 1 năm) thì biết thôi, không có gì cao siêu ở đây. P.T.Đ (thảo luận) 01:35, ngày 17 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
    @P.T.Đ: Bất cập ở chỗ nếu nâng lên thành quy định cứng, thì tiêu chí cơ bản (tiêu chí quan trọng nhất) cũng trở nên nghiễm nhiên nổi bật, mà đây lại là tiêu chí gây tranh cãi nhất từ trước đến nay, khi nhiều bài bị xóa bất chấp đáp ứng tiêu chí này. Mặt khác, luận điểm về nguồn cũng thường bị xem nhẹ trong các cuộc biểu quyết, trong khi các tiêu chí phụ khác (thành tích, cống hiến,...) thì lại được ưu tiên (khá nghịch lý). Nguyenhai314 (thảo luận) 13:03, ngày 16 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
    Như Nguyenhai314 nói là chính xác, Wikipedia:Biểu quyết xóa bài vẫn dùng các hướng dẫn này mà không hề bị tranh cãi, nếu thực sự có thành viên cố tình bỏ qua "hướng dẫn" thì áp dụng Wikipedia:Quy định cấm thành viên#Tổn hại. Theo tranh luận (BQV Minh Huy và Nguyenhai314) tại Wikipedia:Thảo luận#_Trang thành viên, Wp không hề có quy định cứng ngoại trừ một số chính sách pháp lý. BQV Minh Huy trích "Tôi cũng cảm thấy cần làm rõ thêm về các Hướng dẫn, cũng như Hướng dẫn biên tập bài viết. Hướng dẫn không phải là một "quy định cứng" (dù thực tế Wikipedia không có "quy định cứng", ngoại trừ các chính sách pháp lý tối quan trọng), mà nó đặc biệt khuyến khích các thành viên tuân theo để tránh những tranh cãi mà có thể dẫn đến việc bị cấm trong quá trình hoạt động ở Wikipedia." "Quy định và Hướng dẫn luôn có quan hệ qua lại và tác động lẫn nhau chứ không rạch ròi, bởi vậy chúng ta mới có một trang duy nhất là Wikipedia:Quy định và hướng dẫn chứ không phải hai trang riêng lẽ. Hướng dẫn giúp đỡ thành viên không làm sai các quy định, hay không vướng vào những vấn đề được quy định chỉ ra là không được phép."--Nacdanh (thảo luận) 22:53, ngày 16 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
    Vậy thì chốt lại để nguyên hiện trạng, mà dừng ở đây để tránh loãng chủ đề chính. P.T.Đ (thảo luận) 01:35, ngày 17 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
    Vấn đề là hướng dẫn này lỗi thời + một số tiêu chí đã không còn phù hợp (en.wp cập nhất bổ sung + xóa bỏ vài tiêu chí). Tôi đưa ra để những người bảo quản tự cập nhật vào.--Nacdanh (thảo luận) 01:38, ngày 17 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
  •  Ý kiến Cá nhân tôi mong thành hình một "luật" cứng có tác động vững chắc đến việc thi hành. Tôi mong muôn và ước muốn bõ quy định sẽ được dịch và sẽ bỏ phiếu cho "dự luật" này nếu được đem ra biểu quyết (đề nghị cẩn trọng trong dịch thuật chỉ là yêu cầu của tôi). ✠ Tân-Vương  16:46, ngày 16 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
  •  Ý kiến Tôi nghĩ nên có một đồng thuận lớn về việc cập nhật quy định và hướng dẫn từ en.wp, chỉ khi nào thực sự mâu thuẫn trong tính địa phương thì hãng đem ra bàn thảo. Nếu không sẽ tự biến vi.wp trở thành một nơi quan liêu trong cập nhật quy định (một cập nhật nhỏ cũng phải kéo nhau đi bỏ phiếu làm tốn thời gian lẫn nhân lực, đôi khi số người quan tâm là rất ít ỏi). Việc cập nhật quy định như tôi đã nói ở trên, nên phân cho BQV ĐPV thực hiện vì họ thông thạo các thuật ngữ quy định liên quan nên dịch chính xác, thành viên thông thường nếu quan tâm có thể dịch (nên có cơ chế nếu bị khóa cứng).--Nacdanh (thảo luận) 23:09, ngày 16 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
    Theo tiền lệ, các quy định dịch từ en mặc định là quy định ở vi trừ phi có mâu thuẫn ở dự án này. Nếu bạn muốn có sự đồng thuận ở diện rộng hơn thì bạn có thể mở một cuộc đồng thuận và mời tay hàng trăm thành viên tích cực. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 00:19, ngày 17 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
    Nếu đã có đồng thuận thì tốt, việc mời tay e rằng khó, vì tôi lười.--Nacdanh (thảo luận) 00:22, ngày 17 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
    Theo như trước giờ, khi nào viwiki không có luật tương ứng với enwiki, hay có điều khoản còn thiếu so với enwiki, thì dùng luật enwiki, coi như là luật de facto. Khi nào điều khoản viwiki đã rõ ràng thì áp dụng viwiki. Trong trường hợp điều khoản viwiki mâu thuẫn enwiki thì có thể thảo luận để tìm hướng giải quyết. P.T.Đ (thảo luận) 01:38, ngày 17 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
    Tôi nói có tiền lệ chứ không có nói là có đồng thuận. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 01:52, ngày 17 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
    Vậy nên tôi mới phải nêu vấn đề để những người liên quan hoặc quan tâm cập nhật bổ sung, không thể thấy rõ việc thiếu một số tiêu chí hoặc một số tiêu chí đã bị loại trừ vẫn cố để nguyên trạng hay vay mượn mãi. Cụ thể, một số tiêu chí được en.wp bổ sung và loại bỏ sẽ ngay lập tức mâu thuẫn với vi.wp thời điểm hiện tại. de facto sẽ gây mâu thuẫn. Việc cập nhật không phải trách nhiệm của tôi.--Nacdanh (thảo luận) 01:49, ngày 17 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
    Đây là dự án tự nguyện nên việc cập nhật căn bản chả là trách nhiệm của ai. Trong gần 20 năm qua, những quy định được tạo ra là do có người quan tâm tới một vấn đề bất kỳ và chấp nhận mất ăn mất ngủ để "chủ xị" 1 cuộc BQ tạo ra quy định mới.
    De facto không phải lúc nào cũng gây mâu thuẫn. Nếu có mâu thuẫn thì tìm đồng thuận như cách chúng ta làm suốt gần 20 năm qua. Còn câu hỏi ai là người chủ xị tìm đồng thuận? Cái đó tùy lòng hảo tâm vậy. Trên đây không có cơ chế bắt buộc. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 01:58, ngày 17 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
    "The person has an entry in a country's standard national biographical dictionary (e.g. the Dictionary of National Biography)" = tiêu chí này không có mâu thuẫn nên tôi đã tự cập nhật nó vô quy định bên vi. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 03:31, ngày 17 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
  •  Ý kiến Tôi xin dừng thảo luận cá nhân của tôi tại đây, vấn đề đã dẫn thực trạng nên ai quan tâm thì giải quyết. Tôi không còn hứng thú lắm vì tầm nhìn giải pháp thảo luận ngắn hạn. Đơn cử, nếu thành viên dịch thì thành viên đó có điều kiện gì? Dịch thẳng vào bài hay ra sao (cơ chế mù tịt)? Nói chung, tôi giảm hứng thú, ai quan tâm thì giải quyết các vấn đề đã nêu (gồm hai vấn đề lớn).--Nacdanh (thảo luận) 04:45, ngày 17 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
    Dịch thẳng vô bài quy định = chính xác. Những đoạn quy định nào đã có đồng thuận từ trước + khác với bên en = giữ. Những đoạn quy định mới nào gây tranh cãi -> đem ra thảo luận tìm đồng thuận -> có đồng thuận thì đem vô lại. Đây là cách chúng ta đã làm trong hơn 15 năm qua và vẫn ổn. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 05:15, ngày 17 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Bổ sung và loại bỏ tiêu chí

[sửa | sửa mã nguồn]
Thảo luận sau đã được đóng lại. Xin đừng sửa chữa nó. Mọi ý kiến tiếp theo nên được viết trong các trang thảo luận phù hợp. Đừng thực hiện thêm bất kỳ thay đổi nào trong cuộc thảo luận này.

Loại bỏ tiêu chí "có rất nhiều người hâm mộ hay được coi là thần tượng".
Thảo luận trên đã được đóng lại. Xin đừng sửa chữa nó. Mọi ý kiến tiếp theo nên được viết trong các trang thảo luận phù hợp. Đừng thực hiện thêm bất kỳ thay đổi nào trong cuộc thảo luận này.

Ý kiến về huân huy chương

[sửa | sửa mã nguồn]
  •  Ý kiến Tôi nghĩ huân huy chương lao động hạng 3, bằng khen, huân chương cấp Bộ có giá trị không thấp hơn các giải cánh diều vàng (cấp hiệp hội) hay quả bóng vàng Việt Nam (thực ra chỉ là một giải của báo SGGP).Tín đồ Tốc độ (thảo luận) 04:56, ngày 17 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
  •  Ý kiến Về huân huy chương, có khá nhiều hạng mục và chủ thể về các lĩnh vực khác nhau có thể nhận được. Mỗi chủ thể lại có 1 cái nhìn khác nhau về số lượng hoặc thứ hạng để xét về độ nổi bật. Ví dụ như đối với độ nổi bật trường học thì chỉ cần là trường chuyên hoặc trường có thành tích từ huân chương hạng III trở lên (thường là huân chương Lao động) là đủ. Tuy nhiên, với độ nổi bật bệnh viện, dù chưa chốt nhưng có thể thấy hạng III thôi là chưa đủ, nhưng nếu tăng thành hạng I thì nhiều bệnh viện đủ nổi bật ngoài thực tế lại chưa đạt do mới thành lập trong 10 năm trở lại. Có nhiều ý kiến giữ ở mức hạng II. Bản chất của các huân huy chương cũng là dạng tích lũy và cống hiến nhiều thì sẽ đạt hoặc đạt thứ hạng cao hơn. Ví dụ như cống hiến nhiều thì được hạng III, cống hiến cực nhiều hoặc tích lũy vài huân chương hạng III trước đó thì có thể thành hạng II hoặc hạng I. Vấn đề là thời gian thôi, nên biết đâu 5-10 năm nữa lại lôi độ nổi bật trường học ra thảo luận lần nữa và tăng thành hạng II. Điều đó tôi chưa biết được. Nhưng có thể thấy được thứ hạng của huân huy chương phụ thuộc vào thời điểm và hạng mục. Nên nếu cần 1 tiêu chí chung thì cào bằng tất cả hạng III, vì hạng nào mà chả là hạng. Hoặc không thì cứ như hiện nay, cứ qua biểu quyết xóa bài hoặc đồng thuận về độ nổi bật vào từng thời điểm và quyết định thứ hạng nào sẽ nổi bật.--Pk.over (thảo luận) 12:15, ngày 22 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

18:31, ngày 20 tháng 9 năm 2021 (UTC)

Movement Charter Drafting Committee - Community Elections to take place October 11 - 24

[sửa | sửa mã nguồn]

This is a short message with an update from the Movement Charter process. The call for candidates for the Drafting Committee closed September 14, and we got a diverse range of candidates. The committee will consist of 15 members, and those will be (s)elected via three different ways.

The 15 member committee will be selected with a 3-step process:

  • Election process for project communities to elect 7 members of the committee.
  • Selection process for affiliates to select 6 members of the committee.
  • Wikimedia Foundation process to appoint 2 members of the committee.

The community elections will take place between October 11 and October 24. The other process will take place in parallel, so that all processes will be concluded by November 1.

For the full context of the Movement Charter, its role, as well the process for its creation, please have a look at Meta. You can also contact us at any time on Telegram or via email (wikimedia2030@wikimedia.org).

Best regards, RamzyM (WMF) 08:55, ngày 21 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Đề nghị thay đổi quy định biểu quyết xoá bài

[sửa | sửa mã nguồn]
Thảo luận sau đã được đóng lại. Xin đừng sửa chữa nó. Mọi ý kiến tiếp theo nên được viết trong các trang thảo luận phù hợp. Đừng thực hiện thêm bất kỳ thay đổi nào trong cuộc thảo luận này.

Hạn mức đề cử bài 1 tuần

[sửa | sửa mã nguồn]

Tôi thấy hạn mức 5 bài 1 tuần với mỗi thành viên thì ít quá, đơn giản khu vực này chỉ 2-3 người đề cử mỗi tuần, hơn nữa chúng ta có đến hơn 200 bài, không biết khi nào giải quyết hết.  A l p h a m a  Talk 14:51, ngày 2 tháng 6 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Thay đổi quy định mở biểu quyết xoá bài

[sửa | sửa mã nguồn]

Dựa trên đề xuất của bảo quản viên Alphama, tôi mở thảo luận để tìm đồng thuận về việc thay đổi quy định mở biểu quyết xoá bài. Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 07:08, ngày 22 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Đề xuất

[sửa | sửa mã nguồn]
Nội dung thêm mới
  1. Nếu một nhóm bài có nhiều điểm tương đồng với nhau hoặc cùng viết về một chủ đề tương đối hẹp, các thành viên có thể đề cử cả nhóm bài đó trong cùng một biểu quyết.
Tham khảo

Quy định đề cử nhiều bài của Wikipedia tiếng Anh:

Giải thích, ý kiến và thảo luận

[sửa | sửa mã nguồn]
Nội dung thay đổi 1
[sửa | sửa mã nguồn]
  • Cũ: "Các bài bị xóa do không đủ Độ nổi bật, chỉ có thể được viết mới hoặc phục hồi sau 30 ngày kể từ ngày xóa. Tuy nhiên, các điều phối viên và bảo quản viên có thể xoá nhanh nếu bài không có thêm thông tin gì mới."
  • Mới: "Các bài bị xóa do không đủ độ nổi bật chỉ có thể được viết mới hoặc phục hồi sau 30 ngày kể từ ngày xóa; trong thời gian này, các bảo trì viên có thể khoá khởi tạo ở mức mà họ cho là cần thiết. Sau 30 ngày, họ cũng có thể xoá nhanh bài mới nếu không có thêm thông tin."
  • Giải thích: Nhiều bài đã liên tục bị khởi tạo lại sau khi biểu quyết có kết quả xoá. Việc quy định cho phép (không phải ép buộc) khoá khởi tạo bài sẽ giúp hạn chế spam. Câu cuối được viết lại để làm rõ thông tin.

Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 20:28, ngày 22 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Ý kiến
Nội dung thay đổi 2
[sửa | sửa mã nguồn]
  • Cũ: "Nếu bài được giữ thì ở trang thảo luận của bài cần thêm bản mẫu {{đã biểu quyết giữ}} để tránh việc bài bị đưa ra bỏ phiếu thêm lần nữa."
  • Mới: "Nếu bài được giữ, hãy gắn bản mẫu {{đã biểu quyết giữ 2}} vào bài để tránh việc bài bị đưa ra bỏ phiếu thêm lần nữa."
  • Giải thích: Khi gắn biển, nhiều người thường không để ý trang thảo luận của bài. Nếu gắn bản mẫu (không có biểu hiện trực quan, chỉ có tác dụng thêm thể loại ẩn Bài đã được biểu quyết giữ) này lên đầu trang, họ sẽ biết bài đã từng được biểu quyết giữ (có thể thêm cả tính năng này vào Twinkle). Việc xử lý bản mẫu cũ và thêm mới đã có bot lo.

Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 07:08, ngày 22 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Ý kiến
  •  Ý kiến Cần đưa ra hình ảnh cụ thể là sau khi triển khai thì bản mẫu này như thế nào. Mọi người sẽ không dám thông qua một vấn đề chưa được thấy "mẫu". ✠ Tân-Vương  14:11, ngày 22 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
     Đã tạo. Nội dung rất đơn giản: {{#ifeq:{{NAMESPACENUMBER}}|0|[[Thể loại:Bài đã được biểu quyết giữ]]}}. Diễn giải thành lời: Nếu trang được nhúng nằm trong không gian tên Chính, thì xếp trang đó vào thể loại Bài đã được biểu quyết giữ. Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 20:44, ngày 22 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
  •  Chưa đồng ý Không có vấn đề gì nghiêm trọng để thay đổi cơ chế (rắc rối). Nếu bài nào đã được giữ mà lỡ bị đem ra BQ thì có thể đóng BQ ngay lập tức. Trường hợp này tôi thấy xảy ra đếm trên đầu ngón tay suốt hơn chục năm qua. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 23:33, ngày 22 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
  •  Chưa đồng ý Nếu cần thì sửa bản mẫu cũ là được, đỡ mất công phải tạo một bản mẫu mới mà chưa chắc cộng đồng đã nhớ hết. Nên đơn giản hóa. Mỗi người quen dùng một bản mẫu riêng thì loạn? Sau đó lại phải chạy bot sửa lại từng bài, vài hôm lại có ông dùng bản mẫu cũ. Cái này chưa có gì phức tạp (như BQV Nguyentrongphu nói), cần thì sửa trên nền bản mẫu cũ. Ai đem bài đã biểu quyết giữ ra biểu quyết nữa thì cứ đóng biểu quyết và nhắc nhở nếu cần thiết. Vấn đề này chưa cần thiết lắm. Nguyenhai314 (thảo luận) 01:05, ngày 23 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Nội dung thay đổi 3
[sửa | sửa mã nguồn]
  • Cũ: "Khi đặt biển {{dnb}} hoặc {{afd}}, một thông báo phải được gửi đến người khởi tạo bài để nhắc nhở việc hoàn thiện bài hay giải đáp các thắc mắc của người đặt biển."
  • Mới: "Khi đặt biển {{dnb}} hoặc {{afd}}, các thành viên nên gửi một thông báo người khởi tạo bài hoặc đóng góp chính cho bài để nhắc nhở việc hoàn thiện bài hay giải đáp các thắc mắc."
  • Giải thích: Đôi khi, người tạo bài không thực sự quan tâm gì đến nội dung bài, đã ngừng sửa đổi từ lâu hoặc không có tài khoản. Dù thông thường, tuần tra viên cũng không để ý đến quy định này, nhưng vẫn nên sửa lại.

Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 07:08, ngày 22 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Ý kiến
Nội dung thay đổi 4
[sửa | sửa mã nguồn]
  • Cũ: "Biểu quyết chỉ có hiệu lực khi biển {{dnb}} hoặc {{afd}} phải được treo ít nhất 1 tuần ở bài trước khi mang bài ra biểu quyết."
  • Mới: "Biểu quyết có hiệu lực khi và chỉ khi bài được gắn bản mẫu {{dnb}} ít nhất 72 giờ trước đó."
  • Giải thích: Một tuần là khoảng thời gian quá dài, có thể bị lợi dụng để tiếp tục quảng bá/thêm nội dung rác... Bản mẫu:Afd là bản mẫu thông báo trang biểu quyết xoá, thông thường sẽ không ai thêm vào bài nếu biểu quyết chưa mở.

Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 07:08, ngày 22 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Ý kiến
  • Cũ: "Biểu quyết chỉ có hiệu lực khi biển {{dnb}} hoặc {{afd}} phải được treo ít nhất 1 tuần ở bài trước khi mang bài ra biểu quyết."
    • Đề xuất cũ: "Biểu quyết có hiệu lực khi và chỉ khi bài được gắn bản mẫu {{dnb}} ít nhất 72 giờ trước đó."
  • Mới: "Biểu quyết có hiệu lực khi và chỉ khi bài được gắn bản mẫu {{dnb}} ít nhất 72 giờ trước đó và không có tranh chấp gì xảy ra. Nếu có tranh chấp, hãy thảo luận tìm đồng thuận; nếu không có đồng thuận, thời hạn tối thiểu từ lúc đặt biển đến khi mở biểu quyết là 7 ngày.

Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 23:36, ngày 22 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Ý kiến
Nội dung thay đổi 5
[sửa | sửa mã nguồn]
  • Cũ: "Mỗi thành viên không được đề cử quá 5 bài cùng một lúc trong 1 tuần."
  • Mới: "Mỗi thành viên không được đề cử quá 5 lần trong 1 tuần."
  • Giải thích: Để phù hợp với mục Nội dung thêm mới.

Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 07:08, ngày 22 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Ý kiến
Nội dung thêm mới
[sửa | sửa mã nguồn]
  • Cũ: Không có
  • Mới: "Nếu một nhóm bài có nhiều điểm tương đồng với nhau hoặc cùng viết về một chủ đề tương đối hẹp, các thành viên có thể đề cử cả nhóm bài đó trong cùng một biểu quyết."
  • Giải thích: Việc đề cử xoá nhiều lần các bài có liên quan đến nhau đã gây trì trệ quy trình suốt một thời gian dài. Những bài do rối dài hạn tạo cứ nằm mãi trong kho, không ai dọn được vì không có thẩm quyền (bài đã bị gắn bản mẫu, không thể xoá nhanh, nếu xoá thì sẽ bị tố cáo, bất tín nhiệm...).

Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 07:08, ngày 22 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Ý kiến
  •  Đồng ý mạnh Mình vào đây chỉ để bỏ phiếu ở thay đổi này. Nguyenmy2302 (thảo luận) 08:02, ngày 22 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
  •  Ý kiến Nên cho ví dụ, hoặc định nghĩa rõ ràng cái gọi là "nhóm bài có nhiều điểm tương đồng với nhau hoặc cùng viết về một chủ đề tương đối hẹp". Điểm tương đồng là như thế nào? Tương đối hẹp là như thế nào? P.T.Đ (thảo luận) 10:18, ngày 22 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
    Ví dụ đã có ở mục Tham khảo. Hơn nữa, phiếu vẫn tính riêng cho từng bài. Bên en.wiki, quy định cũng chỉ có một dòng: "Sometimes you will find a number of related articles, all of which you feel should be deleted together." Câu này thậm chí còn không đề cập gì đến điều kiện cả. Cách tốt nhất là "có ý thức". Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 21:19, ngày 22 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
  •  Ý kiến Trong trường hợp này hệ thống đếm phiếu sẽ được tính như thế nào. Ví dụ loạt bài X gồm 5 bài. Thành viên A bỏ phiếu xóa 4 bài đầu, giữ bài cuối; thành viên B thấy bài đầu không nổi bật, bài thứ hai nổi bật, hai bài cuối không nổi bật; thành viên C nhận định cả 4 bài đều không nổi bật; thành viên D thì lại cho rằng cả 4 bài nổi bật. Như vậy hệ thống đếm phiếu sẽ được tính như thế nào. Tôi không đồng ý việc tính phiếu gộp, ví dụ Giữ tương đương với giữ toàn bộ, và Xóa nghĩa là xóa hết. Nhiều trường hợp có vài bài lẻ tẻ thực sự đủ nổi bật, và nếu dùng phương thức bỏ phiếu gộp thì thiếu hợp lý, nhưng nếu sử dụng phương thức bỏ phiếu theo bài thì khó đếm phiếu. Vấn đề này liên đới rất lớn tới ý kiến của P.T.Đ phía trên, phạm vi càng hẹp thì càng dễ sử dụng phương thức phiếu gộp, nhưng nếu không đủ "hẹp" thì sẽ như nào? Ranh giới mong manh như sợi chỉ mành, đối với người này là hẹp, người kia lại thấy không đủ "hẹp". Một số vấn đề phát sinh, mong người đề xuất đưa ra phương hướng giải quyết. Nguyenhai314 (thảo luận) 11:35, ngày 22 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
    Trong trường hợp giả định trên, số phiếu sẽ được tính như sau:
    • Nếu C và D bỏ phiếu cho cả 5:
      1. Xóa Xóa Xóa Giữ → Xoá
      2. Xóa Giữ Xóa Giữ → Không đủ kết luận
      3. Xóa Xóa Giữ → Xoá
      4. Xóa Xóa Xóa Giữ → Xoá
      5. Giữ Xóa Xóa Giữ → Không đủ kết luận
    • Nếu C và D chỉ bỏ phiếu cho 4 bài B đề cập:
      1. Xóa Xóa Xóa Giữ → Xoá
      2. Xóa Giữ Xóa Giữ → Không đủ kết luận
      3. Xóa → Xoá
      4. Xóa Xóa Xóa Giữ → Xoá
      5. Giữ Xóa Xóa Giữ → Không đủ kết luận
    Tất nhiên, điều kiện xoá trong quy định không thay đổi, đây chỉ là ví dụ. Đếm phiếu không khó, cần người bỏ phiếu ghi rõ bài nào thôi.
    Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 21:29, ngày 22 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
    Quá phức tạp và lằng nhằng. Cứ như cũ (đề cử từng bài một) là được, chỉ tăng giới hạn số bài trên đầu người lên thôi. Nguyenhai314 (thảo luận) 23:49, ngày 22 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
    Đề cử từng bài dễ gây phân mảnh, khó tổng hợp, tốn thời gian. Một nhóm 20 bài phải đề cử 20 lần, theo giới hạn hiện nay thì mất 4 tuần, tăng giới hạn gấp đôi cũng mất đến 2 tuần, lại phải tạo những 20 trang tách biệt. Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 00:24, ngày 23 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
  •  Ý kiến Nếu để xuất tăng số bài mà mỗi thành viên được đưa ra biểu quyết xóa trong một tuần (lên 7 hoặc 10) thì tôi có thể đồng ý. Nhưng tôi phản đối biểu quyết gộp. Rất sơ hở và dễ bị lạm dụng. Ngoài ra tôi đề nghị khi thảo luận này chưa được thông qua thì các admin nên đóng các biểu quyết gộp kia bởi chúng được mở sai quy định. Tín đồ Tốc độ (thảo luận) 12:34, ngày 22 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
    @NguoiDungKhongDinhDanh Đề xuất này chưa được thông qua thì mấy biểu quyết kia có còn hợp lệ? – Nguyenmy2302 (thảo luận) 12:41, ngày 22 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
    Hiệu lực của một quy định được áp dụng ngay sau khi biểu quyết được thông qua. Nếu có quy định mới thì áp dụng theo quy định mới. Trong thời gian chờ quy định mới thông qua thì vẫn áp dụng quy định cũ. Do đó, những biểu quyết kia chắc chắn không hợp lệ. Tôi nghĩ nên tạm đóng những biểu quyết kia cho đến khi hoàn toàn có đồng thuận về vấn đề này, sau đó mở lại cũng chưa muộn. Một vài biểu quyết theo tôi là đang có vấn đề, ví dụ loạt bài về cuộc thi sắc đẹp. Tôi thấy có một vài cuộc thi là đủ nổi bật, nhưng chưa rõ phương thức bỏ phiếu như thế nào nên chưa dám cho phiếu. Với thói quen làm việc "nghị gật" của cộng đồng này, thảo luận này chưa được thông qua thì những bài trên đã bị "trảm" sạch. Tôi đồng ý việc bỏ giới hạn số lần mở biểu quyết xóa trên đầu người, nhưng phương thức "gộp chung" như vậy đang nảy sinh rất nhiều vấn đề. Bình thường xem xét một bài viết đã khó, nay lại trưng một loạt bài như vậy thì ai rảnh đi phân tích từng bài, thôi cứ "nghị gật", người trên bỏ phiếu gì thì mình theo đó, "phe" nào nhiều ta theo "phe" đó. Biểu quyết theo từng bài thì đơn giản, khi đã gộp chung nó lại phức tạp lên nhiều lần. Những biểu quyết kia, theo cách nhìn nhận của tôi còn chưa đủ "hẹp", vì còn một số bài khác biệt so với phần còn lại. Wikipedia tiếng Anh họ quy định rất rõ ràng về khuôn khổ "hẹp" này. – Nguyenhai314 (thảo luận) 12:59, ngày 22 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
    Tôi tiếp tục chỉ ra thêm một vài vấn đề trong khuôn khổ nhận định "rộng", "hẹp" để người đề xuất tham khảo:
    • Nhóm bài danh sách tuyến xe buýt: tuyến xe buýt tỉnh Bình Dương nổi bật hơn so với những tuyến xe buýt của tỉnh khác. Đây là tuyến xe buýt liên tỉnh và liên vận quốc tế, kết nối Campuchia và Thành phố Hồ Chí Minh ==> nên so sánh độc lập.
    • Nhóm bài cuộc thi sắc đẹp: Hoa hậu Chuyển giới Quốc tế là cuộc thi sắc đẹp lớn nhất dành cho cộng đồng người chuyển giới ==> nên so sánh độc lập.
    • Nhóm bài về các tòa nhà: Cần xem xét độc lập các tòa nhà nằm trong thành phố trực thuộc trung ương.
    • Nhóm bài về các cơn bão/ATNĐ: Một vài cơn bão đạt tới cấp bão cuồng phong (theo phân loại của Cục Khí tượng Nhật Bản, số lượng bão này trong năm ít). Chưa kể Bão Aere (2016) làm 37 người chết, gây thiệt hại hơn 200 triệu USD mà cũng liệt kê vô đây, chỉ vì là nhóm bài của "rối bên enwiki và Commons"? ==> nên xem xét độc lập.
    Vài vấn đề, mong người đề xuất cân nhắc. Nguyenhai314 (thảo luận) 13:14, ngày 22 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
    Đưa ra đề cử xoá trong cùng một biểu quyết không có nghĩa cộng đồng phải bỏ phiếu chung. Họ có quyền bỏ phiếu xoá 1, xoá 2, xoá hết... tuỳ theo ý của mình (giống như bỏ phiếu từng bài, chỉ khác ở chỗ các biểu quyết sẽ nằm trên cùng một trang). Kết luận vẫn sẽ dựa trên các phiếu này. Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 20:51, ngày 22 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
    Như vậy thì càng phức tạp, khả năng đủ 5 phiếu cho 1 bài là thấp. Chưa kể số bài lớn đưa vào sẽ gây loãng, dẫn đến hiệu quả cho phiếu thấp hơn khi xem xét độc lập. Nguyenhai314 (thảo luận) 00:03, ngày 23 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
  •  Chưa đồng ý Tiêu chí mơ hồ và gây tranh cãi. Lỡ 1 nhóm bài bao gồm 100 bài có 1 bài đủ nổi bật thì sao? 1 bài đủ nổi bật bị xóa oan? Số lượng các nhóm bài không đủ nổi bật không nhiều. Nên giải quyết case by case basis (tìm đồng thuận cho từng nhóm bài một khi có nhu cầu và lược bỏ thủ công các bài đủ nổi bật trong nhóm). SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 22:20, ngày 22 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
    @Nguyentrongphu: Phiếu vẫn tính riêng. Đây là đề xuất gộp nhiều biểu quyết vào cùng một trang con, cộng đồng cho ý kiến trong trang đó, tránh phân mảnh, không phải đề xuất gộp phiếu. Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 23:27, ngày 22 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
    User:NguoiDungKhongDinhDanh Phương án không thực tiễn. Nếu 1 nhóm bài có mấy trăm bài thì sẽ có cả ngàn phiếu (mỗi người phải bỏ mấy trăm phiếu). Vậy thì sao đếm? Phương án của tôi hợp lý hơn: case by case basis + mỗi người bỏ 1 phiếu cho nguyên nhóm + loại những bài đủ nổi bật ra. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 23:51, ngày 22 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
    @Nguyentrongphu: Họ có thể bỏ phiếu cho 1, 2 hoặc nhiều bài. Có thể thêm giới hạn tối đa số bài để tránh bị lạm dụng, dù hãn hữu mới có một biểu quyết cho cả trăm bài. Tôi nghĩ là không cần thêm giới hạn, vì có thể cấm người lạm dụng với lý do chơi trò luẩn quẩn. Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 23:56, ngày 22 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
    User:NguoiDungKhongDinhDanh Câu trả lời của bạn chả giải quyết được vấn đề gì. Thứ nhất: nếu có giới hạn thì đề xuất này vô nghĩa. Thứ hai: nếu một nhóm có cả trăm bài thì bỏ phiếu 1-2 bài thì có ích lợi gì? Thứ ba: một nhóm có cả trăm bài thì sao đếm phiếu nếu phải bỏ phiếu riêng cho từng bài (bạn nói ở trên là không gộp phiếu)? SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 00:21, ngày 23 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
    Vấn đề ở đây là năng suất đánh giá và tâm lý người bỏ phiếu. Thông thường người bỏ phiếu có xu hướng "đi theo gót chân người đi trước", trong những biểu quyết đơn lẻ có thể có những phân tích, bình luận riêng, nhưng trong một chùm bài viết thì mọi chuyện lại khác. Khả năng nhắm mắt cho bừa là rất cao, việc nhấp vô từng bài trong danh sách để kiểm tra từng bài thực sự rất đau đầu. Tâm lý con người lại chuộng cái đơn giản, bộ não dễ xử lý và khuynh hướng "nhàn hạ" cho bản thân nên khả năng họ kiểm tra từng bài là thấp. Họ sẽ, hoặc nhắm mắt cho bừa hoặc chờ người cho phiếu đầu tiên và đi theo người đó. Cái "nghị gật" ở Wikipedia rất đáng bàn (như Tàn Kiếm từng nói nhiều lần) nên đề xuất này dễ gây ra những trường hợp xóa oan vì hiệu suất vấn đề được bàn tỉ mỉ sẽ thấp hơn so với khi xem xét độc lập. Ví dụ, trong một lớp học có 30 học sinh, bạn là giáo viên, trong 30 học sinh đó có 1 em là con của bạn, mặc dù lượng kiến thức truyền đạt là như nhau, nhưng khi về nhà bạn có thể bổ sung thêm kiến thức cho đứa con này, dạy dỗ nó những điều mà những đứa trẻ trên lớp kia không được dạy. Nguyenhai314 (thảo luận) 00:23, ngày 23 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
    Cảm ơn bạn, dù bạn không cần cho tôi biết "tâm lý người bỏ phiếu" đâu. Tôi chưa từng là giáo viên, cũng chưa từng có con, nhưng có thể nói, "tôi" truyền đạt kiến thức cho học sinh nói chung và cho một đứa con nói riêng khi ở hai vai trò khác nhau (thực tế, hình như trường nào cũng có quy định ngầm là giáo viên không được đứng lớp có con mình). Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 00:35, ngày 23 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
    Tôi chỉ đưa ra một ví dụ trực quan dễ hiểu, có thể lược bỏ những chi tiết phức tạp bên ngoài. Cái "quy định ngầm" mà bạn nói thực tế không hẳn nơi nào cũng có, nhiều nơi bố mẹ đứng lớp con cái là chuyện bình thường. Vấn đề này ngoài phạm vi thảo luận nên không tiện bàn sâu thêm. – Nguyenhai314 (thảo luận) 00:59, ngày 23 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
    Một số ví dụ về cách bỏ phiếu: "Xoá các bài từ 1 đến 10, giữ bài 12 đến 15, số còn lại tôi không chắc."; "Xoá hết, chỉ giữ 2 bài cuối."; "Giữ 5 bài đầu."... Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 00:40, ngày 23 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
    User:NguoiDungKhongDinhDanh Bất cứ cách làm nào cũng phải đếm phiếu cho từng bài trong cả trăm bài giả dụ có 100 bài chung một nhóm. Giả sử 5 thành viên bỏ phiếu khác nhau = một số bài không đủ 5 phiếu + việc thống kê phiếu là cực kỳ rắc rối + ai là người đi đếm phiếu? SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 01:23, ngày 23 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
    Người đóng biểu quyết là người đưa ra kết luận cuối cùng, dựa trên các phiếu rõ ràng của cộng đồng. Những bài nào không có đủ phiếu để kết luận thì chờ 1 tháng đến lần biểu quyết sau như quy trình cũ, còn bài nào xoá/giữ được thì xoá/giữ. Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 01:31, ngày 23 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
    User:NguoiDungKhongDinhDanh Thống kê phiếu cho từng bài trong 100 bài không phải là chuyện dễ đâu nếu như có 5-10 thành viên bỏ phiếu khác nhau. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 01:41, ngày 23 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
    Chỉ có 5 đến 10 người thì tôi làm cũng được (như học đếm thôi). Số bài cần đưa ra biểu quyết cũng không nhiều đến vậy. Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 01:49, ngày 23 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
    Vậy case by case basis là đủ. Nhóm bài nào cần xóa số lượng lớn thì cứ đem ra cộng đồng tìm đồng thuận. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 01:57, ngày 23 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
  •  Chưa đồng ý Đề xuất này tăng tính phức tạp trong cách thức xử lý vấn đề. Đơn giản = dễ giải quyết. Tôi sẽ đồng ý nếu người đề xuất sửa tiêu chí từ "nhóm bài" sang "một bài", nghĩa là chỉ nâng mức giới hạn số biểu quyết trên đầu người, như vậy có thể đảm bảo giải quyết tất cả các bài viết theo nguyên tắc case by case basis. Hãy thử tưởng tượng một biểu quyết có hơn hai chục bài, mà mỗi ông ý kiến một kiểu, cho phiếu một đường, chưa nói gì đến phiếu thì cái biểu quyết đấy sẽ thành cái chợ? Cơ chế đếm phiếu vẫn còn phức tạp và lằng nhằng, chưa đảm bảo khách quan. Cứ như cũ, tăng số bài lên thôi là đủ. Nguyenhai314 (thảo luận) 23:58, ngày 22 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
  •  Chưa đồng ý Cụ thể hóa ý kiến bên trên thành phiếu bầu. Nói chung cách biểu quyết gộp có rất nhiều nhược điểm, làm rối tình hình. Nhưng xin nhắc lại là tôi sẽ bỏ phiếu đồng ý cho việc tăng số bài mà mỗi thành viên được đưa ra biểu quyết xóa trong một tuần nếu có đề xuất này. Đây mới là đề xuất thiết thực, giải quyết phần thực trạng mà admin Alphama nêu ra ở trên. Tín đồ Tốc độ (thảo luận) 02:39, ngày 23 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
  •  Chưa đồng ý Riêng đề xuất này có lợi nhưng cũng có hại. Nếu một nhóm biểu quyết 100 bài mà bài nào cũng giống nhau thì thẳng tay xoá hoặc giữ rất tiện, nhưng chỉ 1 hoặc vài ba bài có đủ độ nổi bật thì rất khó, chưa kể xen kẽ bài này bài nọ mà mỗi người một ý kiến riêng, rất mất thời gian. Lâu dần tạo thói quen ỷ lại, chỉ muốn mở nhưng không muốn đóng biểu quyết vì ngại đếm phiếu. TranHieu0706 (thảo luận) 04:41, ngày 23 tháng 9 năm 2021 (UTC)TranHieu0706[trả lời]
  •  Chưa đồng ý Như vậy có thể tạo các tiền lệ xấu về sau. Ví dụ như Wikipedia:Biểu quyết xoá bài/Nhóm bài về các cuộc thi sắc đẹp, rõ ràng là các cuộc thi trong danh sách này như Hoa hậu Chuyển giới Quốc tế và Hoa hậu Hòa bình Quốc tế chẳng liên quan gì đến nhau cả. Kể cả những cơn bão hay công ty/doanh nghiệp cũng như vậy, có người muốn xóa bài này, có người muốn giữ bài kia, làm khó khăn và phức tạp vấn đề trong việc đếm số phiếu. Flyplanevn27 (thảo luận) 09:12, ngày 23 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
  •  Chưa đồng ý} Hai, ba bài cùng một nhóm thì được, nhưng định mức tương đối (dung lượng, chất lượng bài, nguồn, tầm ảnh hưởng thực tế theo hiểu biết cá nhân,...) để đánh giá cần có sự tương đồng nhau ở mức nhất định, không cứng nhắc, chỗ này hoàn toàn có thể linh hoạt giải quyết. Nhóm bài cùng chủ đề, chất lượng thấp, không có/ít nguồn tham khảo và ảnh hưởng mơ hồ đều có thể gom vào 1 trang biểu quyết cùng lúc. Quy định có độ đóng độ mở, cần người vận dụng nó linh hoạt, vừa đảm bảo các thành viên khác có thể có cái nhìn/đánh giá chung nhất về nhóm bài được đưa ra vừa không trái quy định.
    • Tôi lấy ví dụ, mấy cái áp thấp nhiệt đới yếu ngoài Thái Bình Dương của Hoa112008, không nguồn, không nổi bật, không ảnh hưởng đáng kể/không tác động đất liền, chất lượng rất kém... Những bài này có thể gom vào 1 nhóm biểu quyết cùng lúc và người đưa bài ra xóa phải nêu rõ hiện trạng và sự tương đồng giữa các bài để các thành viên đánh giá, và chỉ bỏ một (lần) phiếu duy nhất, xóa là xóa hết, giữ là giữ hết tránh đếm phiếu mất thời gian. Nhóm bài cuộc thi hoa hậu, ví dụ Hoa hậu Chuyển giới quốc tế 2013, 2014, 2015.... thì gom được vào một nhóm (cùng 1 cuộc thi nhưng tổ chức ở các năm khác nhau, vai trò các năm tuơng tự nhau), chứ không gom lẫn với Hoa hậu Sắc đẹp, Hoa hậu Hòa bình... như thế thì quá không ổn. Giọng hát Việt mùa 1,2,3,4.... hay Gương mặt thân quen mùa 1,2,3,4... cũng tương tự, gom được vào các nhóm tương ứng. Tất cả các trường hợp trên đều trừ đi bài chính về cuộc thi đó (chủ thể lớn và độc lập), riêng chủ thể chính phải đánh giá riêng.
    • Quy định không đề cử quá 5 bài trong một tuần là để tránh bị các thành viên đề cử quá nhiều làm spam, làm loãng các biểu quyết, khó theo dõi hoặc vì tư thù ai đó, làm chất lượng thực các cuộc biểu quyết đi xuống. Chưa kể dễ bị rối lợi dụng biến BQXB thành diễn đàn.
    • Tuy nhiên, ý kiến sửa thành “không quá 5 lần” thì nó mới đúng tinh thần Quy chế biểu quyết : Ở cùng một thể loại biểu quyết, một thành viên KHÔNG được mở quá 5 cuộc biểu quyết trong vòng một tuần.. Nên được vận dụng linh hoạt thế này:
      • Một cuộc biểu quyết có thể gom nhiều bài vào xóa nhưng phải đảm bảo có sự tương tự nhau về mặt nội dung, chất lượng bài, hiện trạng các bài, nguồn tham khảo, cùng chủ đề,... ở một định mức tuơng đối nhất định; thành viên đưa nhóm bài ra biểu quyết PHẢI nêu rõ sự tương đồng về chủ đề, chủ thể và hiện trạng chung của các bài để các thành viên đánh giá chung
      • Người bỏ phiếu cần đọc kỹ các bài, đối chiếu với đánh giá chung của người đề cử để cho ý kiến, nhận xét về các bài viết; khi bỏ phiếu, đã bỏ phiếu xóa là xóa hết, giữ là giữ hết, chỉ bỏ phiếu 01 (một) lần. Trong trường hợp có từ 2 ý kiến trở lên phản đối việc gộp chung một (một số) bài nào đó vào nhóm và không tìm được đồng thuận giữa các bên, những bài viết gây tranh cãi đó sẽ bị tách ra biểu quyết độc lập bởi người đề cử hoặc một thành viên đủ tiêu chuẩn khác (nếu người đề cử đã mở quá 05 cuộc biểu quyết xóa bài trong một tuần).— MessiM10 07:55, ngày 24 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Thảo luận chung

[sửa | sửa mã nguồn]
Thảo luận trên đã được đóng lại. Xin đừng sửa chữa nó. Mọi ý kiến tiếp theo nên được viết trong các trang thảo luận phù hợp. Đừng thực hiện thêm bất kỳ thay đổi nào trong cuộc thảo luận này.

Có thể bạn chưa biết

[sửa | sửa mã nguồn]

Cộng đồng Wikipedia tiếng Việt chúng ta vừa vinh hạnh được Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh gửi một công văn đóng dấu mộc đỏ liên quan đến việc bê bối của trường cũng như giảng viên bị bê lên Wiki cùng với vài chục nguồn uy tín. ˜“*°•༒𝓝𝓱𝓪𝓬𝓝𝔂༒•°*”˜ 10:53, ngày 23 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

"Tốt khoe, xấu che". Trường nào cũng có ít nhất vài cái bê bối như thế này. Cơ chế làm nên con người. Cá nhân tôi thấy khá bình thường. Nguyenhai314 (thảo luận) 11:24, ngày 23 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Lại có thêm drama để hóng rồi. TranHieu0706 (thảo luận) 11:37, ngày 23 tháng 9 năm 2021 (UTC)TranHieu0706[trả lời]
@Nguyenhai314: Vấn đề là họ yêu cầu "ban quản trị" phục hồi phiên bản không có nội dung bê bối và vì Wikipedia không có "ban quản trị" nào, chỉ có "m:Board of Trustees" chủ yếu lo vấn đề tài chính, nên giờ chúng ta phải giải quyết. Tôi đề nghị xoá bớt; bài sắp thành một phần của archive.org rồi. Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 11:40, ngày 23 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Ừm. Ai rảnh thì biên tập lại. Nhiều đoạn viết quá dài, văn phong báo chí (có thể vi phạm bản quyền?). – Nguyenhai314 (thảo luận) 11:51, ngày 23 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
@Nguyenhai314: Bạn nói tôi  mới để ý. Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 12:04, ngày 23 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Mấy cái liệt kê trùng là bình thường. P.T.Đ (thảo luận) 12:10, ngày 23 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
User:NguoiDungKhongDinhDanh Ý bạn là sao? Không có bất cứ ai có quyền xóa thông tin có nguồn uy tín ngay cả Donald Trump lúc còn làm tổng thống. Không có chuyện bài này thành archive. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 19:21, ngày 23 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Ý tôi là bài giống như kho lưu tin tức (dùng phong cách ngôn ngữ báo chí). Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 04:30, ngày 24 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Yêu cầu trả về phiên bản không có bê bối là vô lý. Tôi sẽ trả lời họ. P.T.Đ (thảo luận) 11:49, ngày 23 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

@P.T.Đ: Nhờ anh xem liên kết trên, rồi tiện tay thì dọn giúp nội dung. Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 12:11, ngày 23 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
@P.T.Đ: Đoạn "Bổ nhiệm trưởng khoa..." chép từ nguồn  thanhnien, "Sai phạm tài chính..." và "Sai phạm quy định quản lý..." từ nguồn  giaoduc... Vi phạm bản quyền rõ thế này, có muốn hay không cũng phải lược bỏ/viết lại. Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 12:22, ngày 23 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Một phần từ phía người ngoài cuộc và dửng dưng, tôi lẽ ra cũng không định bình luận, nhưng giữa việc xóa "VPBQ" chủ ý và VPBQ do thiếu kỹ năng biên tập là khác bản chất. Cân nhắc giữa xóa và biên tập lại văn phong nếu có thể.--Nacdanh (thảo luận) 12:57, ngày 23 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Nguyên do vi phạm thì khác, còn tác vụ xoá thì không. Nếu có khả năng, bất kỳ ai cũng sẽ cân nhắc. Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 13:20, ngày 23 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

@NacdanhNguoiDungKhongDinhDanh: Tôi đã xóa các đoạn VPBQ, và điều chỉnh lại văn phong cho trung lập, súc tích. Tuy cố gắng giữ lại các sự việc được nêu, nhưng vụ "Không công nhận hiệu trưởng" thì tôi thấy nó không đến mức là một bê bối của trường nên đã xóa đi. Tôi biên tập không được tốt lắm do lâu lắm rồi chưa viết bài. Nếu có thời gian và quan tâm thì mời các bạn xem qua. P.T.Đ (thảo luận) 13:26, ngày 23 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

@P.T.Đ Vụ không công nhận hiệu trưởng, có thể nói là quá trình và việc bổ nhiệm có vấn đề, cũng không đến mức bê bối lắm, nhưng nó cũng khiến trường này khá đặc thù trong khối trường ĐH công lập VN hiện nay. Ban đầu khi điều chỉnh lại đống nguồn lan man thì tôi cũng tính biên tập lại luôn, nhưng tiếc là tôi đang bận cho đống bài lịch sử nên chỉ lược sơ thôi – ˜“*°•༒𝓝𝓱𝓪𝓬𝓝𝔂༒•°*”˜ 16:21, ngày 23 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Đề xuất thêm quyền cho điều phối viên

[sửa | sửa mã nguồn]
Thảo luận sau đã được đóng lại. Xin đừng sửa chữa nó. Mọi ý kiến tiếp theo nên được viết trong các trang thảo luận phù hợp. Đừng thực hiện thêm bất kỳ thay đổi nào trong cuộc thảo luận này.

Hiện nay, cộng đồng có tất cả 32 bảo trì viên:

Thống kê ngày sửa đổi cuối của các bảo trì viên, tính đến 06:54, 24 tháng 9 2021 (UTC)
Số Tên Wikipedia tiếng Việt Toàn cục Tên Wikipedia tiếng Việt Toàn cục
1 Alphama 20:10, 01 tháng 9 2021 13:06, 08 tháng 9 2021 Baoothersks 04:59, 24 tháng 9 2021 05:04, 24 tháng 9 2021
2 Avia 02:32, 28 tháng 7 2021 02:32, 28 tháng 7 2021 Băng Tỏa 16:28, 23 tháng 9 2021 21:02, 23 tháng 9 2021
3 Bluetpp 13:16, 11 tháng 9 2021 15:52, 19 tháng 9 2021 Bắc thang lên hỏi ông trời 21:13, 14 tháng 8 2021 13:26, 20 tháng 8 2021
4 Bộ lọc sai phạm Chưa từng có sửa đổi nào Langtucodoc 12:35, 11 tháng 9 2021 12:35, 11 tháng 9 2021
5 Conbo 15:15, 17 tháng 9 2021 15:15, 17 tháng 9 2021 Ledinhthang 12:37, 14 tháng 3 2021 12:37, 14 tháng 3 2021
6 DHN 23:53, 23 tháng 9 2021 23:53, 23 tháng 9 2021 Mạnh An 09:00, 18 tháng 8 2021 04:23, 24 tháng 9 2021
7 Dung005 14:18, 19 tháng 7 2021 14:18, 19 tháng 7 2021 Mongrangvebet 13:34, 20 tháng 9 2021 13:34, 20 tháng 9 2021
8 Hoang Dat 13:45, 23 tháng 9 2021 13:45, 23 tháng 9 2021 NhacNy2412 05:56, 24 tháng 9 2021 05:56, 24 tháng 9 2021
9 Mxn 19:24, 18 tháng 9 2021 05:48, 24 tháng 9 2021 Q.Khải 00:47, 23 tháng 9 2021 00:47, 23 tháng 9 2021
10 Nguyentrongphu 23:41, 23 tháng 9 2021 23:41, 23 tháng 9 2021 Thienhau2003 04:43, 24 tháng 9 2021 04:43, 24 tháng 9 2021
11 P.T.Đ 05:11, 24 tháng 9 2021 05:11, 24 tháng 9 2021 Tuanminh01 02:56, 10 tháng 2 2021 02:56, 10 tháng 2 2021
12 Prenn 02:07, 20 tháng 4 2021 02:07, 20 tháng 4 2021
13 Quenhitran 07:25, 18 tháng 9 2021 07:25, 18 tháng 9 2021
14 ThiênĐế98 15:39, 23 tháng 9 2021 15:39, 23 tháng 9 2021
15 Thái Nhi 12:42, 23 tháng 9 2021 12:42, 23 tháng 9 2021
16 Trungda 10:22, 23 tháng 9 2021 10:22, 23 tháng 9 2021
17 Trần Nguyễn Minh Huy 03:49, 28 tháng 8 2021 03:49, 28 tháng 8 2021
18 Tttrung 08:18, 24 tháng 6 2021 08:18, 24 tháng 6 2021
19 TuanUt 04:38, 24 tháng 9 2021 04:38, 24 tháng 9 2021
20 Viethavvh 11:25, 01 tháng 8 2021 11:25, 01 tháng 8 2021
21 Violetbonmua 05:05, 27 tháng 8 2021 16:08, 04 tháng 9 2021

Đa số bảo quản viên hiện nay đều bận với cuộc sống riêng, ít có thời gian lên đây như trước, nên một số yêu cầu cần đến bảo quản viên như xoá hàng loạt, đổi kiểu nội dung, di chuyển tập tin... đều tốn khá nhiều thời gian do điều phối viên không thể tự thực hiện. Do đó, tôi đề xuất thêm một số quyền cho điều phối viên.

Giải thích, ý kiến và thảo luận

[sửa | sửa mã nguồn]

Phân đoạn 1 (Miễn cấm IP)

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Quyền:
    • Bỏ qua các danh sách đen tiêu đề và tên người dùng (tboverride)
    • Bỏ qua các tác vụ cấm tự động các nút thoát Tor (torunblocked)
    • Bỏ qua cấm IP, tự động cấm và cấm dải IP (ipblock-exempt)
  • Giải thích: Đây là các quyền trong cờ Miễn cấm IP. Điều phối viên (hầu hết) đều là những người được tin tưởng, có thể giữ mặc định các quyền này.

Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 06:54, ngày 24 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Phân đoạn 2 (Di chuyển mở rộng)

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Quyền:
    • Di chuyển tập tin (movefile)
    • Di chuyển trang cùng với các trang con của nó (move-subpages)
    • Không tạo đổi hướng từ tên cũ khi di chuyển trang (suppressredirect)
  • Giải thích: Đây là các quyền trong cờ File moverPage mover. Vì điều phối viên đã có sẵn quyền xoá trang, thêm các quyền này, nói chung, cũng không thay đổi gì nhiều về kỹ thuật, nhưng sẽ giúp điều phối viên thực hiện một số công việc thuận tiện hơn (bao gồm việc đổi tên tập tin: không phải tải lên lại).

Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 06:54, ngày 24 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Phân đoạn 3 (Xoá)

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Quyền:
    • Trộn lịch sử trang (mergehistory)
    • Tìm kiếm trang đã bị xóa (browsearchive)
    • Xóa trang hàng loạt (nuke)
    • Xóa và phục hồi khoản mục nhật trình nào đó (deletelogentry)
  • Giải thích: Cũng như trên, vì đã mặc định có các quyền xoá và phục hồi trang, điều phối viên nên có quyền sử dụng các trang Xoá hàng loạt/Trộn lịch sử (khác một chút so với việc trộn thủ công thông thường) và xoá/phục hồi mục nhật trình (ví dụ như khi xoá trang có tên tục tĩu...).

Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 06:54, ngày 24 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Phân đoạn 4 (Khác)

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Quyền:
    • Nhập trang bằng tải tập tin (importupload)
    • Nhập trang từ wiki khác (import)
    • Sửa kiểu nội dung của trang (editcontentmodel)
    • Tạo URL rút gọn (urlshortener-create-url)
  • Giải thích: Một số quyền lặt vặt khác.

Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 06:54, ngày 24 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Thảo luận chung

[sửa | sửa mã nguồn]
Thảo luận trên đã được đóng lại. Xin đừng sửa chữa nó. Mọi ý kiến tiếp theo nên được viết trong các trang thảo luận phù hợp. Đừng thực hiện thêm bất kỳ thay đổi nào trong cuộc thảo luận này.

Thông báo thông qua các tiêu chí của Wikipedia:Độ nổi bật (bệnh viện)

[sửa | sửa mã nguồn]

Sau 1 tháng thăm dò ý kiến, bộ tiêu chí về độ nổi bật dành cho bệnh viện đã được thông qua với mức đồng thuận cao dành cho một số tiêu chí. Tôi đã tổng hợp và sắp xếp lại, sau đó đưa vào trang Wikipedia:Độ nổi bật (bệnh viện) để thế hệ sau này có cơ sở, căn cứ giải quyết các vấn đề phát sinh liên quan đến chủ thể. Cảm ơn các thành viên đã nhiệt tình tham gia. – Nguyenhai314 (thảo luận) 09:51, ngày 24 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

@Nguyenhai314: Nên ghi rõ là chỉ áp dụng cho bệnh viện tại Việt Nam. P.T.Đ (thảo luận) 10:34, ngày 24 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Đã thêm. Tôi viết theo mẫu này. – Nguyenhai314 (thảo luận) 10:38, ngày 24 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Nguyenhai314 Nội dung cái Bệnh viện và Trường học quá ít. Em đã gộp vào Wikipedia:Độ nổi bật (tổ chức và công ty) rồi. Thông tin đến các anh.--Thiện Hậu (thảo luận) 11:03, ngày 24 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

 Thienhau2003 đã thêm vào Wikipedia:Độ nổi bật (tổ chức và công ty). Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 11:10, ngày 24 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Tôi không rõ việc nhanh chóng đưa quy định về bệnh viện như hiện tại có quá sơ sài hay không? @Nguyenhai314: có thể tham khảo danh sách dưới đây (theo liệt kê) và cảm thấy cần thiết thì lập biểu quyết chi tiết, sau đó tách hẳn độ nổi bật về bệnh viên nếu cần, khá dài đấy và có thể tách riêng vì khá chi tiết:
  • en:List of hospitals in Vietnam
  • [[18]] (tiêu chuẩn en.wp)
  • [[19]] (tiêu chuẩn ja.wp, rải ra rất nhiều tiêu chí để không bỏ sót)
  • Một lý do nữa, tiêu chuẩn vi.wp đang đặt nặng tiêu chuẩn vào huân huy chương và nên tham khảo thêm các phân loại từ một số wp khác để bổ sung thêm để chi tiết hóa,vì có thể một số tiêu chuẩn sẽ tương đồng với bối cảnh địa phương Việt Nam. Tôi chỉ gợi ý, nếu quan tâm thì tìm hiểu.--Nacdanh (thảo luận) 14:33, ngày 24 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
@Nacdanh: Theo quan điểm của tôi thì nội dung thông qua đã bao quát được hầu hết các trường hợp (mà tôi cho là) nổi bật ở Việt Nam. Đặc thù các tiêu chí vừa thông qua chỉ tập trung vào chủ thể là các bệnh viện (công và tư) ở Việt Nam. Đây thực chất chỉ là những tiêu chí bổ sung của Wikipedia:Độ nổi bật. Nếu một bệnh viện bất kỳ được nhắc đến tại các nguồn thứ cấp độc lập đáng tin cậy, độc lập về tri thức và độc lập về chủ thể thì bệnh viện đó tất nhiên nổi bật mà không cần xét đến các tiêu chí còn lại. Tuy nhiên đặc thù chủ đề bệnh viện ở Việt Nam không giống như các chủ thể khác (người, âm nhạc, truyền thông...), được đưa tin rất ít. Nếu có đưa tin đáng kể thì cũng là những vụ lùm xùm tai tiếng, ăn chặn tiền, tham ô hoặc để xảy ra chết người. Do đó cần có một hệ thống phân loại tiêu chí đầy đủ, khách quan nhằm tránh bỏ sót. Hệ thống phân loại dựa trên tuyến và hạng do tôi đề xuất ít nhiều đã mang đến cái nhìn ban đầu về hệ thống bệnh viện tại Việt Nam. Mỗi quốc gia có cách phân loại hệ thống bệnh viện riêng và từ hệ thống phân loại đó có thể xác định một chủ thể có đủ nổi bật hay không. Bên cạnh đó mỗi dự án wiki địa phương nên xây dựng một hệ thống phân loại độ nổi bật bệnh viện cá biệt để các dự án khác cùng tham khảo. Các chủ thể bệnh viện nước ngoài sẽ xét trên tiêu chí quốc gia nơi đặt bệnh viện đó. Ở đây chỉ đang nói tới bệnh viện trên lãnh thổ Việt Nam, và các tiêu chí mà cộng đồng thông qua theo tôi là "đủ dùng" để đánh giá nhóm bài này. Tất nhiên bộ tiêu chí vừa qua chỉ mới là nền móng. Cộng đồng sau này cảm thấy có tiêu chí nào phù hợp có thể đồng thuận bổ sung vào, hoặc năm mười năm nữa tiêu chí nào lỗi thời có thể lược bỏ. Bộ tiêu chí này chỉ mới là viên gạch ban đầu và sẽ được thế hệ sau hoàn thiện trong tương lai. Luật có thể từ từ sửa, cái chúng ta cần là một bộ luật tương đối cơ bản làm tiền đề cho việc cải tiến sau này. Trước mắt là xây dựng một bộ khung để xác định "độ nổi bật", tránh tranh cãi đã, sau này có thời gian nâng cấp thêm (yêu cầu về văn phong, cách trình bày, cách đặt tên...) cũng chưa muộn. – Nguyenhai314 (thảo luận) 15:31, ngày 24 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Tôi có hai câu hỏi:
1, Nếu một bệnh viện "được đưa tin đáng kể thì cũng là những vụ lùm xùm tai tiếng, ăn chặn tiền, tham ô hoặc để xảy ra chết người, vân vân" có độ phủ lớn và ảnh hưởng => được viết về bệnh viên đó và không xét tiêu chí (ví dụ huân huy chương,...) hay sẽ bị chuyển về dạng bài sự kiện?
2, Nếu sau này một thanh viên bất kỳ muốn cập nhật bổ sung thêm quy định về độ nổi bật bệnh viện tại các nước có chung hệ thống Anh ngữ (en.wp) và Nhật ngữ (ja.wp) vào vi.wp thì vi.wp có thể bổ sung thêm hai hạng mục này?--Nacdanh (thảo luận) 18:25, ngày 24 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
@Nacdanh: Rất cảm ơn bạn đã đặt câu hỏi. Về thắc mắc của bạn, tôi xin được giải đáp như sau:
  • Câu hỏi 1: Nếu một sự kiện lớn, có độ phủ lớn, có ảnh hưởng và có liên quan đến một bệnh viện nào đó, miễn là đáp ứng các tiêu chí nêu ra ở Wikipedia:Độ nổi bật (sự kiện) thì có thể nổi bật để có bài, nhưng bài viết phải là sự kiện chứ không phải bệnh viện. Một vài trường hợp cá biệt nếu lượng thông tin quá lớn, lệch ra khỏi quy mô một bài sự kiện (ví dụ: báo chí bắt đầu đưa tin về chính bệnh viện đó, thời gian thành lập, đội ngũ y bác sĩ...) thì có thể xem xét. Ngoài ra, nếu một bệnh viện có quá nhiều lùm xùm tai tiếng xảy ra từ năm này sang năm khác thì sẽ được báo chí đưa tin liên tục, khi đó có thể đáp ứng các tiêu chí cơ bản của Wikipedia:Độ nổi bật. Nhưng một bệnh viện dạng này thì hiếm vì nếu quá nhiều lùm xùm có thể dẫn đến bị giải thể, và cũng chẳng ai "ngu" để bệnh viện của họ "phô" ra quá nhiều lùm xùm ==> có thể ảnh hưởng đến miếng cơm.
  • Câu hỏi 2: Đó là điều mà tôi đã dự liệu trước khi xây dựng bộ tiêu chí. Wikipedia là một sản phẩm đang hoàn thiện và do đó, các hướng dẫn, quy định cũng phải được hoàn thiện dần qua thời gian cho phù hợp với tình hình thực tế. Bộ tiêu chí tôi đưa ra chỉ là nền móng, khung sườn viết trước để thế hệ sau có thể từ đó xây dựng, bổ sung thêm. Bất kỳ ai cũng có quyền bổ sung thêm những tiêu chí mà họ cho là phù hợp, từ bất kỳ đâu hoặc do chính họ nghĩ ra, tuy nhiên cần thông qua một cuộc đồng thuận nhỏ để các thành viên biết được nội dung cần bổ sung ở đây là gì, cũng như xem xét liệu những tiêu chí mới có phù hợp với dự án hay không.
Đôi lời gửi đến bạn. – Nguyenhai314 (thảo luận) 00:24, ngày 25 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Những sự kiện gần đây đã tác động rất lớn đến năm sinh của hai nhân vật nổi tiếng này. Sau khi nhập viện vì COVID-19, cộng đồng mạng đã phát hiện ra năm sinh của Phi Nhung trên hệ thống dữ liệu dành cho người bệnh COVID-19 Thành phố Hồ Chí Minh là 1970 chứ không phải 1972 như báo chí đăng tin (xem Thảo luận:Phi Nhung) trước đó. Sự kiện này dẫn đến nhiều trang báo lớn của Việt Nam thay đổi năm sinh từ 1972 về 1970 đối với các bài báo về sau. Hầu hết các bài báo về Phi Nhung từ lúc đó đều ghi năm sinh là 1970. Một nhân vật khác cũng thu hút sự chú ý không kém là Khánh Vy. Cụ thể, sau khi Fanpage của Đường lên đỉnh Olympia loan tin cô này sẽ trở thành MC mới của chương trình, kèm năm sinh 1999 thay vì 1998 như trước đó, báo chí cũng đồng loạt đăng tin. Chính Khánh Vy sau đó cũng lên đính chính năm sinh của mình là 1999 thay vì 1998 như báo chí đăng trước đó. Vì vậy, nguồn cũ có lẽ không còn đáng tin cậy nữa.

Đây là những sự kiện lớn, có thể coi là "cải chính năm sinh" của một số nhân vật, do đó đưa ra đây để cộng đồng xem xét. Tôi không đồng ý việc viết năm sinh nước đôi vì những trường hợp này đã quá rõ ràng và không có tính mập mờ, phỏng đoán. Sau 3 ngày nếu không có ý kiến phản đối nào tôi sẽ chỉnh lại năm sinh, đồng thời dời nguồn cũ ra khỏi bài và thay bằng nguồn có năm sinh mới (đã cải chính). – Nguyenhai314 (thảo luận) 09:38, ngày 26 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Liên quan đến cả hai bài, đưa ra đây cho tiện, đỡ mất công tốn thời gian. Nhiều chủ thể có mức độ tương đồng nhất định nếu thảo luận riêng dễ gây phân tán và hiệu quả thấp, tiêu tốn thời gian. Bài Khánh Vy tôi có thể sửa theo ý muốn, vì là người khởi tạo và viết chính. Bài Phi Nhung tôi mở thảo luận hơn 1 tháng nay không ai ngó tới. Nhân dịp các sự kiện đồng loạt diễn ra nên đưa hẳn ra đây, coi như là một lời thông báo, ai có ý kiến gì thì ý kiến luôn, không thì cứ bỏ qua. Nguyenhai314 (thảo luận) 11:23, ngày 26 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
@Nguyenhai314: 1 tháng không có ý kiến gì? Nếu vậy, bạn có thể đổi luôn. Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 12:28, ngày 26 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Cũng không nhất thiết phải vội lắm, cứ hết 3 ngày xem chuyển biến tình hình ra sao rồi làm luôn cả hai bài. – Nguyenhai314 (thảo luận) 13:35, ngày 26 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Có lẽ nên làm bộ lọc sửa ngày sinh/ngày mất trong infobox và trong nội dung bài để dễ quản lý, vì trên viwiki cũng có nhiều sửa đổi như vậy. Flyplanevn27 (thảo luận) 15:14, ngày 26 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Kiểu bộ lọc này dễ nhận diện sai vì ngày sinh/mất được viết theo nhiều kiểu. P.T.Đ (thảo luận) 16:02, ngày 26 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
@P.T.Đ: Tôi nghĩ là xác suất có thể ít. Bên en cũng có bộ lọc kiểu này (en:Special:AbuseFilter/712). Flyplanevn27 (thảo luận) 10:04, ngày 30 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
@Flyplanevn27: Mấy kiểu bộ lọc này phải hiểu mã chút, chứ không hẳn dịch chút, bê qua là ăn ngay được. P.T.Đ (thảo luận) 10:36, ngày 30 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

☑Y Đã giải quyết. Nguyenhai314 (thảo luận) 03:03, ngày 1 tháng 10 năm 2021 (UTC)[trả lời]

22:22, ngày 27 tháng 9 năm 2021 (UTC)

Global rename

[sửa | sửa mã nguồn]

2 thành viên có quyền này của chúng ta hiện tại đang nghỉ dài hạn nên không còn bất cứ ai có quyền đổi tên ở dự án chúng ta. Số thành viên muốn đổi tên thì nhiều, nhưng 0 người giải quyết. NDKDD đã mạnh dạn ra ứng cử. Mọi người có thể tham gia ý kiến ở đây. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 08:27, ngày 29 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

@NguoiDungKhongDinhDanh: Bạn nên kể lể thêm hoạt động thư ký của bạn tại viwiki và Meta. P.T.Đ (thảo luận) 09:03, ngày 29 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Tôi có liên kết đến vi:WP:YCDT. Đóng góp của tôi sớm muộn gì cũng bị soi từ đầu đến cuối nên kể thêm hơi thừa. Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 09:05, ngày 29 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Tùy bạn, việc này thuộc về quan điểm. Bạn đang xin quyền, thì nên quảng bá bản thân tí, nhất là khi không có quyền sysop thì nhiều người bên Meta không tin tưởng. P.T.Đ (thảo luận) 09:09, ngày 29 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Xem xét lại tiêu chí Độ nổi bật về người đối với Nhà giáo ưu tú và Thầy thuốc ưu tú

[sửa | sửa mã nguồn]
ĐÃ GIẢI QUYẾT
Xóa tiêu chí nghiễm nhiên nổi bật đối với hai danh hiệu Nhà giáo ưu tú và Thầy thuốc ưu tú. P.T.Đ (thảo luận) 07:25, ngày 31 tháng 10 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Thảo luận sau đã được đóng lại. Xin đừng sửa chữa nó. Mọi ý kiến tiếp theo nên được viết trong các trang thảo luận phù hợp. Đừng thực hiện thêm bất kỳ thay đổi nào trong cuộc thảo luận này.

Xin chào mọi người. Có đề xuất cho rằng tiêu chí nghiễm nhiên nổi bật đối với Nhà giáo ưu tú và Thầy thuốc ưu tú tại Thảo luận:Sang vlog là vô lý, nên tôi nêu ra đây để tái xem xét lại tiêu chí này.

Các luận điểm để cho rằng Nhà giáo ưu tú và Thầy thuốc ưu tú không nên là tiêu chí nghiễm nhiên nổi bật có bài trên wiki:

Qua số liệu, cho thấy số lượng Nhà giáo ưu tú và Thầy thuốc ưu tú là quá nhiều so với Nghệ sĩ ưu tú (số lượng được tặng 1 đợt Nhà giáo ưu tú và Thầy thuốc ưu tú tương đương 9 đợt của Nghệ sĩ ưu tú). Vì vậy, cần xem xét lại tiêu chí nghiễm nhiên nổi bật đối với hai danh hiệu Nhà giáo ưu tú và Thầy thuốc ưu tú. P.T.Đ (thảo luận) 08:34, ngày 29 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Xóa tiêu chí nghiễm nhiên nổi bật đối với hai danh hiệu Nhà giáo ưu tú và Thầy thuốc ưu tú

[sửa | sửa mã nguồn]

Giữ nguyên như cũ

[sửa | sửa mã nguồn]

Ý kiến ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Thảo luận trên đã được đóng lại. Xin đừng sửa chữa nó. Mọi ý kiến tiếp theo nên được viết trong các trang thảo luận phù hợp. Đừng thực hiện thêm bất kỳ thay đổi nào trong cuộc thảo luận này.

Tiêu chuẩn nghệ nhân nhân dân và nghệ nhân ưu tú

[sửa | sửa mã nguồn]
CHƯA GIẢI QUYẾT
Chưa có kết quả sau 1 tháng thảo luận. P.T.Đ (thảo luận) 07:25, ngày 31 tháng 10 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Thảo luận sau đã được đóng lại. Xin đừng sửa chữa nó. Mọi ý kiến tiếp theo nên được viết trong các trang thảo luận phù hợp. Đừng thực hiện thêm bất kỳ thay đổi nào trong cuộc thảo luận này.

Tôi đưa hai tiêu chuẩn ra đây để dễ so sánh. Đã loại bỏ hai tiêu chí 1 và 2 (không cần thiết xem xét lắm, chủ yếu là phẩm chất đạo đức, trung thành với Đảng...), hai tiêu chí 3, 4 mới quan trọng. (nguồn: Văn bản Chính phủ, trang 3-4.). Nguyenhai314 (thảo luận) 14:48, ngày 29 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Tôi cũng tô màu đỏ đối với những sự khác biệt chính của hai giải thưởng để cộng đồng dễ nhìn. Nguyenhai314 (thảo luận) 14:54, ngày 29 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
  1.  Đồng ý TranHieu0706 (thảo luận) 12:50, ngày 30 tháng 9 năm 2021 (UTC)TranHieu0706[trả lời]
    @TranHieu0706: Bạn đồng ý với điều gì vậy? Hình như người mở thảo luận có đề xuất gì đâu, chỉ là hỏi ý kiến. P.T.Đ (thảo luận) 16:01, ngày 30 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
    @P.T.Đ: Ồ, tôi không nhìn kỹ, cứ tưởng đang bàn luận về vấn đề những người có danh hiệu sẽ nghiễm nhiên nổi bật. Thôi thì cứ coi như đồng ý với chủ trương của nhà nước. TranHieu0706 (thảo luận) 16:52, ngày 30 tháng 9 năm 2021 (UTC)TranHieu0706[trả lời]
  2.  Ý kiến Danh hiệu gì tiêu chí mập mờ quá nên tôi cũng không biết ý kiến gì. P.T.Đ (thảo luận) 16:55, ngày 30 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
  3.  Ý kiến Nghệ nhân nhân dân thì ok. Nghệ nhân ưu tú thì chưa đủ nổi bật. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 19:22, ngày 30 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]
  4.  Ý kiến Về phần nghệ nhân ưu tú thì tiêu chí 1 mơ hồ, tiêu chí 2 lại là vấn đề thời gian. Rùa tai đỏ 00:18, ngày 1 tháng 10 năm 2021 (UTC)[trả lời]
    Có vẻ cụm "của địa phương" hơi đại trà, còn "có giá trị" thì chưa rõ giá trị gì, như nào. Tương tự nghệ nhân nhân dân cũng không rõ "giá trị cao" ra sao. – Nguyenhai314 (thảo luận) 11:29, ngày 1 tháng 10 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Thảo luận trên đã được đóng lại. Xin đừng sửa chữa nó. Mọi ý kiến tiếp theo nên được viết trong các trang thảo luận phù hợp. Đừng thực hiện thêm bất kỳ thay đổi nào trong cuộc thảo luận này.

Hiện nay có sự bất cập trong việc dịch "script" và "alphabets", mời mọi người tham gia thảo luận tên bài tại Thảo luận:Bảng chữ cái Kirin#Tên bài. – ˜“*°•༒𝓝𝓱𝓪𝓬𝓝𝔂༒•°*”˜ 14:43, ngày 29 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Vấn đề nguồn 24h và các trang tin thuộc VCCorp

[sửa | sửa mã nguồn]
ĐÃ GIẢI QUYẾT
Cộng đồng đồng thuận bỏ tất cả các báo lá cải sau vô danh sách đen. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 07:52, ngày 25 tháng 10 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Thảo luận sau đã được đóng lại. Xin đừng sửa chữa nó. Mọi ý kiến tiếp theo nên được viết trong các trang thảo luận phù hợp. Đừng thực hiện thêm bất kỳ thay đổi nào trong cuộc thảo luận này.

Chào mọi người. Tôi nhận thấy nguồn 24h.com.vn được dùng cho khá nhiều bài viết. Nhưng nguồn này về cơ bản là không phù hợp để đưa vào Wikipedia, vì bản chất là một trang tổng hợp thông tin, không sản xuất tin như báo chí. Mời mọi người cho ý kiến có nên tiếp tục sử dụng nguồn này trong các bài viết hay không, hoặc là giới hạn nó cho một chủ đề nào đó đặc thù không có nguồn khác?

Bên cạnh đó, nếu để ý thì trang này lấy tin chủ yếu từ các báo khác như Dân Việt, Gia đình & Xã hội...; giống như cách mà Kênh 14 một thời chuyên lấy tin từ báo Trí thức trẻ. Vì tôi nhớ là các trang tin tổng hợp kiểu vậy vi phạm luật gì đó nên phải móc nối với một số báo làng nhàng để làm bình phong, chứ không được tự do sản xuất tin như báo chính thống. Nghĩa là so với Báo Mới nó cũng không là một trang tin tổng hợp bình thường, mà là một trang tin tổng hợp từ một nhóm báo chí đặt hàng sẵn. Nhìn chung thì cách hoạt động mập mờ và không phù hợp để làm nguồn tại Wikipedia. P.T.Đ (thảo luận) 17:52, ngày 29 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

P/S: Bổ sung thêm các trang tin thuộc VCCorp: autopro.com.vn, cafef.vn, afamily.vn, cafebiz.vn, gamek.vn, genk.vn, soha.vn, kenh14.vn cũng thuộc VCCorp nhưng đã bị chặn trong MediaWiki:Spam-blacklist. Các trang tin này cũng có tính chất tương tự 24h.com.vn, đều là các trang tin tổng hợp, lấy tin từ một nhóm báo đặc thù. Một đặc điểm thú vị là bài viết của các trang này thường hay bị xóa sau một thời gian, dẫn đến nhiều bài wiki dẫn nguồn chúng bị chết link. P.T.Đ (thảo luận) 19:33, ngày 29 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Nói thêm về mối quan hệ cộng sinh giữa Kênh 14 và báo Trí thức trẻ. Trong lĩnh vực tối ưu hóa công cụ tìm kiếm (SEO), nếu 1 nội dung mà đăng ở 2 nơi sẽ dẫn đến tình trạng website nào tối ưu hơn, uy tín hơn, đăng tin trước thì sẽ được xếp thứ hạng cao hơn trong danh sách kết quả tìm kiếm. Vì vậy, nếu báo Trí thức trẻ đăng tin trước, rồi Kênh 14 copy qua, thì sẽ dẫn đến thứ hạng Kênh 14 bị sụt giảm, vì là bài copy. Do đó, bằng một thủ thuật, website của báo Trí thức trẻ đã chặn không cho bot của các công cụ tìm kiếm truy lục được thông tin, bằng chứng chính là tệp robots.txt, dòng Disallow: / nghĩa là chặn bot truy cập ở cấp thư mục cao nhất (root). Qua đó, Kênh 14 sẽ copy thoải mái bài từ báo Trí thức trẻ mà không sợ tụt thứ hạng. Đó là lý do tại sao tôi lại nói hành vi hoạt động của các trang này là mập mờ, không giống như bên Báo Mới hay Microsoft News. Và ngay cả các báo có liên hệ đến các trang này cũng có gì đó không ổn. P.T.Đ (thảo luận) 19:43, ngày 29 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

P.S: Ngoài lề, mặc dù Kênh 14 hiển nhiên là trang tin tức lá cải với các tiêu chí:

  • Các tiêu đề bài báo giật tít nhằm thu hút người xem
  • Tin tức được dàn dựng để trở nên kịch tính hóa và không thể kiểm chứng được
  • Nội dung mang tính công kích cá nhân hay xuyên tạc sự kiện và bê bối

Nhưng tôi vẫn bị một tuần tra viên lùi sửa ở Kênh 14 vì lý do không có nguồn nào nói Kênh 14 là trang lá cải LOL. Kantcer 15:49, ngày 24 tháng 10 năm 2021 (UTC)[trả lời]

 Đồng ý Ủng hộ vjieejc loại bỏ những nguòn tin rác mà PTĐ đã dẫn ở trên. Wikipedia cần giữ vững tính bách khoa và độ tin cậy cao của thông tin cũng như độ nổi bật mang tính khoa học thực sự chứ không phải do "bầu show" hoặc các "fan" bơm thổi lên. Bởi vậy, Wikipedia phải loại bỏ những thông tin rác và nguồn tin rác. Và toàn cầu đang là việc dọn rác thông tin chứ không phải chỉ riêng Wikipedia. --Двина-C75MT 06:00, ngày 25 tháng 10 năm 2021 (UTC)--[trả lời]

Thảo luận trên đã được đóng lại. Xin đừng sửa chữa nó. Mọi ý kiến tiếp theo nên được viết trong các trang thảo luận phù hợp. Đừng thực hiện thêm bất kỳ thay đổi nào trong cuộc thảo luận này.

@Nguyentrongphu: Tôi nghĩ tạm thời có thể chừa nguồn GameK và CafeF vì theo một số ý kiến thì không đến mức lá cải, và cũng thông cảm cho tình trạng thiếu nguồn ở 1 số lĩnh vực, tuy nhiên chỉ được dùng trong lĩnh vực hẹp. P.T.Đ (thảo luận) 10:15, ngày 25 tháng 10 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Select You the question statements for candidates of Drafting Committee Movement Charter

[sửa | sửa mã nguồn]

Into 2021-10-04 11:59:59 UTC you can select question statements for the candidates of Drafting Committee Movement Charter. ✍️ Dušan Kreheľ (thảo luận) 23:51, ngày 29 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Mời cộng đồng tham gia

[sửa | sửa mã nguồn]

Mời các bạn đến Wikipedia:Bạn có biết/Siêu thị việc làm, nơi người cho việc làm (đề xuất nhóm bài yêu thích) và nơi một người có thể chọn việc (tham quan trang, chọn 1 chủ điểm và bắt đầu làm việc). Viết BCB? theo chủ điểm có rất nhiều ý nghĩa.

Khách mời đặc biệt: DHN, Băng Tỏa

Mời mọi người góp ý

+++"Người mất tất cả, không còn gì để mất và không sợ mất bất cứ thứ gì, và chấp nhận mất tất cả" (thảo luận) 18:23, ngày 30 tháng 9 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Vấn đề nguồn

[sửa | sửa mã nguồn]

Khó quá mấy bác mấy bác chặn nguồn thì cũng nên xem bài chứ chặn hết thì nên lới lỏng hơn cho việc chụp màn hình thông tin từ tivi chứ nhiều tin giải trí ngay cả anh VTV ở Vn chưa chắc đã đưa tin lên trang chủ Vtv.vn - ý tôi là đưa lên tivi nhiều hơn ấy :v mà cũng chưa chắc sống thọ kể cả là web.archive.org vẫn dead như thường :v (này thì cả nguồn báo nước ngoài còn dính) :3 Thành viên:P.T.Đ Thành viên:ThanhPeters, 10:43 ngày 6 tháng 1 năm 2022.