Bước tới nội dung

Thảo luận Thành viên:Meotrangden/Lưu4

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Thêm đề tài
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bình luận mới nhất: 14 năm trước bởi Earthandmoon trong đề tài Quark

宋慶

[sửa mã nguồn]

Bác Meotrangden ơi, quả là Centaurus và Sagittarius là 2 chòm sao khác nhau, nhưng (quan trọng là chỗ này) Sagittarius dịch ra nghĩa là "Xạ thủ bắn cung" mà các sách cứ gọi là "Nhân Mã",còn Centaurus là "Nhân Mã" lại gọi là "Bán Nhân Mã"! Altair (thảo luận) 14:04, ngày 31 tháng 3 năm 2010 (UTC) Cám ơn bác đã chỉ về nghĩa của tên 2 thiên thể này.Đúng là cháu có thiếu sót khi không kiểm tra phiên âm tiếng Hán của nó mà chỉ chú ý tới nghĩa gốc từ tiếng Hy Lạp.(Các sách cháu dùng đều dịch nghĩa từ tiếng Hy Lạp, có kèm Tiếng Anh và Pháp).Còn về khái niệm "ngày sao",thực ra theo các tài liệu cháu có thì nó còn được gọi là "ngày thiên văn" do được sử dụng chủ yếu ở các đài thiên văn(sau 1 ngày sao, các ngôi sao trở lại vị trí của chúng trên thiên cầu).Altair (thảo luận) 14:27, ngày 3 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Bác Meotrangden ơi, người này thì ta phiên âm là Tống Khánh hay Tống Khương ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 11:59, ngày 10 tháng 3 năm 2010 (UTC)Trả lời
Bác có thể giải thích thêm về cái phần "nghĩa chủ đạo" không ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 12:23, ngày 10 tháng 3 năm 2010 (UTC)Trả lời

Động vật đẳng nhiệt

[sửa mã nguồn]

Như vậy đv đẳng/hằng nhiệt có thể xem là "tập con" của đ vật máu nóng ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 13:10, ngày 10 tháng 3 năm 2010 (UTC)Trả lời

Chào bạn Meotrangden. Tôi có phản đối cách hành xử của BQV Dung05 và Chubeo đối với các tài khoản và đóng góp của NapoleonQuang cũng như những tài khoản bị cấm (nhất là phản đối việc khóa tất cả tài khoản lộ ra của TV bị cấm, việc lùi toàn bộ đóng góp của TV đó và việc cấm IP vô hạn), nên đã thảo luận và xin ý kiến cộng đồng tại đây: Wikipedia:Thảo luận#Xin ý kiến về cách hành xử với các tài khoản và đóng góp của TV bị cấm [1]. Xin mời Meotrangden cho ý kiến ! Cảm ơn ! --92.230.50.220 (thảo luận) 14:21, ngày 10 tháng 3 năm 2010 (UTC)Trả lời

Nga, Rus, Russia

[sửa mã nguồn]

Bác Meotrangden ơi, Sholokhov có vài chỗ chưa hiểu lắm:

  • Phiên âm Hán Việt của chữ Rus là gì vậy ?
  • Cái chữ "Nga" (俄) tương ứng với phần nào trong Russia ?
  • Hẳn là Russia bắt nguồn từ Rus ? Và quá trình "sinh ra" Russia từ Rus như thế nào ?

Xin cảm ơn bác Meotrangden trước. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 17:55, ngày 13 tháng 3 năm 2010 (UTC)Trả lời

Lâm Giang vương

[sửa mã nguồn]

Tôi đọc Sử ký bản dịch của Phan Ngọc, thấy nói về nhân vật Lâm Giang vương (do Hạng Vũ phong) được xác định tên là Cung Ngao (Hạng Vũ bản kỷ). Người này sau đó hàng phục Hán. Nhưng tới thời Hán nói tới Lâm Giang vương làm phản lại ghi tên là Hoan (Cao Tổ bản kỷ). Nhờ bác tra giúp xem thực hư thế nào? Cảm ơn bác.--Trungda (thảo luận) 08:52, ngày 15 tháng 3 năm 2010 (UTC)Trả lời

Khó hiểu thật bác nhỉ. Có khi nào Hoan là con của Ngao (hoặc là em, cháu kế tục ngôi vị) mà vì nhân vật này quá phụ trong thời Hán Sở nên sử ghi quá sơ lược chăng? Tôi đã định viết bài về ông này để giải quyết nốt chùm nhân vật Hán Sở nhưng khúc đuôi gặp trở ngại nên đành hoãn lại. Hiện còn 2 chư hầu Anh Bố và Ngô Nhuế tôi sẽ viết nốt trong thời gian tới.
Thời Hán Sở còn nhân vật Lã Thần cũng khá đáng nhớ: giết Trang Giả trả thù cho Trần Thắng, hợp tác với Anh Bố đánh Tần; nhưng tới khi quy phụ được Sở Nghĩa Đế thăng chức thì mất dạng không thấy đâu nữa.
Tôi thấy dịch giả Sử ký dẫn thêm sách Hán Sở xuân thu ở 1 trang chú thích nào đó. Bác có thể tiếp cận được cuốn này để có thêm thông tin không?--Trungda (thảo luận) 17:15, ngày 15 tháng 3 năm 2010 (UTC)Trả lời

Cảm ơn Meotrangden đã sửa giùm Infobox bài Tinh vân con CuaEarthandmoon (thảo luận) 01:29, ngày 17 tháng 3 năm 2010 (UTC)Trả lời

Ung Lâm

[sửa mã nguồn]

Tôi đang định viết về cái chết của Công Tôn Vô Tri nước Tề. Thấy Sử ký ghi người giết là "người đất Ung Lâm" khi ông này ra đó chơi. Nhưng trong sách Xuân Thu tam truyện của NXB TPHCM của Khổng Tử, có nội dung ghi rõ là tham khảo từ Tả truyện, ghi rằng người giết Vô Tri là 1 người cụ thể "tên là Ung Lâm" (Đông Chu Liệt Quốc theo thuyết này). Không rõ Sử ký hay Tả truyện chính xác hơn bác nhỉ?--Trungda (thảo luận) 07:39, ngày 17 tháng 3 năm 2010 (UTC)Trả lời

Thảo luận

[sửa mã nguồn]

Mời bác cho thêm ý kiến ở đây với, cảm ơn bác. Dongson.vmvn (thảo luận) 06:58, ngày 21 tháng 3 năm 2010 (UTC)Trả lời

Hỏi

[sửa mã nguồn]

Trong các tài liệu giảng dạy gần đây thì supernova đã được chuyển dịch thành sao siêu mới, tôi không nhầm thì ngay trong các sách khoa học thường thức như Lược sử thời gian cũng đi theo hướng này, vậy ta có nên chuyển Siêu tân tinh thành Sao siêu mới cho phù hợp với xu hướng chung không? Chubeo (thảo luận) 08:53, ngày 22 tháng 3 năm 2010 (UTC)Trả lời

Cảm ơn Meotrangden, để tôi kiểm tra lại xem các sách mới họ dịch thế nào, cũng chỉ là "update" theo xu hướng chung thôi. Chubeo (thảo luận) 11:01, ngày 22 tháng 3 năm 2010 (UTC)Trả lời

Kỷ Trias

[sửa mã nguồn]

Có thành viên đòi đổi tên bài này thành Kỷ Tam Điệp. Tôi biết bác Meotrangden là người am hiểu chủ đề này, vậy mời bác tham gia Thảo luận:Kỷ Trias.--Meiji-tennō (Thảo luận, đóng góp) 12:26, ngày 22 tháng 3 năm 2010 (UTC)Trả lời

Dịch tiếng Trung

[sửa mã nguồn]

Bác Meotrangden ơi, làm ơn dịch hộ từ này: (giản thể) 张衡, (phồn thể) 張衡, hay Zhang Heng sang tiếng Việt giùm. Cảm ơn rất nhiều! Earthandmoon (thảo luận) 13:17, ngày 24 tháng 3 năm 2010 (UTC)Trả lời

Cảm ơn! Chắc là ông tên tiếng Việt là Trương Hành, vì Earthandmoon tìm thấy trên Wiki tiếng Anh có bài viết chọn lọc hay về Zhang Heng, trong đó có viết ông cũng là nhà thiên văn học.Earthandmoon (thảo luận) 00:54, ngày 25 tháng 3 năm 2010 (UTC)Trả lời

Đế quốc Byzantine

[sửa mã nguồn]

Mời bác Meotrangden tham gia Thảo luận:Đế quốc Byzantine. Riêng tôi vẫn ko rõ từ "Byzantine" có nghĩa là gì.--Soter Milinda(Thảo luận, đóng góp) 10:09, ngày 25 tháng 3 năm 2010 (UTC)Trả lời

Câu Tiễn, Phù Sai

[sửa mã nguồn]

Trongphu mới bổ sung một số thông tin vào 2 bài, căn cứ từ cuốn tiểu thuyết Tây Thi của TQ. Tất nhiên tiểu thuyết không thể làm nguồn, nhưng tôi được biết một số tình tiết tiểu thuyết kiểu như trong Đông Chu Liệt Quốc vốn được lấy từ sách Ngô Việt xuân thu và không hẳn là hoang đường sai sự thật. Nhờ bác tra giúp trong Ngô Việt Xuân Thu xem có xác minh một số tình tiết này: "Câu Tiễn nếm phân", "Tây Thi là người yêu Phạm Lãi", "Phù Sai giết hết người nhà khi mất cơ nghiệp"... để dùng nguồn Ngô Việt Xuân Thu chú thích thay cho nguồn tiểu thuyết. Nếu Ngô Việt xuân thu không xác minh, coi như những tình tiết đó hoàn toàn là hư cấu và ta nên bỏ hẳn.

Tạm thời tôi vẫn để những chỗ có chú từ quyển "Tây Thi" để bác dễ tìm và thay thế nếu có. Tôi mới dùng Sử ký (Ngô Thái Bá thế gia) chú thích thay thế được một số chỗ nhưng chưa hết. Nhờ bác giúp việc này. Cảm ơn bác.--Trungda (thảo luận) 01:53, ngày 30 tháng 3 năm 2010 (UTC)Trả lời

Còn một thông tin này nữa: "Ngô Phù Sai thắt cổ tự tử", bản trước khi có Trongphu sửa ghi Ngô Phù Sai đâm cổ tự tử cơ mà! Bài Tây Thi cũng dùng chú thích cái kiểu "Cuốn Tây Thi" vậy, mời bác thay thế chú thích khác. Ngoài Ngô Việt xuân thu, bác có thể tra cái trang baike baidu gì gì đó đó xem sao.--Soter Milinda (Thảo luận, đóng góp) 07:15, ngày 30 tháng 3 năm 2010 (UTC)Trả lời
Vâng, tóm lại là nhiều tình tiết có tính kịch và lãng mạn đáng ngờ, tôi sẽ bỏ bớt, chỉ giữ lại những gì có xác minh. Nhờ bác kiểm lại giúp chỗ này: là Phù Sai định giết hết người nhà khi bại trận (sắp chết) chứ không phải Câu Tiễn.--Trungda (thảo luận) 09:18, ngày 30 tháng 3 năm 2010 (UTC)Trả lời

Nhờ bác "xử đẹp" bài Câu Tiễn luôn. Cám ơn!--Soter Milinda (Thảo luận, đóng góp) 10:35, ngày 30 tháng 3 năm 2010 (UTC)Trả lời

Nhờ giúp

[sửa mã nguồn]

Mời anh góp ý tại Thảo luận:Cận Tinh. Cảm ơn anh.59.173.2.94 (thảo luận) 08:21, ngày 31 tháng 3 năm 2010 (UTC)Trả lời

"A"

[sửa mã nguồn]

Hình như trong một số trường hợp người TQ gọi tên riêng kèm với chữ "A" đứng trước (ví dụ như A Cam, A Lợi, A Li,...). Họ thêm chữ "A" vào trước với mục đích gì vậy, có phải đây là cách gọi thân mật ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 16:37, ngày 31 tháng 3 năm 2010 (UTC)Trả lời

Tên Thăng Long bằng chữ Hán

[sửa mã nguồn]

Bác Meotrangden cho tôi hỏi tên kinh thành Thăng Long thời Lý-Trần-Lê-Mạc viết bằng chữ Hán là "昇龍", nghĩa là "rồng bay lên", còn Thăng Long thời nhà Nguyễn, năm 1805, với ý nghĩa là "thịnh vượng" (theo Đại Việt địa dư toàn biên của Nguyễn Văn Siêu, trang 363), viết bằng chữ Hán có phải là hai chữ "昇隆" này không?--Ngokhong (thảo luận) 23:46, ngày 31 tháng 3 năm 2010 (UTC)Trả lời

Cám ơn bác!--Ngokhong (thảo luận) 10:48, ngày 1 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Lý Thái Tổ

[sửa mã nguồn]

Mời bác xem Thảo luận:Lý Thái Tổ để trả lời với tôi hai vấn đề:

  1. Việc đưa bài này lên làm bài chọn lọc, như một hình thức kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội.
  2. Có thành viên cho rằng phần "Ra quân dẹp loạn" ko nổi bật và cần hợp nhất với phần lớn. Nhưng tôi cho là nổi bật vì có loại "giặc" mà 2 triều Đinh và Tiền Lê ko dẹp nổi. Nhờ bác cho ý kiến về việc hợp nhất này.

--Soter Milinda (Thảo luận, đóng góp) 11:55, ngày 1 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Tyrannosaurus

[sửa mã nguồn]

Có người đề nghị đổi tên bài Tyrannosaurus thành Khủng long bạo chúa (tên tiếng Việt). Mời bác Meotrangden tham gia thảo luận! Cám ơn bác!--Soter Milinda (Thảo luận, đóng góp) 14:55, ngày 1 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Vậy là bài Tyrannosaurus đã sai kiến thức khi đánh đồng T-rex và Tyrannosaurus là một, phải không ạ?--Soter Milinda (Thảo luận, đóng góp) 08:03, ngày 2 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Aphelion

[sửa mã nguồn]

Tôi không rành thuật ngữ này, nhờ bác giúp hợp nhất/xử lý bài này. Cảm ơn bác nhiều.--Tranletuhan (thảo luận) 13:23, ngày 2 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Nhà xuất bản Đông Lập

[sửa mã nguồn]

Không biết thỉnh cầu này có làm phiền đến bác Meotrangden không, nhưng Sholokhov kính nhờ bác dịch giúp những đoạn tiếng Hoa trong bài trên. Xin cảm ơn bác. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 09:14, ngày 3 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Cảm ơn bác Meotrangden. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 02:19, ngày 5 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Nhánh Orion

[sửa mã nguồn]

Mời bác tham gia dịch một số tên gọi tinh vân từ tiếng Anh sang tiếng Việt trong bài Nhánh Orion, EarthandMoon thấy một số từ dịch sang cần phải được thảo luận để sau này tiện viết bài, và để cho có các thuật ngữ thiên văn học chuẩn. Cảm ơn nhiều!Earthandmoon (thảo luận) 04:19, ngày 4 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Cảm ơn bác Meotrangden. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 01:46, ngày 9 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Swallowtail Butterfly

[sửa mã nguồn]

Theo bác Meotrangden thì tên bài này ở wiki tiếng Việt nên đặt là bướm đuôi nhạn, bướm đuôi én hay bướm phượng ? (hình như ở zh wiki thì 鳳蝶 dẫn đến bài nói về loài bướm này). Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 02:07, ngày 9 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Câu đó có nghĩa là trong những tài liệu khoa học, những người nào trích dẫn theo tiêu chuẩn thì dùng viết tắt tiêu chuẩn. Còn trong sách báo thì không theo tiêu chuẩn thì ghi tên đầy đủ, thì chữ có thể bỏ là đúng chứ Llevanloc (thảo luận) 03:56, ngày 10 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Khủng long tàu

[sửa mã nguồn]

Nhờ bác Meotrangden xem giúp bài Quan long ngũ sắc, từ tên bài cho đến nội dung. Cảm ơn bác. --Ashitagaarusa (thảo luận) 16:09, ngày 11 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Ngôn ngữ Turkic

[sửa mã nguồn]

Có nên sửa thành ngôn ngữ Turk cho phù hợp với văn phong tiếng Việt hơn ko? Người VN ghi Iraq, Bactria, Iran,... chứ có ghi Iraqi, Bactrian, Iranian,... bao giờ!--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 12:46, ngày 15 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Bạch Nga#Ý nghĩa của cái tên "Bạch Nga"

[sửa mã nguồn]

Bác Meotrangden ơi, trong ngôn ngữ của các quốc gia Á Đông (VN, TQ, Nhật,...) thì "Rus" và "Nga" có được dùng lẫn lộn với nhau không ? Và thường thì ở các quốc gia nào hai khái niệm này được dùng lẫn lộn, các quốc gia nào thường rạch ròi hai chuyện ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 19:21, ngày 16 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Chữ Nôm

[sửa mã nguồn]

Bạn có biết chữ Nôm không? Tôi muốn hỏi bạn từ thay đổi viết chữ Nôm như thế nào? Thay hình như là 𠊝, còn đổi thì thế nào nhỉ? Bongdentoiac (thảo luận) 03:31, ngày 20 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Có phải chữ 𢷮 không? Bongdentoiac (thảo luận) 04:45, ngày 21 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Thảo luận:Mão

[sửa mã nguồn]

Được biết bạn là người hiểu văn hóa phương Đông. Nhờ bạn tham gia thảo luận:Mão. Có ý kiến muốn tạo Mão là trang đổi hướng đến Mèo nhưng hình như không phải là như thế. Chẳng lẽ cộng đồng bao năm nay lại không biết tạo trang Dần cho đổi hướng đến Hổ, Hợi đổi hướng đến Lợn hoặc Mùi đổi hướng đến ... Chắc phải có lý do chứ?--Minh Thu ZT (thảo luận) 20:38, ngày 27 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

en:Napa cabbageen:Chinese cabbage

[sửa mã nguồn]

Bác Meotrangden ơi, loại này có phải là "cải bắp thảo" không ạ ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 12:37, ngày 29 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Chòm Sao Đẩu Túc

[sửa mã nguồn]

宿 là túc, nhưng có khi chữ Hán được hai chữ Hán Việt, chút tôi sẽ điều tra cho. Còn thật Chòm Sao Đẩu Túc nên có bài riêng nhưng người nào giữ bài "Chòm Sao Trung Quốc Cổ Đại" xoá bài Chòm Sao Đẩu Túc và liên nổi Chòm Sao Bắc Đẩu thay thế hoài. Nếu muốn xem cuốn sách gốc, xem tại đây: 仪象考成 http://ia311029.us.archive.org/0/items/06057441.cn/06057441.cn.pdf

Chữ 宿 có hai phát âm: xiù (Tú) và xiǔ (Túc). Tôi đang hỏi bạn người Tàu về vụ này.:) Trinhhoa (thảo luận) 10:38, ngày 30 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Từ Điển Hán-Việt Việt-Hán viết 宿 dùng phát âm xiù (Tú) nghĩa là chòm sao và phát âm xiǔ (Túc) nghĩa là đêm. Nhưng bạn Thượng Hải nói phát âm cho chòm sao là xiǔ. Ông và cuốn từ điển hợp ý nhau, tôi sẽ đồi bản độ thành Tú (笑) Trinhhoa (thảo luận) 14:27, ngày 30 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Cải bắp thảo (tiếp)

[sửa mã nguồn]

Vậy bài en: Chinese cabbage nên đặt tên là gì vậy bác Meotrangden ? Hình như bài này có nội dung bao hàm cả hai nhóm cải luôn. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 11:29, ngày 30 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Quan long ngũ sắc

[sửa mã nguồn]

Mời bác xem Thảo luận:Guanlong. Thành viên Ashigaarusaa nói ghi "Quan long ngũ sắc" là sai! Về phần mình, tôi cho rằng con khủng long này được khai quật ở Trung Quốc, vậy nó phải được đặt tên Hán-Việt. Mời bác vào cho ý kiến, chúc bác vui vẻ!--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 12:00, ngày 30 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Tại sao các bạn lại mặc kệ tên khoa học để gán cho các mục từ của wiki những cái tên như Chi Nga Mi Long hay Chi Thục Long nhỉ? Kenshin top (thảo luận) 11:32, ngày 5 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Tôi ko cố ý làm mất lịch sử bài viết, chỉ vì trước đây tôi dùng thử bản beta ko biết di chuyển trang như thế nào nên mới đổi toàn bộ nội dung của hai mục từ cho nhau Kenshin top (thảo luận) 13:37, ngày 6 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Trương Tuần

[sửa mã nguồn]

Tôi đang viết về vị tướng nhà Đường với cái chết bi hùng tại thành Tuy Dương trong loạn An Sử. Có một chi tiết ở đoạn kết cục trước khi chết, thấy sách (dịch) tiếng Việt ghi khác nhau:

  • Tướng soái cổ đại Trung Hoa của Dương Hiệu Xuân ghi: "Trương Tuần bị quân địch bắt, dùng đại đao cắt môi và đánh gãy gần hết răng"
  • Kể chuyện Tùy Đường của Triệu Kiếm Mẫn ghi: "(tướng phản quân) Doãn Tử Kỳ không tin Trương Tuần ra trận nghiến răng tới mức gãy răng, bèn sai quân dùng đại đao cạy miệng ra thì quả nhiên thấy chỉ còn 3 chiếc răng".

Thông tin dưới phải chăng là nói quá (thường thấy khi mô tả các võ tướng thời xưa trong sách sử: trợn rách khóe mắt, dựng ngược tóc gáy...), nhờ bác kiểm tra giúp. Cảm ơn bác.--Trungda (thảo luận) 09:19, ngày 3 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Cảm ơn bác. Như vậy việc đó là có thật (bàn ngoài chút: chắc có thể ông Trương bị viêm lợi hay bệnh gì đó về răng nên răng vốn dĩ không chắc, mới dễ bị long gãy như vậy), đúng là "nộ khí xung thiên".--Trungda (thảo luận) 01:38, ngày 4 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Chữ Hán

[sửa mã nguồn]

Tôi có mấy chữ không biết phiên âm như thế nào phiền bạn chỉ giùm: 栃, 鴌, 辻. Cảm ơn! Bongdentoiac (thảo luận) 12:21, ngày 4 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Thế Meotrangden có đồng ý đổi tên bài Guanlong thành Quan long Ngũ Thái ko? p/s Từ Kolong gì đó trong tiếng Hán ra đời trước hay là từ Dinosauria trong tiếng La TInh ra đời trước vậy bác?--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 01:02, ngày 6 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Green dragon

[sửa mã nguồn]

Tôi sơ ý quá, hình như bạn đang sửa bài Thanh long (thực vật) mà tôi lại chen ngang. Cho tôi xin lỗi nhé! Hungda (thảo luận) 08:31, ngày 14 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Dịch

[sửa mã nguồn]

Nhờ bạn dịch dùm tôi cái tiêu bản này. Cảm ơn! --Tuổi thanh xuân (thảo luận) 02:24, ngày 16 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời


Bảng tuần hoàn

[sửa mã nguồn]

Bác xem thử cái {{Bảng tuần hoàn thu gọn}} chèn vào bài có gọn hơn cái {{Bảng tuần hoàn}} không?--Tranletuhan (thảo luận) 14:18, ngày 20 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Giới Tử Thôi

[sửa mã nguồn]

Nhân vật này có liên quan tới Tết Hàn thực. Nhưng tôi xem trong bản dịch Sử ký và Xuân Thu (có dẫn Tả truyện tham khảo), tuyệt nhiên không thấy việc Tấn Văn công lệnh đốt rừng khiến Tử Thôi bị chết. Sử ký, Tấn thế gia chỉ ghi: Tử Thôi cùng mẹ đi ẩn, Văn công không tìm được bèn lấy đất ruộng Miên Thượng phong cho ông... Tả truyện ghi đại ý "hai mẹ con đi ẩn rồi mất. Văn công ân hận, đặt tên núi ở đó là Thôi Sơn". Cả 2 tài liệu này cũng không nhắc tới sự liên quan của Tử Thôi với Tết Hàn thực. Nhờ bác kiểm tra giúp. Cảm ơn bác.--Trungda (thảo luận) 03:34, ngày 26 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Biểu quyết phong cấp

[sửa mã nguồn]

Chào bác a, tôi biết bác không thích mấy cái vụ biểu quyết, nhưng cái này quan trọng đối với cộng đồng, mong bác cho ý kiến ở trang Wikipedia:Biểu quyết phong cấp. Chúc bác sức khỏe. --Tranletuhan (thảo luận) 08:52, ngày 26 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Thực vật

[sửa mã nguồn]

Cảm ơn bác Mèo đã sửa giùm. Em vừa ngủ gật vừa sửa nên dễ sót lắm (:-) Thấy nhiều loài cây thân thuộc chưa có tên trên vi.wiki mà em mất ăn mất ngủ (!), nhưng thời gian lại không có, hic. Hungda (thảo luận) 02:08, ngày 7 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Vua nước Tấn

[sửa mã nguồn]

Tôi đang viết đến những vua Tấn cuối cùng, thấy có 1 vướng mắc về niên đại, bắt đầu từ Tấn Xuất công: Sử ký ghi ông này bị đuổi khỏi nước năm thứ 17, tức là 458 TCN, nhưng bản tiếng Trung và bản niên biểu của Phương Thi Danh, NXB Thế giới 2001 lại xác định là năm 452 TCN. Các vua kế tiếp cứ theo đó có sự chênh lệch, dẫn tới sự kết thúc của nước Tấn vào các năm khác nhau.

Bảng niên biểu của Phương Thi Danh chỉ xác định các vua Tấn tới Tấn Hoàn công, ở ngôi tới năm 369 TCN thì dứt, chắc căn cứ vào 1 tài liệu nào khác; Sử ký, Tấn thế gia xác định sau Hoàn công còn có Tấn Tĩnh công, nhưng chỉ ở ngôi 2 năm 377-376 TCN, còn bản wiki tiếng Trung lại xác định niên đại của Hoàn công/Hiếu công là 388 - 357 TCN, Tĩnh công là 357-349 TCN.

Điều đáng nói là chính Sử ký, giữa Tấn thế gia và Triệu thế gia (cả 2 đã được Phan Ngọc dịch) có chênh lệch. Tấn Thế gia xác định niên đại Tĩnh công như đã nêu (377-376 TCN) và bài Tấn (nước) hiện nay theo tư liệu này; trong khi đó Triệu thế gia sau năm 376 TCN vẫn còn ghi chép về vua Tấn: năm 359 TCN bị 3 nhà đày ra đất Đoan Thị, tới năm 349 TCN thời Triệu Túc hầu bị Triệu lấy nốt đất Đoan Thị và đày ra đất Đồn Lưu - chắc bản wiki tiếng Trung căn cứ vào đây (nhưng so niên đại của Hoàn/Hiếu công vẫn không thống nhất - 32 năm thay vì 17 năm). Như vậy các niên đại chênh nhau tới gần 30 năm, bên bản wiki tiếng Trung có 3 chú thích nhưng tôi xem không hiểu.

Tôi còn một hoài nghi nho nhỏ nữa: Triệu thế gia chỉ ghi chép về sự đối xử của ba nhà Hàn, Triệu, Ngụy với "vua Tấn", không nói rõ ông nào. Liệu đó có phải là con cháu Tĩnh công đã bị hạ xuống làm 1 dạng quân trưởng vùng lãnh thổ nhỏ mà sử không ghi rõ? Nhờ bác kiểm tra giúp, chắc ngoài Sử ký còn có tài liệu khác. Cảm ơn bác.--Trungda (thảo luận) 03:04, ngày 7 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Cảm ơn bác. Tôi sẽ xử lý thông tin về các ông vua Tấn từ Xuất công tới Tĩnh công theo Sử ký, như niên biểu trong bài Tấn (nước) ở wiki. Mấy ông Tấn quân thời tàn lụi có lẽ không cần quan tâm nữa, vì mấy ông này cũng không được cụ thể hóa để phân biệt như Đông Chu quân hoặc Vệ Nguyên quân...--Trungda (thảo luận) 08:27, ngày 11 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Dịch chữ Hán

[sửa mã nguồn]

Phiền bạn phiên âm giúp tôi những chữ này ra âm Hán Việt: 杤 (lịch?), 祦 (Vũ?), 昛, 禑. Cảm ơn. Bongdentoiac (thảo luận) 09:27, ngày 7 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Trongphu thắc mắc

[sửa mã nguồn]
Con vật này tiếng Việt gọi là gì vậy bác? Nó được t/v Trongphu chụp ở Mỹ.--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 02:22, ngày 11 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Brachyura

[sửa mã nguồn]

Hi. Why did you revert? Lycaon (thảo luận) 20:28, ngày 14 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Con Quách Tử Nghi

[sửa mã nguồn]

Có một người tên có chữ viết là 昢, tôi không biết phiên là gì, tra từ điển Hán Việt online không có. Nhờ bác tra giúp. Cảm ơn bác.--Trungda (thảo luận) 09:50, ngày 15 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời

Hỏi ý kiến

[sửa mã nguồn]

Tôi đang trang luận ở đây. Xin hỏi bạn chữ 周 có phải phiên âm là Châu đúng hơn Chu (nếu họ thì là Châu)? Nếu bạn nói phải, tôi sẽ không bao giờ thảo luận về vấn đề Chu/Châu nữa. Bongdentoiac (thảo luận) 02:58, ngày 20 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời

Tập đoàn kinh tế Vinashin

[sửa mã nguồn]

Bài này quá tệ, nhờ các anh biên tập lại với

Chào bác Meotrangden

[sửa mã nguồn]

Hiện em đang nhận thầu nâng cấp bài Mã Siêu nhưng chưa tiếp cận được với các nguồn sử chính gốc từ TQ như Tam Quốc chí, điển lược, nguy dư chí hay tự trị thông giám... Nếu bác biết thông tin gì thì hỗ trợ em với nhé. Thanks (Nhan Lương (thảo luận) 12:55, ngày 14 tháng 8 năm 2010 (UTC))Trả lời

Độ trưng, độ sáng

[sửa mã nguồn]

Mời bác tham gia thảo luận tại bài viết Sao. —Earth and MoonTalk 11:04, ngày 19 tháng 8 năm 2010 (UTC)Trả lời

Rất cảm ơn bác đã giành thời gian giải thích mấy thuật ngữ này, nhân tiện cháu hỏi giữa quangminh trong tiếng Trung và tiếng Việt có khác nhau nhiều không ạ. Nếu có thời gian, mời bác tham gia sửa lỗi cho bài dịch Sao. Kính chúc bác sức khỏe! —Earth and MoonTalk 02:59, ngày 22 tháng 8 năm 2010 (UTC)Trả lời
E&M đưa ra cuốn sách đấy làm tham khảo chứ có phải vì mấy người nổi danh như bác nghĩ đâu,:) —Earth and MoonTalk 03:04, ngày 22 tháng 8 năm 2010 (UTC)Trả lời

Giúp đỡ

[sửa mã nguồn]
Nhờ bác hoàn thành:
Nhóm 1A 2A 3B 4B 5B 6B 7B 8B 8B 8B 1B 2B 3A 4A 5A 6A 7A 8A
Chu kỳ
1 1
H

2
He
2 3
Li
4
Be

5
B
6
C
7
N
8
O
9
F
10
Ne
3 11
Na
12
Mg

13
Al
14
Si
15
P
16
S
17
Cl
18
Ar
4 19
K
20
Ca
21
Sc
22
Ti
23
V
24
Cr
25
Mn
26
Fe
27
Co
28
Ni
29
Cu
30
Zn
31
Ga
32
Ge
33
As
34
Se
35
Br
36
Kr
5 37
Rb
38
Sr
39
Y
40
Zr
41
Nb
42
Mo
43
Tc
44
Ru
45
Rh
46
Pd
47
Ag
48
Cd
49
In
50
Sn
51
Sb
52
Te
53
I
54
Xe
6 55
Cs
56
Ba
*
72
Hf
73
Ta
74
W
75
Re
76
Os
77
Ir
78
Pt
79
Au
80
Hg
81
Tl
82
Pb
83
Bi
84
Po
85
At
86
Rn
7 87
Fr
88
Ra
**
104
Rf
105
Db
106
Sg
107
Bh
108
Hs
109
Mt
110
Ds
111
Rg
112
Cn
113
Nh
114
Fl
115
Mc
116
Lv
117
Ts
118
Og

* Họ Lanthan 57
La
58
Ce
59
Pr
60
Nd
61
Pm
62
Sm
63
Eu
64
Gd
65
Tb
66
Dy
67
Ho
68
Er
69
Tm
70
Yb
71
Lu
** Họ Actini 89
Ac
90
Th
91
Pa
92
U
93
Np
94
Pu
95
Am
96
Cm
97
Bk
98
Cf
99
Es
100
Fm
101
Md
102
No
103
Lr


Đen=Rắn Lục=Lỏng Đỏ=Khí Xám=Chưa xác định Màu của số hiệu nguyên tử thể hiện trạng thái vật chất (ở 0 °C và 1 atm)
Nguyên thủy Từ phân rã Tổng hợp Đường viền ô nguyên tố thể hiện sự hiện diện trong tự nhiên của nguyên tố
Các nhóm cùng gốc trong bảng tuần hoàn
Kim loại kiềm Kim loại kiềm thổ Họ Lanthan Họ Actini Kim loại chuyển tiếp
Kim loại yếu Á kim Phi kim Halogen Khí hiếm

Dịch

[sửa mã nguồn]

Nhờ bác dịch dùm em mấy câu này với nhé: 馬超阻戎負勇,以覆其族,惜哉!能因窮致泰,不猶愈乎!; và 超强而无义,多衅易图耳。; và 背父之逆子,杀君之桀贼 cảm ơn bác nhiều lắm..--Nhan Lương (thảo luận) 03:06, ngày 25 tháng 8 năm 2010 (UTC)Trả lời

Cám ơn bác, một lần nữa em xin bội phục kiến thức hán học của bác, em đã dùng google dịch thử và dịch thử từ tiếng anh nhưng quá ẹ, may thay có bác. em cám ơn bác nhiều, chúc bác mạnh khỏe, em sẽ đưa nhận định này vào bài Mã Siêu.--Nhan Lương (thảo luận) 04:24, ngày 26 tháng 8 năm 2010 (UTC)Trả lời
Không biết Yan Wen (tên một nhân vật thời tam quốc) dịch ra tiếng việt thì có tên là gì hả bác nhỉ.--Nhan Lương (thảo luận) 15:50, ngày 10 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời

Và các tướng này nữa, tên họ là gì vậy bác?--Nhan Lương (thảo luận) 15:54, ngày 10 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời

  • 1 李典
  • 2 李通
  • 3 臧霸
  • 4 文聘
  • 5 吕虔
  • 6 许褚
  • 7 典韦
  • 8 庞德
  • 9 庞淯
  • 10 阎温

Nhờ vả (tập n)

[sửa mã nguồn]

Xin lỗi đã làm phiền bác Meotrangden vì một chuyện không liên quan mấy đến wikipedia, nhưng nhờ bác tìm giúp Sholokhov tên chữ Hán của công ty Shenzhen Hashi Future Parking Equipment Co., Ltd, công ty thiết kế ra chiếc xe buýt khổng lồ đề cập trong bài này và bài này. Xin cảm ơn bác. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 16:17, ngày 25 tháng 8 năm 2010 (UTC)Trả lời

KGB

[sửa mã nguồn]

Mời bác Meotrangden tham gia thảo luận ở đây. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 11:35, ngày 31 tháng 8 năm 2010 (UTC)Trả lời

Re:калектывізм

[sửa mã nguồn]

Xin cảm ơn bác Meotrangden rất nhiều. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 02:22, ngày 6 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời

==Một thắc mắc về tiếng Nga và truyện tranh

[sửa mã nguồn]

Ở trang ru:InuYasha, thì wikipedia tiếng Nga ghi "Inu Yasha" là "Инуяся". Tuy nhiên, Sholokhov thấy hơi thắc mắc ở chỗ này, Sholokhov nghĩ là "Inu Yasha" phải ghi là "Инуяша" chứ ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 07:46, ngày 11 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời

Vương Tuấn (nhà Đường)

[sửa mã nguồn]

Bản tiếng Trung ghi ông này sinh năm 653, sách Tướng soái cổ đại Trung Hoa (sách dịch) của Trịnh Phúc Điền ghi năm sinh là 663 (bản tiếng Anh không ghi năm sinh). Nhờ bác kiểm tra giúp ông Vương sinh năm nào là chính xác? Cảm ơn bác.--Trungda (thảo luận) 08:38, ngày 15 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời

Pha Mặt Trăng

[sửa mã nguồn]

Mời bác kiểm tra xem tên gọi của các pha Mặt Trăng mà E&M đã viết trong bài này có chính xác không. Cảm ơn bác. —Earth and MoonTalk 10:11, ngày 15 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời

Thảo luận:Chanh México

[sửa mã nguồn]

Mời bác Meotrangden cho ý kiến về tên loài chanh này. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 05:26, ngày 17 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời

Thảo luận:Cam ngọt Ôn Châu

[sửa mã nguồn]

Mời bác cho ý kiến. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 12:23, ngày 21 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời

Bác có biết chi Fortunella có tên tiếng Việt tương ứng là gì không ? Hay các tài liệu tiếng Việt cũng ghi nguyên văn là "chi Fortunella" ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 08:39, ngày 22 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời

Rubus idaeus

[sửa mã nguồn]

Theo bác thấy ở VN người ta thường gọi loại quả này là "mâm xôi", "ngấy" hay "phúc bồn tử" ? Trong trang mạng mà bác chỉ ra thì họ gọi tên tiếng Việt của Rubus idaeus là "mâm xôi", tên tiếng Trung là "phúc bồn tử". Còn trong sách "Từ điển tranh về các loại củ quả" của Lê Quang Long thì gọi Rubus alceifolius Poir là "mâm xôi", gọi Rubus idaeus là "phúc bồn tử" hay "ngấy". Sholokhov đang định dịch các bài en:Rubus idaeusen:Raspberry sang tiếng Việt nhưng không biết dùng tên Việt nào nữa. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 12:37, ngày 23 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời

Ngành Dương xỉ

[sửa mã nguồn]

Xin cảm ơn sự giúp đỡ của Hắc Bạch Miêu công tử! Newone (thảo luận) 02:33, ngày 9 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời

en:Generation name

[sửa mã nguồn]

Theo bác Meotrangden thì, tên tiếng Việt của khái niệm này là gì ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 18:25, ngày 14 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời

Theo bác thì cách viết bằng chữ Hán của cái tựa hai bài thơ "đế hệ thi" và "phiên hệ thi" của vua Minh Mạng là gì ? Tra từ điển thì thấy có ba chữ "hệ" cùng nghĩa với nhau (2 phồn thể, 1 giản thể) và cũng có mấy chữ "phiên" phồn thể cùng mang nghĩa là "phiên dịch". Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 09:53, ngày 15 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời

Quark

[sửa mã nguồn]

Theo bác thì en:Eightfold Way (physics) dịch sang tiếng Việt là Bát đạo hay Bát trùng đạo. Và en:Color charge dịch là màu tích hay tích màu (E&M nghĩ là dịch thành màu tích). Cảm ơn bác! —Earth and MoonTalk 12:52, ngày 19 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời