Bước tới nội dung

Thành viên:TUIBAJAVE/Trung tâm nghiên cứu phá hoại

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Trung tâm mở cửa tự do

Trung tâm nghiên cứu phá hoại là một chi nhánh của Viện nghiên cứu cộng đồng, chuyên nghiên cứu về phá hoại trên Wikipedia. Hiện tại Trung tâm nghiên cứu phá hoại gắn với không gian thành viên, vẫn chưa chuyển đổi thành một phần chính thức trong không gian cộng đồng của Wikipedia.

Phá hoại đã bắt đầu trên Wikipedia kể từ khi website này hoạt động, nó đã theo suốt cuộc hành trình phát triển trong hơn 20 năm qua. Phá hoại và Đóng góp là hai mặt chính yếu không tách rời của tiến trình lịch sử. Người xây nhà, người vác búa đi đập. Cuộc chiến chống lại những kẻ phá hoại là cuộc chiến bất tận sẽ không bao giờ dừng lại. Sự tồn tại của Trung tâm nghiên cứu phá hoại góp phần hỗ trợ công tác phòng chống phá hoại của các bảo trì viên, giúp duy trì kiến thức về các đối tượng phá hoại chủ chốt, tránh đứt gãy kinh nghiệm thế hệ.[1] Nhìn nhận các bài viết về phá hoại cũng là cách luyện tập suy nghĩ logic sự kiện và phân tích phương pháp – cách thức.

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Thành lập

[sửa | sửa mã nguồn]

Trung tâm nghiên cứu phá hoại thành lập vào ngày 12 tháng 11 năm 2022.[2] Tuy nhiên, các bài viết về phá hoại đã có trước, ngày 30 tháng 10, bài viết về TTS được viết nhằm mục đích nghiên cứu nhân vật phá hoại dữ dội vào thời điểm lúc đó, dù lúc đó bị nhầm là C.[3]

Ngày 8 tháng 7 năm 2023, bài viết Chiến tranh TTS – cộng đồng Wikipedia - Bài viết chọn lọc đầu tiên của Trung tâm đã hoàn thành. Ngày 5 tháng 8, bài viết C đệ nhị của Wikipedia cũng hoàn thành.

Ngày 7 tháng 1 năm 2024, một thành viên dấu thân phận chỉ sử dụng IP là 1.52.135.92[4] (nối tiếp là 42.116.184.172[5]) đã tham gia mạnh vào trung tâm. Thành viên đã viết nhóm bài viết nghiên cứu về chủ rối MiG29VN.[6]

Thách thức

[sửa | sửa mã nguồn]

Cả ba thành viên TuanUt, Đại Việt quốc, Alphama là những thành viên đã tấn công dữ dội vào Trung tâm, đe dọa sự tồn tại của nó. Trong đó, tâm điểm là bài viết Vokaanhduy. Alphama đã vu khống vấn đề tiết lộ thông tin cá nhân thành viên.[7] Điều này sai sự thật khi chính thành viên này đã công khai danh tính trên báo chí Việt Nam. TuanUt sau cuộc chống phá Trung tâm có đề cập Vokaanhduy[8] chỉ hơn 1 tháng sau đó đã bị khóa toàn cầu.[9] Đại Việt quốc cũng phối hợp cùng Alphama mở cuộc chống phá Trung tâm, trong đó có đề cập Vokaanhduy, kết cục sai phạm dùng rối dẫn đến y cũng bị khóa toàn cầu.[10]

Khó khăn

[sửa | sửa mã nguồn]

Do chủ xị của Trung tâm là TUIBAJAVE chỉ hoạt động từ cuối 2018 đầu 2019 nên không đủ sức và không đủ cơ sở viết về các gương mặt phá hoại trong các khoảng thời gian trước đó. Do đó, khuyến khích các thành viên có thể tùy ý tham gia viết nếu muốn. Đến năm 2023, TUIBAJAVE xác định vẫn có thể viết nhưng nguồn lực cho các công việc này, từng đối tượng phá hoại, sẽ là khủng khiếp.

Hai bài viết quan trọng nhất của trung tâm này là Phá hoại trên WikipediaLịch sử phá hoại trên Wikipedia đến nay vẫn chưa tiến hành. Bởi vì nó đòi hỏi khả năng thu thập và xử lý thông tin không lồ. Cần nguồn lực rất lớn. Đây sẽ là hai công trình dài hạn của Trung tâm này.

Phương pháp viết

[sửa | sửa mã nguồn]

Phương pháp viết của TUIBAJAVE:

  • Xác định đối tượng, dùng phương pháp Khoanh vùng, chủ yếu các trang quan trọng trên dự án. Trong đó, tập trung rà soát thảo luận như Thảo luận chung, các nội dung từ Tin nhắn cho bảo quản viên.
  • Phương pháp Search từ khóa trực tiếp: bằng Ctrl+F trên 1 trang cần tìm nội dung.
  • Phương pháp Search từ khóa công cụ, ví dụ: 1. Điều chỉnh thay đổi các từ khóa khác nhau, cũng như điều chỉnh phạm vi tìm kiếm.
  • Rà soát khu vực trang kiểm định.
  • Phương pháp Theo Vết (Bám sát): rà soát đóng góp và hội thoại các tài khoản phá hoại, nhất là tài khoản chính yếu, và nhiều sửa đổi.
  • Phỏng vấn các cựu thành viên.
  • Viết bài dựa trên những gì tìm thấy, nhưng thông tin đong đầy thì hướng tới phân hóa một cấu trúc bài viết rõ ràng hơn.
  • Viết bài theo phương pháp Tiệm tiến (Search mở rộng). Nội dung từng phần còn nhiều khiếm khuyết có thể mở rộng từng bước theo việc bám sát từng đoạn, bằng việc xác định nội dung rồi xác định từ khóa để tiếp tục search.
  • Và cuối cùng là minh họa bằng hình ảnh.

Cần cải thiện liên tục nội dung và phương pháp viết.

Nhân vật

[sửa | sửa mã nguồn]

Cần nghiên cứu thêm từ trang Kiểm định tài khoản.

Sự kiện

[sửa | sửa mã nguồn]

Tiêu điểm

[sửa | sửa mã nguồn]

Nghiên cứu

[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ ThiênĐế98 (2019), Chống rối trong "thời đại mới", Wikipedia:Biểu quyết, truy cập ngày 28 tháng 1 năm 2023.
  2. ^ Thành lập Trung tâm nghiên cứu phá hoại, năm 2022.
  3. ^ Thành viên:TUIBAJAVE/Trung tâm nghiên cứu phá hoại/Chiến tranh TTS – cộng đồng Wikipedia, kiến tạo trang, lúc 06:17, ngày 30 tháng 10 năm 2022, ngày truy cập 9 tháng 1 năm 2024
  4. ^ Đóng góp của 1.52.135.92
  5. ^ Đóng góp của 42.116.184.172
  6. ^ Thảo luận Thành viên:TUIBAJAVE/Trung tâm nghiên cứu phá hoại/MiG29VN
  7. ^ Requests for comment/Drama created by the only active administrator of viwikipedia, Alphama talk: 10:15, 31 December 2023 (UTC), ngày truy cập 9 tháng 1 năm 2024
  8. ^ Wikipedia:Biểu quyết bất tín nhiệm bảo quản viên/TuanUt (lần 2), 03:09, ngày 20 tháng 4 năm 2023 (UTC)
  9. ^ All public logs (04:42, 15 June 2023), Operator873 changed status for global account "User:TuanUt@global": set locked; unset (none) (Cross-wiki abuse: Abuse of multiple spam accounts), ngày truy cập 9 tháng 1 năm 2024
  10. ^ All public logs (17:24, 10 January 2024), Wim b changed status for global account "User:Đại Việt quốc@global": set locked; unset (none) (Long-term abuse), ngày truy cập 11 tháng 1 năm 2024
  11. ^ Thành viên:C
  12. ^ a b Vẫn còn tiềm năng mở rộng. Các trang thảo luận thành viên Nguyentrongphu, Plantaest,... cùng các trang lưu. Thêm nội dung và thêm chú thích.
  13. ^ a b Cần cập nhật và kiểm tra toàn bộ chú thích.
  14. ^ Thành viên IP đã dùng chung.
  15. ^ Tiếp tục phát triển.
  16. ^ Dự định hoàn thành vào tháng 12 năm 2027.
  17. ^ Dự định hoàn thành vào tháng 6 năm 2028.
  18. ^ Dự định hoàn thành vào tháng 10 năm 2024.
  19. ^ Dự định hoàn thành vào tháng 12 năm 2024.