Bước tới nội dung

Thành viên:TUIBAJAVE/Trung tâm nghiên cứu xung đột

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Trung tâm không mở cửa

Trung tâm nghiên cứu xung đột thành lập vào ngày 23 tháng 9 năm 2022. Đến ngày 2 tháng 1 năm 2024, Viện nghiên cứu cộng đồng Wikipedia tiếng Việt quyết định đóng cửa, không còn là viện mở nữa, cũng như không muốn thành viên khác dính vào có thể gây rắc rối cho họ. Trung tâm cũng đóng theo. Ngoài ra, Trung tâm sẽ dừng khai thác chủ đề chiến tranh, dừng hoàn toàn, chỉ tập trung vào các bài chưa hoàn thành, không mở rộng thêm nữa. Trung tâm từ khi mở cửa đã đạt lượt viếng thăm thứ 1.000 vào ngày 10 tháng 1 năm 2024.[1]

Nghiên cứu để giải quyết hài hòa mâu thuẫn giữa các thành viên là nhiệm vụ quan trọng của các bảo trì viên.

Các bài viết là các bài tập lập luận–tư duy, suy nghĩ logic, hoàn thiện khả năng ngôn ngữ, gồm viết, nói.

Phục vụ như một hình thức giải trí.

Quan điểm tổng thể

[sửa | sửa mã nguồn]

Thế nào là một trận đánh?

Đó là một cuộc tranh luận phải có đủ hai bên, ngôn từ có tính căng thẳng, nội dung có tính chất mục tiêu nguy hiểm, vị trí những trang quan trọng. Có thể được tính với các trường hợp đặc biệt. Được tính thêm khi một bên có vai trò can thiệp hoặc tham gia thứ yếu. Phân loại là trận đánh, chiến dịch hay chỉ đơn giản là giao tranh phụ thuộc vào quy mô và sự kéo dài.

Công suất tranh luận (bits hay bytes) không phản ánh mức độ gay gắt và hiệu quả nhưng cho thấy mức độ nhiệt thành tham gia vào tranh luận của thành viên. Cũng như có thể so sánh vai trò tranh luận giữa các thành viên cùng một bên.

Thế nào là một Bài viết tốt?

Đó là bài viết được xem là đã khai thác tối đa các vấn đề xung quanh, đã thu thập hết mọi khả năng thông tin và viết theo cách tốt nhất. Khi bài viết đã rất dài nhưng chỉ được đánh dấu là Lớp-A thì nghĩa là nó vẫn chưa khai thác hết, vẫn còn khả năng viết nữa. Đánh giá cũng chỉ dựa trên cảm tính thôi.

Xây dựng tổng thể

[sửa | sửa mã nguồn]

Tất cả được viết theo phong cách lịch sử chiến tranh, phong cách chính trị, bố cục theo lối dễ đọc so với thảo luận thông thường, nhận định và phân tích phương phápcách thức. Để cho dễ tiếp cận vấn đề, một số yếu tố được thêm vào như gia vị: sự hài hước, âm nhạc, thơ văn, cuộc chiến của muôn thú, lịch sử, chiến tranh Việt Nam, chiến tranh thế giới, thể thao, võ thuật, sự kiện xã hội nóng bỏng,...

Nhắn nhủ

[sửa | sửa mã nguồn]

Một số trận chiến sẽ không sớm hoàn thành, do nó vẫn còn đang diễn ra chưa đạt sự ổn định, cũng như tránh việc viết sớm có thể tác động đến sự kiện. Việc viết nên được khuyến khích là viết sau khi sự kiện đã chấm dứt.

Viết thế nào cho trung lập nhất, khách quan nhất là một trách nhiệm nặng nề của nhà nghiên cứu, một phóng viên Thời báo.




Mặt Nạ đại vương đại chiến

[sửa | sửa mã nguồn]

Mặt Nạ đại vương - một cựu bảo quản viên một nhân vật lẫy lừng hô mưa gọi gió trên Wikipedia một thời, Mặt Nạ đại vương đã tuốt kiếm xử đẹp rất nhiều thành viên, đạt đến đỉnh cao quyền lực vào 2018, 2019, 2020 thì quyền lực dần suy yếu vào đầu năm 2021. Mặt Nạ đại vương được xem là bảo trì viên nhiều kẻ thù nhất lịch sử Wikipedia, sụp đổ vào cuối năm 2022 trước một cơn phẫn nộ tổng lực của cộng đồng.

Đặc biệt

[sửa | sửa mã nguồn]

Chủ điểm tốt: Mặt Nạ đại vương – RC đáo đầu Mặt Nạ đại vương – RC đáo đầu

[sửa | sửa mã nguồn]
Đại chiến Hotgirl

Là một chương lớn trong lịch sử Wikipedia, về thời đại sóng gió tương tự như hùng binh Mông Cổ quét qua lục địa Á Âu, hàng loạt thành viên kịch chiến trong các cuộc xung đột quy mô với Nguyenhai314, gần như toàn bộ đều bị đánh bại.

Má mì Wikipedia đại chiến

[sửa | sửa mã nguồn]
Chân dung "mẹ thiên hạ"

Là các xung đột nổi bật của một nữ thành viên nổi tiếng Wikipedia được Vân gọi là "Từ Hi thái hậu của Wiki", và được Trân gọi là "mẹ thiên hạ".

Tam đại tỉ muội thù hằn

[sửa | sửa mã nguồn]

Các cuộc chiến khác

[sửa | sửa mã nguồn]

Chị đại Wikipedia đại chiến

[sửa | sửa mã nguồn]
Chân dung "chị đại"

Tàn Kiếm nổi loạn

[sửa | sửa mã nguồn]

Đây là cơn sóng gió dữ dội của Wikipedia hình thành từ vùng Cái bẫy VPVM.

Chiến tranh hạn chế

[sửa | sửa mã nguồn]

Là các cuộc chạm trán đơn lẻ, các thành viên có ít nhất một cuộc đụng độ nảy lửa nhưng không đủ nhiều vụ để kết nối và hệ thống thành một cuộc chiến tranh.

Các tranh chấp CỘNG ĐỒNG khác (1)

[sửa | sửa mã nguồn]

Là các cuộc chiến lớn hoặc kéo dài, rõ ràng và có thể hệ thống các vấn đề liên quan của nó.

Các tranh chấp CỘNG ĐỒNG khác (2)

[sửa | sửa mã nguồn]

Phần này liệt kê các cuộc nổi loạn, các trận xung đột rời rạc có tính chất đặc biệt, hoặc trận xung đột có liên hệ với xung đột lớn hơn.

  • Cẩm Lan Sục nổi loạn: là cuộc nổi loạn điển hình của hình mẫu thành viên phá hoại vì bất mãn.[10]
  • JohnsonLee01 nổi loạn: là cuộc nổi loạn điển hình của hình mẫu bảo trì viên phục vụ Wikipedia đã "từ bạn thành thù", trở giáo nện Wikipedia vì bị áp lệnh cấm do sai phạm.
  • AFKHaidang nổi loạn: là cuộc nổi loạn điển hình của hình mẫu thành viên "từ đóng góp chuyển sang phá hoại".
  • Autumn VN nổi loạn: là một cuộc nổi loạn điển hình của hình mẫu thành viên "vừa đóng góp - vừa phá hoại".
  • Hỗn chiến 3 Tháng 6: là một trận đánh hỗn chiến nhiều thành viên theo kiểu chủ nghĩa cơ hội.
  • Hành động LB: là một chuỗi hoạt động trả đũa của một bảo quản viên đối với những thành viên bị ghét.
  • Trận Đầm Trà Ổ: là cuộc ngăn chặn hành động bất thường có tính ăn miếng trả miếng của một điều phối viên nhắm đến một thành viên đã bị cấm vô hạn.
  • Chiến dịch tấn công GDAE: là hành động răn đe và có ý gài bẫy xung đột của một bảo quản viên đối với một thành viên thông thường.
  • Trận Trân Châu Cảng của Kill-Vearn: là trận điển hình về mô hình kích động - phản ứng và cấm phạt thành viên từ bảo quản viên.
  • Xung đột biên giới Pk.over – Khả Vân (bản Guitar lạc nhịp): là sự kiện điển hình về sai lầm ngớ ngẩn, gây gổ khi chưa đọc kỹ những gì người khác nói.
  • Chiến dịch Mưa mùa hè 2023: là hành động của một bảo quản viên mất chức vụ nhắm vào các thành viên thù hằn để trả đũa cho việc bị mất chức vụ.
  • Chiến tranh Nguyentrongphu 2022: là sự kiện điển hình của việc các thành viên thông thường xúm đánh hội đồng một bảo quản viên. (cũng đã liệt kê ở các phần bên trên)
  • Chiến tranh Lá phiếu 2: là sự kiện điển hình các thành viên nhóm bảo trì xúm đánh hội đồng một bảo quản viên. (cũng đã liệt kê ở phần bên trên)

Chuyên trang đặc biệt

[sửa | sửa mã nguồn]

Tiêu đề khác

[sửa | sửa mã nguồn]

Biến cố Tuanminh

[sửa | sửa mã nguồn]
  • : bài viết đã hoàn thành. Các bài viết tốt, bài viết chọn lọc thì không cần đánh dấu đã hoàn thành.
  • : biểu tượng không phân loại do chỉ trích xuất trang chứ không phải bài viết; hoặc đánh dấu không viết.
  • : không có gì nhiều để phát triển.
  • : vẫn còn đang phát triển.

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Trung tâm nghiên cứu xung đột, Phân tích số lượt xem trang, pageviews.wmcloud.org, ngày truy cập 26 tháng 1 năm 2024
  2. ^ Wikipedia:Tin nhắn cho bảo quản viên/Lưu 2013 7, đề mục Sholokhov
  3. ^ [1]
  4. ^ [2]
  5. ^ [3]
  6. ^ [4]
  7. ^ Bài viết thuộc Trung tâm nghiên cứu xung đột (phiên bản hạn chế)
  8. ^ [5]
  9. ^ Thảo luận Thành viên:Đức Anh, mục Cảnh báo
  10. ^ Đây là sóng gió dữ dội của Wikipedia vào năm 2018 khi một thành viên bất mãn vì bài mình bị xóa. Xem Cẩm Lan Sục của Wikipedia tại Trung tâm nghiên cứu phá hoại. Thành viên Cẩm Lan Sục đôi khi được liệt kê như thành viên thông thường do bất mãn chứ không phải phá hoại.