La Habana
La Habana San Cristóbal de la Habana | |
---|---|
— Thủ đô — | |
Tên hiệu: Thành phố của những cây cột[1] | |
Vị trí ở Cuba | |
Quốc gia | Cuba |
Tỉnh | La Habana |
Thành lập | 16 tháng 11 năm 1519 |
Đô thị | 15 |
Chính quyền | |
• Thành phần | Chính quyền Tỉnh La Habana |
• Thống đốc | Reinaldo García Zapata (PCC) |
Diện tích | |
• Tổng cộng | 728,26 km2 (281,18 mi2) |
Độ cao | 59 m (195 ft) |
Dân số (2021) | |
• Tổng cộng | 2.129.561[2] |
• Mật độ | 2.924,2/km2 (7,574/mi2) |
Tên cư dân | Habanero/a |
Múi giờ | UTC−5 |
• Mùa hè (DST) | UTC−04:00 (UTC−4) |
Mã bưu điện | 10xxx–19xxx |
Mã điện thoại | 7 |
Mã ISO 3166 | CU-03 |
Thành phố kết nghĩa | Minsk, Isfahan, Tijuana, Cádiz, Glasgow, Istanbul, Madrid, Barcelona, Mar del Plata, Sullana, São Paulo, Sankt-Peterburg, Manila, Thành phố México, Athena, Tehran, Windhoek, Toledo, Tây Ban Nha, Rio de Janeiro, Sevilla, Gijón, Rotterdam, Santo Domingo, Constanța, Mobile, Sintra, Cuzco, La Paz, İzmir, Kyiv, Bắc Kinh, São Bernardo do Campo |
Thánh bổn mạng | Thánh Cristóbal |
HDI (2018) | 0,804[3] – rất cao |
Website | www |
Tên chính thức | La Habana Cổ và các công sự |
Loại | Văn hóa |
Tiêu chuẩn | iv, v |
Đề cử | 1982 (kỳ họp lần thứ 6) |
Số tham khảo | 204 |
Quôc gia | Cuba |
Vùng | Mỹ Latin và Caribe |
La Habana (phát âm tiếng Tây Ban Nha: [la aˈβana] ( nghe), đôi khi viết là Havana theo tiếng Anh) là thành phố lớn nhất, là thủ đô và là một trong 14 tỉnh của Cuba. Đây là trung tâm chính trị, văn hóa, kinh tế của Cuba. Tên đầy đủ của thành phố này trong tiếng Tây Ban Nha là La Habana (tương tự như The Havana trong tiếng Anh), trước đây có tên là San Cristóbal de la Habana; với dân số hơn 2,2 triệu người là thành phố lớn nhất không những ở Cuba mà ở cả vùng Caribe. Thành phố có diện tích 721 km², cách Florida (Mỹ) 144 km về phía nam tây nam và được bao bọc bởi tỉnh La Habana về phía nam, đông và tây.
Lịch sử
[sửa | sửa mã nguồn]Thành lập
[sửa | sửa mã nguồn]Khu vực La Habana hiện tại và vịnh tự nhiên đã được người châu Âu viếng tăm trong thời kỳ Sebastián de Ocampo đi vòng quanh hòn đảo bằng đường biển.vào năm 1509[4]. Ngay sau đó, năm 1510, những người Tây Ban Nha thực dân đầu tiên đã đến La Hispaniola và bắt đầu xâm chiếm Cuba. Diego Velázquez de Cuéllar thành lập La Habana ngày 25/8/1515 tại bờ biển phía nam của đảo, gần thị trấn Surgidero de Batabanó ngày nay. Giữa 1514 và 1519, thành phố có ít nhất là 2 cơ sở. Một bản đồ sớm nhất cho vẽ năm 1514 cho thấy thị xã nằm ở cửa sông Onicaxinal, bờ biển nam Cuba. Một cơ sở khác là La Chorrera, mà ngày nay là Puentes Grandes láng giềng, kế bên sông Almendares. Cơ sở cuối cùng El Templete, là thị xã thứ 6 được người Tây Ban Nha lập nên trên hòn đảo, gọi là San Cristobal de la Habana bởi Pánfilo de Narváez: Tên gọi này kết hợp giữa San Cristóbal, thánh bảo hộ của Habana. Tên gọi Habana có thể xuất phát từ Habaguanex, tên gọi của một tù trưởng da đỏ kiểm soát khu vực này và được trích dẫn bởi Diego Velasquez trong tờ trình ông gửi vua Tây Ban Nha.
Habana được di dời từ vị trí hiện nay đến nơi được gọi là Puerto de Carenas (có nghĩa, "Careening Bay"), năm 1519.
La Habana vào thế kỷ 17 và 18
[sửa | sửa mã nguồn]La Habana được mở rộng rất lớn vào thế kỷ 17. Các tòa nhà mới được xây dựng tận dụng các vật liệu có sẵn ở đảo quốc này, chủ yếu là gỗ, kết hợp với nhiều kiểu kiến trúc Iberia cũng như vay mượn từ phong cách đảo Canary. Trong thời kỳ này, thành phố La Habana cũng xây dựng các tượng đài công dân và các công trình tôn giáo như: Nữ tu viện St Augustin, Lâu đài El Morro, nhà thờ nhỏ Humilladero, đài phun nước Dorotea de la Luna in La Chorrera, nhà thờ Đức thánh thiên thần (Holy Angel), bệnh viện San Lazaro, Tu viện Santa Teresa và Nữ tu viện San Felipe Neri. Năm 1649 một đại dịch chết người lây từ Cartagena ở Colombia đã lây cho 1/3 dân số La Habana.
La Habana thế kỷ 19
[sửa | sửa mã nguồn]Giai đoạn Cộng hòa
[sửa | sửa mã nguồn]Sau cách mạng
[sửa | sửa mã nguồn]Khí hậu
[sửa | sửa mã nguồn]Dữ liệu khí hậu của La Habana (1961–1990) | |||||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Tháng | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | Năm |
Trung bình ngày tối đa °C (°F) | 25.8 (78.4) |
26.1 (79.0) |
27.6 (81.7) |
28.6 (83.5) |
29.8 (85.6) |
30.5 (86.9) |
31.3 (88.3) |
31.6 (88.9) |
31.0 (87.8) |
29.2 (84.6) |
27.7 (81.9) |
26.5 (79.7) |
28.8 (83.8) |
Trung bình ngày °C (°F) | 22.2 (72.0) |
22.4 (72.3) |
23.7 (74.7) |
24.8 (76.6) |
26.1 (79.0) |
26.9 (80.4) |
27.6 (81.7) |
27.8 (82.0) |
27.4 (81.3) |
26.2 (79.2) |
24.5 (76.1) |
23.0 (73.4) |
25.2 (77.4) |
Tối thiểu trung bình ngày °C (°F) | 18.6 (65.5) |
18.6 (65.5) |
19.7 (67.5) |
20.9 (69.6) |
22.4 (72.3) |
23.4 (74.1) |
23.8 (74.8) |
24.1 (75.4) |
23.8 (74.8) |
23.0 (73.4) |
21.3 (70.3) |
19.5 (67.1) |
21.6 (70.9) |
Lượng Giáng thủy trung bình mm (inches) | 64.4 (2.54) |
68.6 (2.70) |
46.2 (1.82) |
53.7 (2.11) |
98.0 (3.86) |
182.3 (7.18) |
105.6 (4.16) |
99.6 (3.92) |
144.4 (5.69) |
180.5 (7.11) |
88.3 (3.48) |
57.6 (2.27) |
1.189,2 (46.82) |
Số ngày giáng thủy trung bình (≥ 0.1 mm) | 5 | 5 | 3 | 3 | 6 | 10 | 7 | 9 | 10 | 11 | 6 | 5 | 80 |
Độ ẩm tương đối trung bình (%) | 75 | 74 | 73 | 72 | 75 | 79 | 78 | 78 | 79 | 80 | 77 | 75 | 76 |
Nguồn: NOAA[5] |
La Habana Cũ
[sửa | sửa mã nguồn]La Habana cũ, hay Vieja như người Cuba gọi khu phố cũ này, là di sản thời thực dân phong phú nhất của Mỹ Latinh. Các đường phố hẹp của khu này có nhiều tòa nhà có giá trị văn hóa và lịch sử, chiếm 1/3 trong số 3000 tòa nhà ở La Habana Cũ. La Habana Cũ là thành phố cổ được tạo lập từ cảng, trung tâm chính thức của Plaza de Armas. Alejo Carpentier gọi La Habana Cũ là nơi "de las columnas" (của các cột). Chính phủ Cuba đã có nhiều nỗ lực trong việc bảo tồn và phục chế La Habana Cũ. Habana Cũ và các công sự của mình đã được UNESCO công nhận là Di sản thế giới năm 1982.
Các cảnh đẹp của La Habana
[sửa | sửa mã nguồn]Giao thông vận tải
[sửa | sửa mã nguồn]- Sân bay quốc tế của La Habana Sân bay Quốc tế José Martí. Sân bay này cách trung tâm thành phố 10 km về phía nam.
- Xe bus - Xe bus của La Habana được sử dụng phổ biến và thường đông nghẹt người, chạy theo tuyến cố định.
Đơn vị hành chính
[sửa | sửa mã nguồn]Thành phố được chia ra 15 municipios.
- Arroyo Naranjo
- Boyeros
- Centro Habana
- Cerro
- Cotorro
- Diez de Octubre
- Guanabacoa
- La Habana del Este
- La Habana Vieja (La Habana Cũ)
- La Lisa
- Marianao
- Playa (bao gồm Miramar, và trải rộng tới Santa Fe ở phía tây)
- Plaza de la Revolucion (thỉnh thoảng được viết tắt là 'Plaza'; bao gồm Vedado)
- Regla
- San Miguel del Padrón
Các thành phố kết nghĩa
[sửa | sửa mã nguồn]- Glasgow, Scotland
- Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ
- Tehran, Iran
- Cádiz, Tây Ban Nha
- Mobile, Alabama, Hoa Kỳ
- Madrid, Tây Ban Nha
Các hình ảnh khác
[sửa | sửa mã nguồn]-
Khách sạn Habana Libre ở Vedado
-
Bình minh ở La Habana
-
La Habana về đêm
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ “How Obama's US-Cuba deal could shape Havana's future”. Lonely Planet. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 1 năm 2015. Truy cập ngày 10 tháng 1 năm 2015.
- ^ “Demographic Yearbook of Cuba 2021/Anuario Demografico de Cuba 2021 (in Spanish)” (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 18 tháng 11 năm 2022. Truy cập ngày 4 tháng 8 năm 2022.
- ^ “Subnational Human Development Index”. Global Data Lab. Truy cập ngày 16 tháng 6 năm 2020.
- ^ “Casablanca (La Habana) Climate Normals 1961–1990” (bằng tiếng Anh). National Oceanic and Atmospheric Administration. Truy cập ngày 4 tháng 7 năm 2015.
Thư mục
[sửa | sửa mã nguồn]- Eddie Lennon, Julie Napier and Farida Haqiqi. Wonderful Havana (1st ed.). Cool World Books, updated February 2013.
- King, Charles Spencer (2009) Havana My Kind of Town. US: CreateSpace. ISBN 978-1-4404-3269-9.
- Alicia García Santana. Havana: History and Architecture of a Romantic City. Monacelli, October 2000. ISBN 978-1-58093-052-9.
- Angela, Ferriol Maruaga; et al.: Cuba crisis, ajuste y situación social (1990–1996), Editorial de Ciencias Sociales, 1998. ISBN 978-959-06-0348-8.
- The Rough Guide to Cuba (3rd ed.). Rough Guides, May 2005. ISBN 978-1-84353-409-9.
- Barclay, Juliet (1993). Havana: Portrait of a City. London: Cassell. ISBN 978-1-84403-127-6 (2003 paperback edition). A comprehensive account of the history of Havana from the early 16th century to the end of the 19th century.
- Carpentier, Alejo. La ciudad de las columnas (The city of columns). A historical review of the city from one of the major authors in the iberoamerican literature, a native of this city.
- Cluster, Dick, & Rafael Hernández, History of Havana. New York: Palgrave-MacMillan, 2006. ISBN 978-1-4039-7107-4. A social history of the city from 1519 to the present, co-authored by a Cuban writer and editor resident in Havana and an American novelist and writer of popular history.
- Eguren, Gustavo. La fidelísima Habana (The very faithful Havana). A fundamental illustrated book for those who wants to know the history of La Habana, includes chronicles, articles from natives and non-natives, archives documents, and more.
- United Railways of Havana. Cuba: A Winter Paradise. 1908–1909, 1912–1913, 1914–1915 and 1915–1916 editions. New York, 1908, 1912, 1914 and 1915. Maps, photos and descriptions of suburban and interurban electric lines.
- "Electric Traction in Cuba". Tramway & Railway World (London), April 1, 1909, pp. 243–44. Map, photos and description of Havana Central Railroad.
- "The Havana Central Railroad". Electrical World (New York), April 15, 1909, pp. 911–12. Text, 4 photos.
- "Three-Car Storage Battery Train". Electric Railway Journal (New York), September 28, 1912, p. 501. Photo and description of Cuban battery cars.
- Berta Alfonso Gallol. Los Transportes Habaneros. Estudios Históricos. La Habana, 1991. The definitive survey (but no pictures or maps).
- James A. Michener and John Kings. Six Days in Havana. University of Texas Press; first edition (1989). ISBN 978-0-292-77629-6. Interviews with close to 200 Cubans of widely assorted backgrounds and positions, and concerns how the country has progressed after 90 years of independence from Spain and under the 30-year leadership of Castro.
- One more interesting note about that edition of The New York Times: On page 5, there is a short blurb mentioning, "The plan for holding a Pan-American exhibition at Buffalo has been shelved for the present owing to the unsettled condition of the public mind consequent upon the Spanish-Cuban complications." President William McKinley was assassinated at the Pan-American Exhibition when it was finally held in 1901.
- Cathryn Griffith, Havana Revisited: An Architectural Heritage. W. W. Norton 2010. ISBN 978-0-393-73284-9
- Guadalupe Garcia, Beyond the Walled City: Colonial Exclusion in Havana. 2015, Berkeley: University of California Press. ISBN 9780520286047 (review).