Bước tới nội dung

Lưu huỳnh tetrachloride

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Lưu huỳnh tetrachloride
Danh pháp IUPACSulfur(IV) chloride
Tên khácLưu huỳnh(IV) chloride
Sulfur tetrachloride
Sulfur(IV) chloride
Nhận dạng
Số CAS13451-08-6
PubChem13932016
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • ClS(Cl)(Cl)Cl

InChI
đầy đủ
  • 1/Cl4S/c1-5(2,3)4
Thuộc tính
Công thức phân tửSCl4
Khối lượng mol173,8768 g/mol
Bề ngoàibột trắng hoặc chất lỏng màu nâu sẫm
Điểm nóng chảy −31 °C (242 K; −24 °F)
Điểm sôi −20 °C (253 K; −4 °F) (phân hủy)
Độ hòa tan trong nướctan, thủy phân
Các nguy hiểm
Nguy hiểm chínhcó tính phản ứng với nước
Chỉ dẫn RR14, R34, R50
Chỉ dẫn S(S1/2), S26, S45, S61
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

Lưu huỳnh tetrachloride là một hợp chất vô cơ với công thức hóa học SCl4. Nó thường thu được dưới dạng một chất rắn màu vàng nhạt không ổn định. SF4, tương ứng là một chất phản ứng ổn định, hữu ích hơn.

Điều chế và cấu trúc

[sửa | sửa mã nguồn]

Lưu huỳnh tetrachloride thu được bằng cách xử lý lưu huỳnh đichloride với clo ở 193 K:

 

 

 

 

(1)

Lưu huỳnh tetrachloride nóng chảy cùng với sự phân hủy ở trên -20 ℃.[1] Cấu trúc rắn của nó là không chắc chắn. 

Lưu huỳnh tetrachloride có thể có dạng SCl3+Cl, vì muối liên quan được biết đến có dạng liên kết anion không phối hợp.[2][3] Trái ngược với tetrachloride này, SF4 là một phân tử trung hòa.[4]

Phản ứng

[sửa | sửa mã nguồn]

Lưu huỳnh tetrachloride phân hủy trên -30 ℃ (243 K) thành lưu huỳnh đichloride và clo.

 

 

 

 

(2)

Lưu huỳnh tetrachloride dễ dàng bị thủy phân:

 

 

 

 

(3)

Lưu huỳnh tetrachloride phản ứng với nước, tạo ra hydro chloride và lưu huỳnh dioxide thông qua quá trình thủy phân. Thionyl chloride là một chất trung gian.[5]

 

 

 

 

(4)

Lưu huỳnh tetrachloride còn bị oxy hóa bởi axit nitric:

 

 

 

 

(5)

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Georg Brauer: Handbuch der Präparativen Anorganischen Chemie. (tiếng Đức)
  2. ^ Greenwood, Norman N.; Earnshaw, A. (1997), Chemistry of the Elements (ấn bản thứ 2), Oxford: Butterworth-Heinemann, ISBN 0-7506-3365-4
  3. ^ Christian, Beverly H.; Collins, Michael J.; Gillespie, Ronald J.; Sawyer, Jeffery F. "Preparations, Raman spectra, and crystal structures of (SCl3)(SbCl6), (SeCl3)(SbCl6), (SBr1.2Cl1.8)(SbCl6), (TeCl3)(AlCl4) (triclinic modification), (TeCl3)(SbF6), (TeCl3)(AsF6), and (TeF3)2(SO4)" Inorganic Chemistry 1986, volume 25, 777–88. doi:10.1021/ic00226a012.
  4. ^ Goettel, J. T., Kostiuk, N. and Gerken, M. (2013), The Solid-State Structure of SF4: The Final Piece of the Puzzle. Angew. Chem. Int. Ed., 52: 8037–8040. doi:10.1002/anie.201302917.
  5. ^ Holleman-Wiberg, Lehrbuch der Anorganischen Chemie, 101. Auflage, de Gruyter Verlag 1995 ISBN 3-11-012641-9 (tiếng Đức)