Carbon oxysulfide
Carbon oxysulfide | |||
---|---|---|---|
| |||
Danh pháp IUPAC | Carbon oxysulfide Carbonyl sulfide[1] Oxidosulfidocarbon[1] | ||
Nhận dạng | |||
Số CAS | |||
PubChem | |||
Số EINECS | |||
KEGG | |||
ChEBI | |||
Ảnh Jmol-3D | ảnh | ||
SMILES | đầy đủ
| ||
InChI | đầy đủ
| ||
UNII | |||
Thuộc tính | |||
Công thức phân tử | COS | ||
Khối lượng mol | 60.075 g/mol | ||
Bề ngoài | chất khí không màu | ||
Mùi | khó chịu | ||
Khối lượng riêng | 2.51 g/L | ||
Điểm nóng chảy | −138,8 °C (134,3 K; −217,8 °F) | ||
Điểm sôi | −50,2 °C (223,0 K; −58,4 °F) | ||
Độ hòa tan trong nước | 0.376 g/100 mL (0 °C) 0.125 g/100 mL (25 °C) | ||
Độ hòa tan | tan nhiều trong KOH, CS2 tan trong alcohol, toluene | ||
MagSus | -32.4·10−6 cm³/mol | ||
Mômen lưỡng cực | 0.65 D | ||
Nhiệt hóa học | |||
Enthalpy hình thành ΔfH | -141.8 kJ/mol | ||
Entropy mol tiêu chuẩn S | 231.5 J/mol K | ||
Nhiệt dung | 41.5 J/mol K | ||
Các nguy hiểm | |||
NFPA 704 |
| ||
Giới hạn nổ | 12-29% | ||
Ký hiệu GHS | |||
Báo hiệu GHS | Danger | ||
Chỉ dẫn nguy hiểm GHS | H220, H280, H315, H319, H331, H335 | ||
Chỉ dẫn phòng ngừa GHS | P210, P261, P264, P271, P280, P302+P352, P304+P340, P305+P351+P338, P311, P312, P321, P332+P313, P337+P313, P362, P377, P381, P403, P403+P233, P405, P410+P403, P501 | ||
Các hợp chất liên quan | |||
Hợp chất liên quan | Carbon dioxide Carbon disulfide | ||
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa). |
Carbon oxysulfide, hay carbonyl sulfide, là hợp chất vô cơ có công thức phân tử là OCS, hoặc COS. Nó là một chất khí không màu, dễ cháy, có mùi khó chịu. Nó là một phân tử mạch thẳng bao gồm một nhóm carbonyl liên kết với một nguyên tử lưu huỳnh bằng liên kết đôi. Carbon oxysulfide có thể được coi là chất trung gian giữa carbon dioxide và carbon disulfide, cả hai đều có cùng hoá trị với nó. Carbon oxysulfide phân hủy trong điều kiện có độ ẩm và base thành carbon dioxide và hydro sulfide.[2][3][4] Hợp chất này được sử dùng làm chất xúc tác trong sự hình thành các peptit từ các acid amin. Phát hiện này là một phần mở rộng của thí nghiệm Miller-Urey và người ta cho rằng carbon oxysulfide đóng một vai trò quan trọng trong nguồn gốc của sự sống.[5]
Xem thêm
[sửa | sửa mã nguồn]Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ a b International Union of Pure and Applied Chemistry (2005). Danh Pháp Hóa Vô Cơ (IUPAC Hướng dẫn 2005). Cambridge (UK): RSC–IUPAC. ISBN 0-85404-438-8. p. 292. Bản toàn văn.
- ^ “Carbonyl Sulfide CASRN: 463-58-1”. Hazardous Substances Data Bank. National Library of Medicine.
- ^ “Chemical Summary for Carbonyl Sulfide”. U.S. Environmental Protection Agency. 19 tháng 7 năm 2013.
- ^ Protoschill-Krebs, G.; Wilhelm, C.; Kesselmeier, J. (1996). “Consumption of carbonyl sulphide (COS) by higher plant carbonic anhydrase (CA)”. Atmospheric Environment. 30 (18): 3151–3156. Bibcode:1996AtmEn..30.3151P. doi:10.1016/1352-2310(96)00026-X.
- ^ Leman L, Orgel L, Ghadiri MR (2004). “Carbonyl sulfide-mediated prebiotic formation of peptides”. Science. 306 (5694): 283–6. Bibcode:2004Sci...306..283L. doi:10.1126/science.1102722. PMID 15472077.