Bước tới nội dung

Hoa hậu Thế giới 1987

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Hoa hậu Thế giới 1987
Ngày12 tháng 11 năm 1987
Dẫn chương trìnhPeter Marshall và Alexandra Bastedo
Biểu diễnRick Astley
Địa điểmRoyal Albert Hall, Luân Đôn, Vương quốc Anh
Truyền hìnhĐài truyền hình Thames
Tham gia78
Số xếp hạng12
Lần đầu tham gia
Bỏ cuộc
Trở lại
Người chiến thắngUlla Weigerstorfer
 Áo
Ăn ảnhKarin Agneta Charlotta Trydell
 Thụy Điển
← 1986
1988 →
Các quốc gia và vùng lãnh thổ tham dự cuộc thi và kết quả.

Hoa hậu Thế giới 1987 là cuộc thi Hoa hậu Thế giới lần thứ 37 được tổ chức ngày 12 tháng 11 năm 1987 tại Royal Albert Hall, Luân Đôn, Vương quốc Anh. Người chiến thắng là Ulla Weigerstorfer đến từ Áo.

Kết quả

[sửa | sửa mã nguồn]

Thứ hạng

[sửa | sửa mã nguồn]
Kết quả Thí sinh
Hoa hậu Thế giới 1987
Á hậu 1
Á hậu 2
Top 6
Top 12

Giải thưởng đặc biệt

[sửa | sửa mã nguồn]
Giải thưởng Thí sinh
Hoa hậu Cá tính
Hoa hậu Ảnh

Các nữ hoàng sắc đẹp châu lục

[sửa | sửa mã nguồn]
Khu vực Thí sinh
Châu Phi
Châu Mỹ
Châu Á
Châu Âu
Châu Đại Dương
  •  Guam – Francel Manibog

Giám khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
Quốc gia/Lãnh thổ Thí sinh Quê quán
 Quần đảo Virgin (Mỹ) Lisa Pitram St. Thomas
 Argentina Caterina Ciscato La Plata
 Úc Donna Thelma Rudrum Melbourne
 Áo Ulla Weigerstorfer Viên
 Bahamas Indira Regina Wood Nassau
 Barbados Dawn Michelle Waithe Bridgetown
 Bỉ Lynn Florentine Wesenbeek Antwerp
 Belize Janine Sylvestre Thành phố Belize
 Bermuda Kim Elizabeth Johnston Southampton
 Bolivia Birgit Ellefsen Cochabamba
 Brazil Simone Augusto Costa da Silva Recife
 Canada Tracey Westerholm Vancouver
 Quần đảo Cayman Desiree Ann Hunter Grand Cayman
 Chile Yasna Angelica Vukasovic Alvarez Punta Arenas
 Colombia Claudia Mercedes Escobar Zapata Cali
 Quần đảo Cook Michelle Leone Oberg Rarotonga
 Costa Rica Alejandra Eugenia Martínez Fuentes Cartago
 Curaçao Diana Patricia Fraai Willemstad
 Síp Niki Christou Nicosia
 Đan Mạch Zelma Hesselmann Copenhagen
 Cộng hòa Dominica Paula del Carmen Lora Garcia Salcedo
 Ecuador Cecilia Pozo Caminer Guayaquil
 El Salvador Claudia Lorena Alvarenga Ruiz San Salvador
 Phần Lan Minna Susanna Rinnetmaki Tampere
 Pháp Nathalie Marquay Mulhouse
 Đức Christiane Kopp Berlin
 Gibraltar Mayte Sanchez Gibraltar
 Hy Lạp Helen Moskiou Athens
 Guam Francel Maribel Manibog Caracol Agana
 Guatemala Mabel Daniza Hernandez Gutíerrez Chinautla
 Hà Lan Angelique Johanna Gerarda Cremers Schinveld
 Honduras Claudia Maria Paz Valledares San Pedro Sula
 Hồng Kông Dương Bảo Linh Hồng Kông
 Iceland Anna Margret Jonsdóttir Reykjavik
 Ấn Độ Manisha Kohli Mumbai
 Ireland Adrienne Rock Dublin
 Đảo Man Lesley Elizabeth Henthorn Jurby
 Israel Ya'el Gerthler Rehovot
 Ý Barbara Martinuzzi Torino
 Jamaica Janice Nadine Whittingham Kingston
 Nhật Bản Keiko Unno Tōkyō
 Kenya Sheila Linda Kegode Nairobi
 Hàn Quốc Chung Myoung-sun Seoul
 Liban Josiane Haddad Beirut
 Luxembourg Claudine Atten Erpeldange
 Ma Cao Olivia Maria do Rosario Ma Cao
 Malaysia Sheela Shankar Kuala Lumpur
 Malta Joanne Corser Gzira
 Mauritius Marie-France Geraldine Mamet Grand Bay
 Mexico Elizabeth Carrillo Iturrios Mazatlan
 New Zealand Karyn Annemarie Therese Meltcaf Manukau
 Nigeria Mary Ngazi Bienoseh Benue
 Na Uy Mette Veiseth Namsos
 Panama Maria Cordelia Denis Urriola Thành phố Panama
 Papua New Guinea Harriet Joan Warren Port Moresby
 Paraguay Lourdes Beatriz Stanley Barranda Hohenhau
 Perú Suzette Marie Woodman Denegri Lima
 Philippines Maria Lourdes Manalili Apostol Manila
 Ba Lan Monika Ewa Nowosadko Kolobrzeg
 Bồ Đào Nha Paula Isabel Leal do Sousa Lisboa
 St. Kitts & Nevis Jennifer Elvina Hensley Basseterre
 Saint Vincent và Grenadies Nicole Camille Hadaway Kingstown
 Singapore Janicia Koh Wee Ling Singapore
Tây Ban Nha Sonsoles Artigas Medero Las Palmas
 Sri Lanka Priyanjali Marina Frances de Alwis Dehiwala
 Swaziland Phindile Patricia Simelane Mbabane
 Thụy Điển Karin Agneta Charlotta Trydell Laholm
 Thụy Sĩ Gabriela Bigler Bern
 Thái Lan Benjawan Srilapan Băng Cốc
 Trinidad và Tobago Maria del Valle Xavier Diego Martin
 Thổ Nhĩ Kỳ Sebnem Dincgor Istanbul
 Turks & Caicos Edna Elizabeth Smith Grand Turk
 Vương quốc Anh Karen Mellor Bansley
 Hoa Kỳ Clotlide Helen Cabrera Tampa Bay
 Uruguay Monica Ines Borrea Vicente Montevideo
 Venezuela Albani Josefina Lozada Jimenez Acarigua
 Tây Samoa Ainslie Berking Apia
Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư Nam Tư Matilda Sazdova Skopje

Ghi nhận

[sửa | sửa mã nguồn]

Lần đầu tham gia

[sửa | sửa mã nguồn]

Trở lại

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Lần cuối tham gia vào năm 1981:
    •  ArgentinaArgentina trở lại tham dự Hoa hậu Thế giới sau 6 năm chiến tranh tại Quần đảo Falkland để chống lại sự xâm lược của Vương quốc Anh.
    •  Papua New Guinea
  • Lần cuối tham gia vào năm 1985:

Bỏ cuộc

[sửa | sửa mã nguồn]

Các chú ý khác

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Đây là lần đầu tiên Hoa hậu Thế giới có 12 thí sinh vào bán kết sau đó là 6 thí sinh vào chung kết.
  • Phần thi Áo tắm được diễn ra tại Malta.
  • Hồng Kông: Dương Bảo Linh đạt vị trí Á hậu 4 tại Hoa hậu Hoàn vũ 1988 tổ chức tại Đài Loan. Cô là người Hồng Kông đầu tiên trong cuộc thi Hoa hậu Hồng Kông đạt thành tích cao nhất tại Hoa hậu thế giới và Hoa hậu Hoàn vũ kể từ khi TVB nắm quyền điều hành cuộc thi năm 1973 (Hoa hậu Virginia Lee đạt Á hậu 2 tại Hoa hậu Hoàn vũ 1954 và Judy Dan là Á hậu 3 Hoa hậu Hoàn vũ 1952). Và cô cũng là người đầu tiên từ Hồng Kông nhận giải Nữ hoàng châu Á. Iceland, Anna Margret Jonsdóttir, Á hậu 2 tại Hoa hậu Thế giới, thất bại khi không vào được bán kết Hoa hậu Hoàn vũ 1988.
  • Các kỷ lục lần đầu tiên:
    • Vương quốc Anh thất bại vào bán kết sau 30 năm liên tiếp vào vòng trong, trong khi Hoa Kỳ là 11 năm.
    • Guam nhận giải thưởng Nữ hoàng châu Đại Dương lần đầu tiên trong lịch sử.
  • 78 thí sinh đã hát ca khúc God Bless The Children như lời chào mừng của họ trong phần thi trang phục dạ hội.
  • BỉBermuda không tham dự Hoa hậu Hoàn vũ 1987 bởi lịch trình thay đổi.
  • 9 trong tổng số 12 thí sinh vào bán kết không có tên ở bán kết năm trước: Pháp (1980), Argentina (1981), Guam (1982), Hồng Kông (1983), Hà Lan (1984), và Iceland, Israel, và Ba Lan (1985). Nigeria vào bán kết lần đầu tiên mặc dù tham dự từ năm 1963.

Liên kết

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]