Bước tới nội dung

Giải vô địch bóng đá U-22 châu Á 2013

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Giải vô địch bóng đá U-22 châu Á 2013
2013 AFC U-23 Championship - Oman
بطولة آسيا تحت 22 سنة 2013
Tập tin:2013 AFC U-22 Championship.png
Chi tiết giải đấu
Nước chủ nhàOman
Thời gian11 tháng 1 năm 2014 – 26 tháng 1 năm 2014 (2014-01-26)
Số đội16 (từ 1 liên đoàn)
Địa điểm thi đấu3 (tại 2 thành phố chủ nhà)
Vị trí chung cuộc
Vô địch Iraq (lần thứ 1)
Á quân Ả Rập Xê Út
Hạng ba Jordan
Hạng tư Hàn Quốc
Thống kê giải đấu
Số trận đấu32
Số bàn thắng73 (2,28 bàn/trận)
Số khán giả34.712 (1.085 khán giả/trận)
Vua phá lưới Iran Kaveh Rezaei
(5 bàn)
Cầu thủ
xuất sắc nhất
 Iraq Amjad Kalaf[1]
2016

Giải vô địch bóng đá U-22 châu Á 2013 (tiếng Anh: 2013 AFC U-22 Championship), còn được gọi là Giải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2013, là lần đầu tiên giải vô địch bóng đá U-22 châu Á được tổ chức (sau này là Cúp bóng đá U-23 châu Á). Quyền chủ nhà cho giải đấu đã được trao cho Oman. Ban đầu, giải dự kiến diễn ra từ 23 tháng 6 đến 7 tháng 7 năm 2013 nhưng đã bị hoãn sang các ngày từ 11 đến 26 tháng 1 năm 2014 do trùng thời điểm diễn ra Cúp bóng đá Đông Á 2013.[2][3]

Lựa chọn chủ nhà

[sửa | sửa mã nguồn]

Ủy ban Thi đấu AFC đã trao quyền đăng cai vòng chung kết năm 2013 cho Oman vào ngày 18 tháng 7 năm 2012. Oman và Thái Lan là những quốc gia duy nhất mong muốn được tổ chức giải.[4]

Vòng loại

[sửa | sửa mã nguồn]

Lễ bốc thăm chia bảng vòng loại đã diễn ra tại Kuala Lumpur, Malaysia vào ngày 14 tháng 2 năm 2012, với sự tham dự của 41 đội tuyển quốc gia. Tất cả các trận đấu được tổ chức từ 23 tháng 6 đến 3 tháng 7 năm 2012 nhưng sau đó chuyển sang 2–10 tháng 6 cùng năm theo yêu cầu của Nepal.[3]

Các đội tuyển vượt qua vòng loại

[sửa | sửa mã nguồn]
Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4

 Oman (Chủ nhà)
 CHDCND Triều Tiên
 Úc
 Ả Rập Xê Út

 Hàn Quốc
 Nhật Bản
 Uzbekistan
 UAE

 Trung Quốc
 Syria
 Iran
 Jordan

 Iraq
 Yemen
 Kuwait
 Myanmar

Địa điểm

[sửa | sửa mã nguồn]
Muscat Seeb
Sân vận động Cảnh sát Hoàng gia Oman Sân vận động Seeb
23°36′31″B 58°35′31″Đ / 23,60861°B 58,59194°Đ / 23.60861; 58.59194 (Sân vận động Cảnh sát Hoàng gia Oman) 23°40′49″B 58°10′57″Đ / 23,68028°B 58,1825°Đ / 23.68028; 58.18250 (Sân vận động Seeb)
Sức chứa: 14.000 Sức chứa: 15.000
Muscat
Khu liên hợp thể thao Sultan Qaboos
23°36′31″B 58°35′31″Đ / 23,60861°B 58,59194°Đ / 23.60861; 58.59194 (Khu liên hợp thể thao Sultan Qaboos)
Sức chứa: 34.000

Danh sách cầu thủ

[sửa | sửa mã nguồn]

Các cầu thủ sinh từ sau ngày 1 tháng 1 năm 1991 đủ điều kiện tham gia Cúp bóng đá U-22 châu Á 2013.

Vòng bảng

[sửa | sửa mã nguồn]

Lễ bốc thăm của giải đấu đã được tiến hành vào ngày 24 tháng 8 năm 2013 ở Muscat.[5]

Nếu có từ hai đội trở lên bằng điểm nhau khi kết thúc các trận đấu bảng, các tiêu chí sau đây được áp dụng để xác định thứ hạng.[6]

  1. Điểm thu được trong các trận đấu bảng giữa các đội có liên quan;
  2. Hiệu số bàn thắng thua từ các trận đấu bảng giữa các đội có liên quan;
  3. Số bàn thắng trong các trận đấu bảng giữa các đội có liên quan;
  4. Hiệu số bàn thắng thua trong tất cả các trận đấu bảng;
  5. Số bàn thắng trong tất cả các trận đấu bảng;
  6. Sút luân lưu nếu chỉ có hai đội bằng điểm và còn thi đấu trên sân;
  7. Điểm nhận được ít hơn tính theo số thẻ vàng và thẻ đỏ nhận được trong các trận đấu bảng;
  8. Bốc thăm.

Tất cả thời gian thi đấu theo giờ địa phương (UTC+4).

Đội Tr
T
H
B
BT
BB
HS
Đ
 Jordan 3 2 1 0 8 2 +6 7
 Hàn Quốc 3 2 1 0 6 1 +5 7
 Oman 3 1 0 2 4 3 +1 3
 Myanmar 3 0 0 3 1 13 −12 0
Hàn Quốc 1–1 Jordan
Lim Chang-Woo  43' Chi tiết Lim Chang-Woo  31' (l.n.)
Oman 4–0 Myanmar
Saleh  28'
Al Hasani  62'
Al-Hamhami  73'78'
Chi tiết

Myanmar 0–3 Hàn Quốc
Chi tiết Baek Sung-Dong  32'
Yun Il-Lok  61'
Moon Chang-Jin  78'
Jordan 1–0 Oman
Qwaider  59' Chi tiết

Oman 0–2 Hàn Quốc
Chi tiết Kim Kyung-Jung  62'
Yun Il-Lok  80'
Jordan 6–1 Myanmar
Al-Dardour  29'37'79'
Za'tara  53'
Khadr  83'
Samir  90'
Chi tiết Maung Maung Soe  27'
Đội Tr
T
H
B
BT
BB
HS
Đ
 Syria 3 2 1 0 3 1 +2 7
 UAE 3 1 2 0 2 1 +1 5
 CHDCND Triều Tiên 3 1 1 1 3 2 +1 4
 Yemen 3 0 0 3 1 5 −4 0
CHDCND Triều Tiên 3–1 Yemen
Jo Kwang  4'56'
Pak Kwang-Ryong  40'
Chi tiết S. Hussein  23'
UAE 1–1 Syria
Saif  38' Chi tiết Mido  35'
Khán giả: 220
Trọng tài: Oman Yaqoob Abdul Baki (Oman)

Syria 1–0 CHDCND Triều Tiên
Al Nakdali  58' Chi tiết
Yemen 0–1 UAE
Chi tiết Saeed  6'

CHDCND Triều Tiên 0–0 UAE
Chi tiết
Khán giả: 203
Trọng tài: Nhật Bản Iida Jumpei (Nhật Bản)
Syria 1–0 Yemen
Al Nakdali  26' Chi tiết
Đội Tr
T
H
B
BT
BB
HS
Đ
 Úc 3 2 0 1 2 4 −2 6
 Nhật Bản 3 1 2 0 7 3 +4 5
 Iran 3 1 1 1 6 5 +1 4
 Kuwait 3 0 1 2 1 4 −3 1
Úc 1–0 Kuwait
Kitto  70' Chi tiết
Nhật Bản 3–3 Iran
Harakawa  9'
Asano  30'
Nakajima  66'
Chi tiết Barzay  7'
Rezaei  49' (ph.đ.)55'

Iran 0–1 Úc
Chi tiết Skapetis  56'
Kuwait 0–0 Nhật Bản
Chi tiết

Úc 0–4 Nhật Bản
Chi tiết Nakajima  18'48' (ph.đ.)
Yajima  24'
Brown  45' (l.n.)
Iran 3–1 Kuwait
Rezaei  63'67'81' Chi tiết Alenezi  90+5'
Khán giả: 250
Trọng tài: Hồng Kông Liu Kwok Man (Hồng Kông)
Đội Tr
T
H
B
BT
BB
HS
Đ
 Iraq 3 3 0 0 6 2 +4 9
 Ả Rập Xê Út 3 2 0 1 4 4 0 6
 Uzbekistan 3 1 0 2 3 4 −1 3
 Trung Quốc 3 0 0 3 2 5 −3 0
Uzbekistan 2–1 Trung Quốc
Krimets  90+2'
Sergeev  90+4'
Chi tiết Yang Chaosheng  35'
Ả Rập Xê Út 1–3 Iraq
Majrashi  89' Chi tiết Ismail  36'
Hussein  50'69'
Khán giả: 484
Trọng tài: Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Abdulla Hassan Mohamed (UAE)

Iraq 2–1 Uzbekistan
Hussein  10'
Nadhim  38'
Chi tiết Iskanderov  64'
Trung Quốc 1–2 Ả Rập Xê Út
Luo Senwen  57' Chi tiết Asiri  47'
Hawsawi  77' (ph.đ.)
Khán giả: 200
Trọng tài: Qatar Fahad Al-Marri (Qatar)

Ả Rập Xê Út 1–0 Uzbekistan
Sami  60' Chi tiết
Trung Quốc 0–1 Iraq
Chi tiết Hussein  14' (ph.đ.)

Vòng đấu loại trực tiếp

[sửa | sửa mã nguồn]

Trong vòng đấu loại trực tiếp, hiệp phụloạt sút luân lưu được sử dụng để quyết định đội thắng nếu cần thiết.[6]

 
Tứ kếtBán kếtChung kết
 
          
 
19 tháng 1 – Muscat
 
 
 Jordan1
 
23 tháng 1 – Muscat
 
 UAE0
 
 Jordan1
 
20 tháng 1 – Muscat
 
 Ả Rập Xê Út3
 
 Úc1
 
26 tháng 1 – Seeb
 
 Ả Rập Xê Út2
 
 Ả Rập Xê Út0
 
19 tháng 1 – Seeb
 
 Iraq1
 
 Syria1
 
23 tháng 1 – Seeb
 
 Hàn Quốc2
 
 Hàn Quốc0
 
20 tháng 1 – Seeb
 
 Iraq1 Tranh hạng ba
 
 Iraq1
 
25 tháng 1 – Seeb
 
 Nhật Bản0
 
 Jordan (p)0 (3)
 
 
 Hàn Quốc0 (2)
 

Tứ kết

[sửa | sửa mã nguồn]
Syria 1–2 Hàn Quốc
Mardikian  90+5' Chi tiết Baek Sung-Dong  3'
Hwang Ui-Jo  11'

Jordan 1–0 UAE
Daldoum  84' Chi tiết

Úc 1–2 Ả Rập Xê Út
Skapetis  77' (ph.đ.) Chi tiết Asiri  58'
Al-Ammar  62'

Iraq 1–0 Nhật Bản
Kalaf  84' Chi tiết

Bán kết

[sửa | sửa mã nguồn]
Hàn Quốc 0–1 Iraq
Chi tiết Nadhim  74'

Jordan 1–3 Ả Rập Xê Út
Al-Dardour  34' Chi tiết Al-Ammar  29'
Majrashi  65'
Asiri  90+2' (ph.đ.)

Tranh hạng ba

[sửa | sửa mã nguồn]

Chung kết

[sửa | sửa mã nguồn]
Ả Rập Xê Út 0–1 Iraq
Chi tiết Abdul-Raheem  33'
Khán giả: 4.700
Trọng tài: Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Abdulla Hassan Mohamed (UAE)

Vô địch

[sửa | sửa mã nguồn]
 Giải vô địch bóng đá U-22 châu Á 2013 

Iraq
Lần thứ nhất

Giải thưởng

[sửa | sửa mã nguồn]
Vua phá lưới Cầu thủ xuất sắc nhất
Iran Kaveh Rezaei Iraq Amjad Kalaf

Cầu thủ ghi bàn

[sửa | sửa mã nguồn]
5 bàn
4 bàn
3 bàn
2 bàn
1 bàn
1 bàn phản lưới

Bảng xếp hạng đội tuyển giải đấu

[sửa | sửa mã nguồn]

Theo mỗi thống kê quy ước trong bóng đá, các trận đấu được quyết định trong hiệp phụ được tính là trận thắng và trận thua, trong khi các trận đấu được quyết định theo sút đá phạt đền được tính là trận hòa.

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Kết quả chung cuộc
1  Iraq 6 6 0 0 9 2 +7 18 Vô địch
2  Ả Rập Xê Út 6 4 0 2 9 7 +2 12 Á quân
3  Jordan 6 3 2 1 10 5 +5 11 Hạng ba
4  Hàn Quốc 6 3 2 1 8 3 +5 11 Hạng tư
5  Syria 4 2 1 1 4 3 +1 7 Bị loại ở tứ kết
6  Úc 4 2 0 2 3 6 −3 6
7  Nhật Bản 4 1 2 1 7 4 +3 5
8  UAE 4 1 2 1 2 2 0 5
9  Iran 3 1 1 1 6 5 +1 4 Bị loại ở vòng bảng
10  CHDCND Triều Tiên 3 1 1 1 3 2 +1 4
11  Oman (H) 3 1 0 2 4 3 +1 3
12  Uzbekistan 3 1 0 2 3 4 −1 3
13  Kuwait 3 0 1 2 1 4 −3 1
14  Trung Quốc 3 0 0 3 2 5 −3 0
15  Yemen 3 0 0 3 1 5 −4 0
16  Myanmar 3 0 0 3 1 13 −12 0
Nguồn: AFC
(H) Chủ nhà

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Kalaf claims MVP Award”. AFC. ngày 26 tháng 1 năm 2014.
  2. ^ “AFC Calendar of Competitions 2014” (PDF). AFC.
  3. ^ a b “Competitions Committee takes key decisions”. The-AFC.com. Asian Football Confederation. ngày 22 tháng 3 năm 2012. Truy cập ngày 22 tháng 3 năm 2012.
  4. ^ “Oman to host U-22 finals”. AFC. ngày 18 tháng 7 năm 2012.
  5. ^ “Oman to face Myanmar in AFC U-22 opener”. Asian Football Confederation. ngày 24 tháng 8 năm 2013.
  6. ^ a b “AFC U-22 Championship Oman 2013 Competition Regulations” (PDF).

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]