Bước tới nội dung

Danh sách chi khủng long

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Danh sách khủng long)

Dưới đây là danh sách toàn bộ các chi khủng long đã biết thuộc liên bộ Dinosauria, trừ lớp Aves (chim). Danh sách này bao gồm cả những chi mà bây giờ không được xem là khủng long, hoặc đang trong vòng nghi ngờ (nomen dubium), hoặc chưa được công bố chính thức (nomen nudum), cũng như những tên gọi khác của chúng. Rất nhiều tên trong danh sách này đã được phân loại lại thành chim, cá sấu, thậm chí còn có gỗ hóa đá nữa. Tổng cộng có 1630 tên, trong đó khoảng 1224 là tên của các chi khủng long hợp lệ hiện nay hoặc nomen dubium.

Phạm vi và thuật ngữ

[sửa | sửa mã nguồn]

Hiện không có danh sách chính thức nào về các chi khủng long. Gần nhất là Danh sách Các chi khủng long, được biên soạn bởi chuyên gia danh pháp sinh học George Olshevsky, công bố trực tuyến lần đầu vào năm 1995 và được cập nhật thường xuyên. Nguồn chung có thẩm quyền nhất trong lĩnh vực này là ấn bản thứ hai (2004) của The Dinosauria. Phần lớn các chi khủng long ở đây dựa trên danh sách Olshevsky (và do đó không có chú thích); tất cả các quyết định chủ quan khác (như đồng nghĩa thứ hoặc không phải là khủng long) được dựa trên The Dinosauria, trừ khi chúng xung đột với quan điểm chính thống. Những trường hợp khác này có chú thích riêng.

Các thuật ngữ kỹ thuật được sử dụng tại đây gồm:

  • Đồng nghĩa thứ: là một tên đặt cho một đơn vị phân loại đã được công bố và đặt tên trước đó. Nếu hai hay nhiều chi đã được phân loại chính thức và được đặt tên nhưng sau này lại gộp thành một chi, thì tên đầu tiên được công bố là đồng nghĩa sơ, tất cả các trường hợp khác là đồng nghĩa thứ. Chỉ trong những trường hợp đặc biệt (xem Tyrannosaurus), đồng nghĩa thứ mới được sử dụng, tất cả các trường hợp khác, đồng nghĩa sơ chiếm vị trí ưu tiên, kể cả khi bị phản đối. Thường thì đồng nghĩa thứ mang tính cách cá nhân, trừ trường hợp 2 đồng nghĩa thứ cùng mô tả một chi.
  • Tên tiền hữu: là một tên được chính thức công bố, nhưng sau đó phát hiện ra (hoặc lầm rằng đã phát hiện ra) nó đã được sử dụng cho một đơn vị phân loại khác. Lần sử dụng thứ hai này là không hợp lệ (cũng như tất cả các lần tiếp theo) và tên của nó phải được thay thế bằng một tên khác (tên thay thế). Nếu như lầm, tên thay thế này thành tên thay thế không cần thiết, và tên tiền hữu được sử dụng. Còn nếu không thì tên thay thế được sử dụng.
  • Nomen nudum (tiếng Latinh có nghĩa "tên chưa có căn cứ"): là một tên đã xuất hiện trong in ấn nhưng vẫn chưa được công bố chính thức bởi các tiêu chuẩn của ICZN. Nomina nuda (số nhiều của nomen nudum) chưa được xem là hợp lệ, và do đó không được in nghiêng trong danh sách này như những tên chính thức. Nếu sau đó nó được công bố hợp lệ, không còn là nomen nudum, thì nó sẽ được in nghiêng. Thường thì tên chính thức sẽ không giống với bất kì nomina nuda nào.
  • Nomen manuscriptum (tiếng Latinh có nghĩa là "tên bản thảo"): là một tên xuất hiện trong bản thảo của xuất bản khoa học chính thức.
  • Nomen oblitum (tiếng Latinh có nghĩa là "tên bị quên lãng"): là một tên được đề xuất nhưng trong vòng hơn 50 năm qua không được sử dụng tới trong cộng đồng khoa học.
Mục lục: A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y ZXem thêm
Mục lục: A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y ZXem thêm
Mục lục: A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y ZXem thêm
Mục lục: A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y ZXem thêm
Mục lục: A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y ZXem thêm
Mô hình bộ xương Edmontosaurus tại Bảo tàng Lịch sử Khoa học Tự nhiên Đại học Oxford
Mục lục: A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y ZXem thêm
Mô hình bộ xương Falcarius tại Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Utah
Mục lục: A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y ZXem thêm
Mục lục: A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y ZXem thêm
Mục lục: A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y ZXem thêm
Bộ xương Iguanodon trong tư thế đi bốn chân tại Học viện Khoa học Tự nhiên Hoàng gia BỉBrussels
Mục lục: A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y ZXem thêm
Hóa thạch Juravenator
Mục lục: A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y ZXem thêm
Bộ xương Kentrosaurus tại Bảo tàng Khoa học Tự nhiên Berlin
Mục lục: A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y ZXem thêm
Mục lục: A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y ZXem thêm
Mô hình bộ xương Majungasaurus tại Bảo tàng Royal Ontario
Mô hình bộ xương Massospondylus tại Bảo tàng Iziko
Mục lục: A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y ZXem thêm
Trứng của Nemegtomaia
Mô hình bộ xương Nigersaurus
Mục lục: A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y ZXem thêm
Mục lục: A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y ZXem thêm
Mục lục: A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y ZXem thêm
Mô hình bộ xương Qantassaurus tại Bảo tàng Úc, Sydney
Mục lục: A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y ZXem thêm
Rajasaurus
Mục lục: A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y ZXem thêm
Mục lục: A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y ZXem thêm
Mục lục: A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y ZXem thêm
Bản vẽ minh họa sọ của Udanoceratops
Mục lục: A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y ZXem thêm
Mô hình bộ xương Velociraptor tại Trung tâm Khủng long Wyoming
Mục lục: A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y ZXem thêm
Tranh họa sĩ vẽ Wuerhosaurus
Mục lục: A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y ZXem thêm
Tranh họa sĩ vẽ Xianglong
Mục lục: A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y ZXem thêm
Bộ xương Yangchuanosaurus tại Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Delaware
Mục lục: A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y ZXem thêm
Mô hình bộ xương Zalmoxes

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Các tên không có chú thích được lấy từ "Danh sách các chi khủng long" của Olshevsky. Dalianraptor được liệt kê bởi Olshevsky, nhưng không được bao gồm trong danh sách này, do nó thuộc dạng biết bay (chim).
  1. ^ Tereschenko, VS & Alifanov, VR (2003). "Bainoceratops efremovi, a new protoceratopid dinosaur (Protoceratopidae, Neoceratopsia) from the Bain-Dzak Locality (South Mongolia)". Paleontological Journal. 37 (3): 293–302.
  2. ^ Bell, P.R., Brougham, T., Herne, M.C., Frauenfelder, T., & Smith, E.T. (2019). Fostoria dhimbangunmal, gen. et sp. nov., a new iguanodontian (Dinosauria, Ornithopoda) from the mid-Cretaceous of Lightning Ridge, New South Wales, Australia. Journal of Vertebrate Paleontology: e1564757. doi:10.1080/02724634.2019.1564757
  3. ^ Olshevsky, G. (ngày 9 tháng 2 năm 2001). Sauropodus. Dinosaur Mailing List.
  4. ^ Chiappe, Luis M.; Dyke, Gareth J. (2006). “The Early Evolutionary History of Birds”. Journal of the Paleontological Society of Korea. 22 (1): 133–151.

Tài liệu

[sửa | sửa mã nguồn]