Bước tới nội dung

Cobalt(II) perhenat

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Coban(II) perhenat)
Cobalt(II) perhenat
Tên khácCoban điperhenat
Cobanơ perhenat
Coban(II) rhenat(VII)
Coban đirhenat(VII)
Cobanơ rhenat(VII)
Nhận dạng
Số CAS63314-80-7
Thuộc tính
Công thức phân tửCo(ReO4)2
Khối lượng mol559,3282 g/mol (khan)
595,35876 g/mol (2 nước)
613,37404 g/mol (3 nước)
631,38932 g/mol (4 nước)
649,4046 g/mol (5 nước)
Bề ngoàitinh thể chàm (khan)
chất rắn màu hồng tím (3 nước)[1]
tinh thể hồng đậm (4 nước)
Khối lượng riêng5,36 g/cm³ (khan)
3,87 g/cm³ (4 nước)
Điểm nóng chảy 816 °C (1.089 K; 1.501 °F) (khan)
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nước299 g/100 mL (khan)
462 g/100 mL (2 nước)
548 g/100 mL (4 nước)
Độ hòa tantạo hợp chất với NH3
Các nguy hiểm
Các hợp chất liên quan
Hợp chất liên quanCoban(II) pemanganat
Coban(II) petecnetat
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

Coban(II) perhenat là một hợp chất vô cơ, một loại muối của cobanaxit perhenic với công thức Co(ReO4)2, tinh thể màu chàm khi khan, nó hòa tan trong nước, tạo thành tinh thể màu hồng đậm của tetrahydrat Co(ReO4)2·4H2O. Các coban(II) perhenat (khan và ngậm nước) đều có khả năng hòa tan rất cao trong nước.

Điều chế

[sửa | sửa mã nguồn]

Phản ứng giữa coban(II) cacbonat và axit perhenic sẽ tạo ra muối:

Cũng có thể dùng hợp chất chứa Co(II) bất kì để điều chế hợp chất.

Tính chất vật lý

[sửa | sửa mã nguồn]

Coban(II) perhenat tạo thành tinh thể màu chàm, hệ tinh thể trực thoi, các hằng số a = 1,041 nm, b = 0,5722 nm, c = 0,3068 nm, Z = 1.

Nó hòa tan trong nước ở mức độ rất cao.

Nó tạo thành tinh thể ngậm nước Co(ReO4)2·nH2O, trong đó n = 3, 4 và 5:

  • Co(ReO4)2·5H2O – tinh thể màu hồng đậm.
  • Co(ReO4)2·4H2O – thuộc hệ tinh thể ba nghiêng, nhóm P1, hằng số a = 0,6544 nm, b = 0,6879 nm, c = 0,7276 nm, α = 64,61°, β = 70,52°, γ = 71,76°[2].

Với amonia muối tạo thành tetramin Co(ReO4)2·4NH3 – tinh thể màu tím sáng.

Nhiệt độ Curie của hợp chất là 4,7 K[3].

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ The Salts of Perrhenic Acid. 11. The Iron Family and Manganese. William T. Smith, Grover E. Maxwell. J. Am. Chem. Soc., 1949, 71 (2), pp 578–580. DOI:10.1021/ja01170a056
  2. ^ A. Butz, I. Svoboda, H. Paulus, H. Fuess. M(ReO4)2·4H2O (M = Co, Zn): Preparation and Crystal Structure Determination // Journal of Solid State Chemistry. — 1995. — Т. 115, № 1. — С. 255–259. — doi:10.1006/jssc.1995.1129.
  3. ^ Reiff W.M.; Dodrill B.C.; Torardi C.C.,. New Insulating Layered Network 3D-Ferromagnets Composed of the Divalent Metal Perrhenates: Fe(ReO4)2, Co(ReO4)2 and Ni(ReO4)2 // Molecular Crystals and Liquid Crystals Science and Technology. Section A. Molecular Crystals and Liquid Crystals. — 1995. — Т. 274, № 1. — doi:10.1080/10587259508031874.