Bước tới nội dung

Azerbaijan tại Thế vận hội

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Azerbaijan tại
Thế vận hội
Mã IOCAZE
NOCỦy ban Olympic Quốc gia Cộng hòa Azerbaijan
Trang webwww.noc-aze.org (bằng tiếng Azerbaijani and tiếng Anh)
Huy chương
Vàng Bạc Đồng Tổng số
7 11 24 42
Tham dự Mùa hè
Tham dự Mùa đông
Các lần tham dự khác
 Đế quốc Nga (1900–1912)
 Liên Xô (1952–1988)
 Đoàn thể thao hợp nhất (1992)

Azerbaijan tham dự Thế vận hội lần đầu với tư cách một nước độc lập năm 1996, và đã liên tục gửi vận động viên (VĐV) tới các kỳ đại hội kể từ đây.

Trước đó, các VĐV Azerbaijan thi đấu theo đoàn Liên Xô tại Thế vận hội từ 1952 đến 1988, và sau khi Liên Xô tan rã, Azerbaijan là một phần của Đội tuyển Thống nhất năm 1992.

Các VĐV Azerbaijan đã giành được tổng cộng 42 huy chương tại Thế vận hội Mùa hè và chưa có huy chương tại Thế vận hội Mùa đông.

Ủy ban Olympic Quốc gia Cộng hòa Azerbaijan được thành lập năm 1992 và được công nhận bởi Ủy ban Olympic Quốc tế năm 1993.

Năm 2016, Azerbaijan trở thành một trong hai nước duy nhất (quốc gia còn lại là Anh, cũng trong khoảng từ 2000 tới 2016) có số huy chương đoạt được gia tăng liên tục qua năm kỳ đại hội liền kề.[1] Thành công của Azerbaijan tại đại hội năm 2016 chủ yếu nhờ công dân nhập tịch; 12 trong 16 VĐV giành huy chương cho Azerbaijan sinh ra ở nước ngoài (đa phần là di dân từ Nga, Ukraina, BelarusIran).[2]

Bảng huy chương

[sửa | sửa mã nguồn]

Thế vận hội Mùa hè

[sửa | sửa mã nguồn]
Thế vận hội Số VĐV Vàng Bạc Đồng Tổng số Xếp thứ
1896–1948 không tham dự
1952–1988 như một phần của  Liên Xô (URS)
Tây Ban Nha Barcelona 1992 như một phần của  Đoàn thể thao hợp nhất (EUN)
Hoa Kỳ Atlanta 1996 23 0 1 0 1 61
Úc Sydney 2000 31 2 0 1 3 34
Hy Lạp Athens 2004 36 1 0 4 5 50
Trung Quốc Bắc Kinh 2008 44 1 1 4 6 40
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Luân Đôn 2012 53 2 2 5 9 30
Brasil Rio de Janeiro 2016 56 1 7 10 18 39
Nhật Bản Tokyo 2020 chưa diễn ra
Pháp Paris 2024
Hoa Kỳ Los Angeles 2028
Tổng số 7 11 24 42 44

Thế vận hội Mùa đông

[sửa | sửa mã nguồn]
Thế vận hội Số VĐV Vàng Bạc Đồng Tổng số Xếp thứ
1924–1948 không tham dự
1952–1988 như một phần của  Liên Xô (URS)
1992-1994 không tham dự
Nhật Bản Nagano 1998 4 0 0 0 0
Hoa Kỳ Thành phố Salt Lake 2002 4 0 0 0 0
Ý Torino 2006 2 0 0 0 0
Canada Vancouver 2010 2 0 0 0 0
Nga Sochi 2014 4 0 0 0 0
Hàn Quốc Pyeongchang 2018 1 0 0 0 0 0
Trung Quốc Bắc Kinh 2022 chưa diễn ra
Ý Milano–Cortina 2026
Tổng số 0 0 0 0

Huy chương theo môn

[sửa | sửa mã nguồn]
Môn thi đấuVàngBạcĐồngTổng số
Đấu vật
471122
Judo
1214
Bắn súng
1023
Taekwondo
1023
Quyền Anh
0178
Canoeing
0112
Tổng số (6 đơn vị)7112442

VĐV giành huy chương

[sửa | sửa mã nguồn]
Huy chương Tên Thế vận hội Môn Nội dung
Bạc  Namig Abdullayev Hoa Kỳ Atlanta 1996 Đấu vật Hạng ruồi tự do nam
Vàng  Zemfira Meftahatdinova Úc Sydney 2000 Bắn súng Hai đĩa chéo nữ
Vàng  Namig Abdullayev Úc Sydney 2000 Đấu vật Hạng ruồi tự do nam
Đồng  Vugar Alakbarov Úc Sydney 2000 Quyền Anh Hạng trung nam
Vàng  Farid Mansurov Hy Lạp Athens 2004 Đấu vật Hạng nhẹ cổ điển nam
Đồng  Fuad Aslanov Hy Lạp Athens 2004 Quyền Anh Hạng ruồi nam
Đồng  Aghasi Mammadov Hy Lạp Athens 2004 Quyền Anh Hạng gà nam
Đồng  Irada Ashumova Hy Lạp Athens 2004 Bắn súng 25 m súng ngắn nữ
Đồng  Zemfira Meftahatdinova Hy Lạp Athens 2004 Bắn súng Hai đĩa chéo nữ
Vàng  Elnur Mammadli Trung Quốc Bắc Kinh 2008 Judo Nam 73 kg
Bạc  Rovshan Bayramov Trung Quốc Bắc Kinh 2008 Đấu vật Cổ điển nam 55 kg
Đồng  Shahin Imranov Trung Quốc Bắc Kinh 2008 Quyền Anh Hạng lông nam
Đồng  Movlud Miraliyev Trung Quốc Bắc Kinh 2008 Judo Nam 100 kg
Đồng  Mariya Stadnik Trung Quốc Bắc Kinh 2008 Đấu vật Tự do nữ 48 kg
Đồng  Khetag Gazyumov Trung Quốc Bắc Kinh 2008 Đấu vật Tự do nam 96 kg
Vàng  Toghrul Asgarov Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Luân Đôn 2012 Đấu vật Tự do nam 60 kg
Vàng  Sharif Sharifov Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Luân Đôn 2012 Đấu vật Tự do nam 84 kg
Bạc  Rovshan Bayramov Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Luân Đôn 2012 Đấu vật Cổ điển nam 55 kg
Bạc  Mariya Stadnik Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Luân Đôn 2012 Đấu vật Tự do nữ 48 kg
Đồng  Teymur Mammadov Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Luân Đôn 2012 Quyền Anh Hạng nặng nam
Đồng  Magomedrasul Majidov Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Luân Đôn 2012 Quyền Anh Hạng siêu nặng nam
Đồng  Khetag Gazyumov Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Luân Đôn 2012 Đấu vật Tự do nam 96 kg
Đồng  Emin Ahmadov Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Luân Đôn 2012 Đấu vật Cổ điển nam 74 kg
Đồng  Yuliya Ratkevich Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Luân Đôn 2012 Đấu vật Tự do nữ 55 kg
Vàng  Radik Isayev Brasil Rio de Janeiro 2016 Taekwondo Nam +80 kg
Bạc  Lorenzo Sotomayor Brasil Rio de Janeiro 2016 Quyền Anh Hạng dưới bán trung nam
Bạc  Valentin Demyanenko Brasil Rio de Janeiro 2016 Canoeing Nam C-1 200 mét
Bạc  Rustam Orujov Brasil Rio de Janeiro 2016 Judo Nam 73 kg
Bạc  Elmar Gasimov Brasil Rio de Janeiro 2016 Judo Nam 100 kg
Bạc  Toghrul Asgarov Brasil Rio de Janeiro 2016 Đấu vật Tự do nam 65 kg
Bạc  Khetag Gazyumov Brasil Rio de Janeiro 2016 Đấu vật Tự do nam 97 kg
Bạc  Mariya Stadnik Brasil Rio de Janeiro 2016 Đấu vật Tự do nữ 48 kg
Đồng  Kamran Shakhsuvarly Brasil Rio de Janeiro 2016 Quyền Anh Hạng trung nam
Đồng  Inna Osypenko-Radomska Brasil Rio de Janeiro 2016 Canoeing Nữ K-1 200 mét
Đồng  Milad Beigi Brasil Rio de Janeiro 2016 Taekwondo Nam 80 kg
Đồng  Patimat Abakarova Brasil Rio de Janeiro 2016 Taekwondo Nữ 49 kg
Đồng  Haji Aliyev Brasil Rio de Janeiro 2016 Đấu vật Tự do nam 57 kg
Đồng  Jabrayil Hasanov Brasil Rio de Janeiro 2016 Đấu vật Tự do nam 74 kg
Đồng  Sharif Sharifov Brasil Rio de Janeiro 2016 Đấu vật Tự do nam 86 kg
Đồng  Rasul Chunayev Brasil Rio de Janeiro 2016 Đấu vật Cổ điển nam 66 kg
Đồng  Sabah Shariati Brasil Rio de Janeiro 2016 Đấu vật Cổ điển nam 130 kg
Đồng  Nataliya Synyshyn Brasil Rio de Janeiro 2016 Đấu vật Tự do nữ 53 kg

VĐV theo môn

[sửa | sửa mã nguồn]

Thế vận hội Mùa hè

[sửa | sửa mã nguồn]
Môn 1996 2000 2004 2008 2012 Tổng số
Điền kinh
Các nội dung trong sân 2 3 3 2 2 18
Các nội dung trên đường chạy 2 1 2 0 1
Quyền Anh
2 5 9 2 8 26
Canoeing
Nước rút 0 0 0 0 3 3
Xe đạp
Đường trường 0 0 0 0 1 1
Nhảy cầu
Cầu cứng 1 1 0 0 0 2
Đua ngựa
Nhảy biểu diễn 0 0 0 1 1 2
Đấu kiếm
Kiếm chém (cá nhân) 1 0 1 0 1 3
Thể dục dụng cụ
Nghệ thuật 0 0 0 0 1 11
Nhịp điệu (cá nhân) 0 0 1 2 1
Nhịp điệu (đồng đội) 0 0 0 0 6
Judo
2 4 3 6 8 23
Chèo thuyền
Hai chèo đơn 0 0 0 0 2 2
Bắn súng
Súng ngắn hơi & thể thao 1 1 1 0 1 8
Hai đĩa chéo 1 1 1 1 0
Bơi lội
Bơi ếch 0 0 1 1 1 9
Bơi bướm 0 0 0 0 1
Tự do 1 2 1 1 0
Taekwondo
0 0 2 1 2 5
Cử tạ
2 2 5 5 6 20
Đấu vật
Cổ điển 2 2 3 6 5 53
Tự do 6 7 4 10 8
Tổng số 23 31 36 44 53 187

Thế vận hội Mùa đông

[sửa | sửa mã nguồn]
Môn 1998 2002 2006 2010 Tổng số
Trượt tuyết đổ đèo
Dích dắc 0 1 0 2 3
Trượt băng nghệ thuật
Đơn 2 1 0 0 9
Đôi 2 2 2 0
Tổng số 4 4 2 2 12

Người cầm cờ

[sửa | sửa mã nguồn]
Thế vận hội Mùa hè
Thế vận hội VĐV Môn
Hoa Kỳ Atlanta 1996 Nazim Hüseynov Judo
Úc Sydney 2000 Namig Abdullayev Đấu vật tự do
Hy Lạp Athens 2004 Nizami Pashayev Cử tạ
Trung Quốc Bắc Kinh 2008 Farid Mansurov Đấu vật cổ điển
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Luân Đôn 2012 Elnur Mammadli Judo
Brasil Rio de Janeiro 2016 Teymur Mammadov Quyền Anh
Thế vận hội Mùa đông
Thế vận hội VĐV Môn
Nhật Bản Nagano 1998 Julia Vorobieva Trượt băng nghệ thuật
Hoa Kỳ Thành phố Salt Lake 2002 Sergey Rylov Trượt băng nghệ thuật
Ý Torino 2006 Igor Lukanin Khiêu vũ trên băng
Canada Vancouver 2010 Fuad Guliyev
Nga Sochi 2014 Rahman Khalilov

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Great Britain on brink of historic record at Rio 2016 as lottery funding pays dividends in Olympic medals” (bằng tiếng Anh). ngày 20 tháng 8 năm 2016. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 8 năm 2016. Truy cập ngày 20 tháng 8 năm 2016.
  2. ^ Sports Reference

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]

Bản mẫu:Các đội tuyển thể thao quốc gia Azerbaijan Bản mẫu:Thể thao ở Azerbaijan