Bước tới nội dung

Autonoe (vệ tinh)

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Autonoe
Hình ảnh khám phá của Autonoe được chụp bởi Kính viễn vọng Canada–Pháp–Hawaii vào tháng 12 năm 2001
Khám phá[1]
Khám phá bởiScott S. Sheppard
và cộng sự
Nơi khám pháĐài quan sát Mauna Kea
Ngày phát hiện10 tháng 12 năm 2001
Tên định danh
Tên định danh
Jupiter XXVIII
Phiên âm/ɔːˈtɒn./[2]
Đặt tên theo
Αυτονόη Aytonoē
S/2001 J 1
Tính từAutonoean /ˌɔːtənˈən/
Đặc trưng quỹ đạo[4]
23039000 km
Độ lệch tâm0,334
−719,01 ngày[3]
Độ nghiêng quỹ đạo152,9°
Vệ tinh củaSao Mộc
NhómNhóm Pasiphae
Đặc trưng vật lý
Đường kính trung bình
4 km
22,0
15,5[3]

Autonoe /ɔːˈtɒn./, còn được biết là Jupiter XXVIII, là một vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc.

Autonoe được phát hiện bởi một nhóm các nhà thiên văn học từ Đại học Hawaii do Scott S. Sheppard dẫn đầu vào năm 2001, và được định danh tạm thời S/2001 J 1.[1][5][6]

Autonoe có đường kính khoảng 4 km và quay quanh Sao Mộc với khoảng cách trung bình 24.264.000 km trong 719,01 ngày. ở độ nghiêng 151° so với mặt phẳng hoàng đạo (150° so với đường xích đạo của Sao Mộc) chuyển động theo hướng nghịch với vật thể trung tâm của nó và có độ lệch tâm là 0,369.

Nó thuộc nhóm Pasiphae, các vệ tinh dị hình chuyển động nghịch hành quanh Sao Mộc ở khoảng cách từ 22,8 đến 24,1 Gm, và có độ nghiêng trong khoảng từ 144,5° đến 158,3°.

Autonoe được đặt tên vào tháng 8 năm 2003 theo tên nhân vật thần thoại Hy Lạp Autonoë, người chinh phục thần Zeus (Jupiter),[7] mẹ của Charites (Gracies), theo một số tác giả.[8]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b MPEC 2002-J54: Eleven New Satellites of Jupiter 2002 May 15 (discovery and ephemeris)
  2. ^ Noah Webster (1884) A Practical Dictionary of the English Language
  3. ^ a b “M.P.C. 115890” (PDF). Minor Planet Circular. Minor Planet Center. 27 tháng 8 năm 2019.
  4. ^ S.S. Sheppard (2019), Moons of Jupiter, Carnegie Science, on line
  5. ^ IAUC 7900: Satellites of Jupiter 2002 May 16 (discovery)
  6. ^ MPEC 2002-V03: S/2001 J 1 2002 November 1 (revised ephemeris)
  7. ^ IAU Website: Satellites of Jupiter, Saturn and Uranus Lưu trữ tháng 10 12, 2007 tại Wayback Machine
  8. ^ USGS Astrogeology: Gazetteer of Planetary Nomenclature - Planetary Body Names and Discoverers