Bước tới nội dung

Đội tuyển bóng đá trong nhà quốc gia Iraq

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Iraq
Shirt badge/Association crest
Biệt danhSư tử Lưỡng Hà
Usood Al-Rafidain (اسود الرافدين)
Hiệp hộiHiệp hội bóng đá Iraq
Liên đoàn châu lụcAFC (châu Á)
Huấn luyện viênHaitham Abbas
Đội trưởngUtayl Khaleel Abdulqader
Mã FIFAIRQ
Xếp hạng FIFA58 (20 tháng 5 năm 2021 (2021-05-20))[1]
Sân nhà
Sân khách
Trận quốc tế đầu tiên
 Hàn Quốc 3 – 1 Iraq Iraq
(Tehran, Iran; 14 tháng 7 năm 2001 (2001-07-14))
Chiến thắng đậm nhất
Iraq Iraq 19 – 0 Guam 
(Đài Bắc, Đài Loan; 1 tháng 3 năm 2007 (2007-03-01))
Iraq Iraq 20 – 1 Brunei 
(Jakarta, Indonesia; 24 tháng 10 năm 2002 (2002-10-24))
Thất bại đậm nhất
 Iran 13 – 2 Iraq Iraq
(Tashkent, Uzbekistan; 14 tháng 2 năm 2016 (2016-02-14))
World Cup
Số lần dự0
Giải vô địch bóng đá trong nhà châu Á
Số lần dự13 (Lần đầu vào năm 2001)
Thành tích tốt nhấtTứ kết, (2002, 2016)
Giải vô địch bóng đá trong nhà Tây Á
Số lần dự3 (Lần đầu vào năm 2007)
Thành tích tốt nhất Vô địch, (2009)

Đội tuyển bóng đá trong nhà quốc gia Iraq đại diện cho Iraq tại các giải đấu bóng đá trong nhà quốc tế và được điều hành bởi Ủy ban Futsal của Hiệp hội bóng đá Iraq. Đây là một trong những đội tuyển đang phát triển ở châu Á. Tính đến tháng 11 năm 2017, Iraq xếp hạng thứ 50 trên bảng xếp hạng bóng đá trong nhà thế giới.[1]

Iraq đã thi đấu tại Giải vô địch bóng đá trong nhà châu Á 11 lần. Kết quả tốt nhất của đội là vào tới tứ kết năm 20022016. Iraq cũng đã tham dự tại 3 Giải vô địch bóng đá trong nhà Tây Á, vào năm 2007 họ kết thúc ở vị trí thứ ba. Vào năm 2009, họ vô địch giải đấu lần đầu. Năm 2012, giống như năm 2007, họ một lần nữa kết thúc ở vị trí thứ ba. Iraq cũng từng tham dự các Giải vô địch bóng đá trong nhà Ả Rập 20052008, nhưng không thể vượt qua vòng bảng cả hai lần.

Kỷ lục giải đấu

[sửa | sửa mã nguồn]

Giải vô địch bóng đá trong nhà thế giới

[sửa | sửa mã nguồn]
Kỷ lục giải vô địch bóng đá trong nhà thế giới
Năm Kết quả Vị trí ST T H* B BT BB
Hà Lan 1989 Không tham dự
Hồng Kông 1992
Tây Ban Nha 1996
Guatemala 2000
Đài Bắc Trung Hoa 2004 Không vượt qua vòng loại
Brasil 2008
Thái Lan 2012
Colombia 2016
Litva 2021
Uzbekistan 2024 Chưa xác định
Tổng số Mới nhất: 0/9 0 0 0 0 0 0

Giải vô địch bóng đá trong nhà châu Á

[sửa | sửa mã nguồn]
Kỷ lục giải vô địch bóng đá trong nhà châu Á
Năm Kết quả ST T H B BT BB
Malaysia 1999 Không tham dự
Thái Lan 2000
Iran 2001 Vòng bảng 3 0 1 2 8 16
Indonesia 2002 Tứ kết 5 2 0 3 37 18
Iran 2003 Vòng bảng 3 1 0 2 12 10
Ma Cao 2004 Không tham dự
Việt Nam 2005 Vòng bảng 8 6 0 2 33 19
Uzbekistan 2006 3 0 0 3 4 12
Nhật Bản 2007 3 1 0 2 9 13
Thái Lan 2008 3 0 0 3 4 14
Uzbekistan 2010 3 1 0 2 12 20
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất 2012 Không vượt qua vòng loại
Việt Nam 2014 Vòng bảng 3 2 0 1 11 7
Uzbekistan 2016 Tứ kết 5 2 0 3 15 25
Đài Bắc Trung Hoa 2018 Hạng tư 6 2 2 2 16 18
Turkmenistan 2020 Không vượt qua vòng loại
Kuwait 2022 Vòng bảng 3 1 1 1 9 5
Thái Lan 2024 Vượt qua vòng loại
Tổng số 13/17 47 18 4 26 166 173
  • 2005Không tham dự
  • 2007Không tham dự
  • 2009Không tham dự
  • 2013 – Vòng bảng
  • 2017Không tham dự
  • 1998Không tham dự
  • 2005 – Vòng bảng
  • 2007Không tham dự
  • 2008 – Vòng bảng

Đội hình

[sửa | sửa mã nguồn]

Đội hình hiện tại

[sửa | sửa mã nguồn]

Đội hình đội tuyển Iraq hiện tại trong Giải vô địch bóng đá trong nhà châu Á 2018

0#0 Vị trí Cầu thủ Ngày sinh và tuổi Câu lạc bộ
1 1TM Yahya Abdulnoor
13 1TM Zaher Mahdi
2 FP Mustafa Bachay 14 tháng 1, 1992 (33 tuổi) Iraq Naft Al-Wasat
3 FP Firas Mohammed 1 tháng 11, 1982 (42 tuổi) Iraq Naft Al-Wasat
4 FP Tareq Zeyad
5 FP Hussein Al-Zubiaidi 4 tháng 8, 1979 (45 tuổi)
6 FP Zaid Ali
7 FP Salim Faisal 16 tháng 1, 1995 (29 tuổi) Iraq Naft Al-Wasat
8 FP Ghaith Riyadh
9 FP Hassan Ali Jabar 13 tháng 1, 1989 (36 tuổi)
10 FP Hasan Dakheel 1 tháng 6, 1992 (32 tuổi) Iraq Naft Al-Wasat
11 FP Rafid Hameed 9 tháng 1, 1993 (32 tuổi) Iraq Naft Al-Wasat
12 FP Zainal Abdeen 13 tháng 12, 1995 (29 tuổi)
14 FP Waleed Khalid 29 tháng 6, 1992 (32 tuổi) Iraq Naft Al-Wasat

Đội hình cũ

[sửa | sửa mã nguồn]
Giải vô địch bóng đá trong nhà châu Á

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b “Current ranking”. Futsal World Ranking. ngày 16 tháng 8 năm 2018. Truy cập ngày 16 tháng 8 năm 2018.
Tiền nhiệm:
2007
 Iran
Giải vô địch bóng đá trong nhà Tây Á
2009 (Lần thứ 1)
Kế nhiệm:
2012
 Iran

Bản mẫu:UAFA Futsal