Bước tới nội dung

Wikipedia:Yêu cầu cấp quyền

Trang khóa hạn chế cho thành viên xác nhận mở rộng (khóa 30/500)
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Yêu cầu cấp quyền

Trang này cho phép bảo quản viên xem xét và thực hiện các yêu cầu cấp quyền sử dụng một công cụ trên Wikipedia tiếng Việt. Hiện tại, bảo quản viên có thể thực hiện yêu cầu gán quyền miễn cấm IP, quyền lùi sửa, quyền người dùng bot (AWB...), quyền tuần tra và quyền được tự động đánh dấu tuần tra cho một thành viên.

Thành viên muốn yêu cầu cấp quyền tại đây nên thực hiện theo quy trình bên dưới. Thành viên yêu cầu quyền nên truy cập lại trang yêu cầu này theo định kỳ, vì thông báo sẽ không phải lúc nào cũng được đưa ra sau khi đã đưa ra quyết định. Những người yêu cầu quyền không nên mong đợi yêu cầu được trả lời ngay lập tức và nên kiên nhẫn chờ đến khi có phản hồi về yêu cầu. Để tìm hiểu tài khoản của bạn có những quyền nào, hãy truy cập Đặc biệt:Tùy chọn, nơi các quyền của bạn được liệt kê trong "Thành viên của các nhóm" nằm trong phần "Thành viên của nhóm".

Các yêu cầu cấp quyền thường được lưu trữ thường xuyên; xin vui lòng xem Wikipedia:Yêu cầu cấp quyền/Lưu trữ để xem các yêu cầu trong quá khứ.

Yêu cầu cấp quyền

Tại đây

  • AutoWikiBrowser (thêm yêu cầuxem các yêu cầu): AutoWikiBrowser là trình chỉnh sửa MediaWiki bán tự động hoạt động trên Microsoft Windows, giúp thực hiện các tác vụ lặp lại và nhàm chán một cách nhanh chóng và dễ dàng hơn. Xin vui lòng đọc trang hướng dẫn trước khi yêu cầu quyền này. Tuy đây không phải một quyền thành viên thực sự, nhưng thành viên vẫn phải được cấp phép bởi bảo quản viên như các quyền khác. Thành viên với trên 250 sửa đổi thủ công trong không gian tên chính hoặc 500 sửa đổi trong không gian tên chính thông thường sẽ được cấp quyền sử dụng AWB, khi đó BQV sẽ thêm tên người dùng vào trang CheckPage. Thành viên không đáp ứng được các tiêu chí này cần đưa ra lý do yêu cầu sử dụng AWB.
  • Lùi sửa (thêm yêu cầuxem các yêu cầu): Tính năng lùi sửa cho phép một thành viên hủy bỏ một sửa đổi mang tính phá hoại nhanh hơn nhiều so với việc lùi lại sửa đổi ấy. Người dùng không nắm rõ cái gì là hành vi phá hoại cũng như các cách chống phá hoại, nhầm lẫn giữa đóng góp thiện ý với đóng góp dụng ý xấu, hay người dùng không hoặc ít khi tham gia chống phá hoại, sẽ không được cấp quyền này. Để biết thêm thông tin về công cụ này, xem Wikipedia:Rollback.
  • Bot giả (thêm yêu cầuxem các yêu cầu): Quyền này cho phép ẩn các sửa đổi của một thành viên không phải bot khỏi trang Thay đổi gần đây. Quyền này chỉ được cấp trong một khoảng thời gian giới hạn (2 tuần), cho tài khoản (có thể là tài khoản phụ) của một thành viên được tin cậy ở Wikipedia tiếng Việt, sau khi thành viên yêu cầu đã nêu công việc cụ thể cần sử dụng đến công cụ này. Khi hết hạn dùng quyền, thành viên có thể quay lại trang này để yêu cầu gia hạn thời gian sử dụng. Nếu người dùng bị phát hiện sử dụng công cụ để thực hiện tác vụ không liên quan đến công việc đã nêu, họ sẽ bị tước bỏ quyền ngay lập tức. Thành viên cũng có thể tự rút quyền nếu thời hạn dùng quyền của họ chưa hết. Để biết thêm thông tin về công cụ này, xem Meta:Flood flag.
  • Miễn cấm IP (thêm yêu cầuxem các yêu cầu): Quyền này dùng cho các thành viên đủ độ tin cậy tránh khỏi việc bị cấm IP/dải IP để thuận tiện hơn trong việc thực hiện công tác bảo quản. Để biết thêm thông tin về quyền này, xem Wikipedia:Miễn cấm IP.
  • Tuần tra viên (thêm yêu cầuxem các yêu cầu): Quyền này dùng cho các thành viên thực hiện công tác bảo quản, cho phép thành viên đánh dấu "đã tuần tra" vào các sửa đổi đã duyệt qua, đồng thời nhìn thấy những sửa đổi đã được đánh dấu tuần tra/hoặc chưa trên trang Thay đổi gần đây. Thành viên yêu cầu cấp quyền cần có một thời gian tham gia công tác bảo quản nhất định.
  • Tự đánh dấu tuần tra (thêm yêu cầuxem các yêu cầu): Quyền này dùng cho các thành viên có kinh nghiệm tạo các bài viết và sửa đổi đáng tin cậy trên Wikipedia. Mọi bài viết do Tuần tra viên tự động tạo sẽ được tự động đánh dấu "đã tuần tra" tại danh sách Trang mới. Đồng thời, mọi sửa đổi đều được đánh dấu "đã tuần tra". Có thể đề cử người được gán quyền này, hoặc một bảo quản viên sẽ tự cấp quyền cho thành viên được tin cậy.
  • Kỹ thuật viên bản mẫu (thêm yêu cầuxem các yêu cầu): Kỹ thuật viên bản mẫu là quyền cho phép các lập trình viên đáng tin cậy sửa đổi các bản mẫu và mô đun bị khoá bản mẫu (thường là vì được nhúng rất nhiều). Quyền này cũng cho phép họ sửa đổi thông báo sửa đổi của mọi trang mà không chịu ảnh hưởng của mức giới hạn thông thường (chỉ được sửa các trang nằm trong không gian tên thành viên của mình). Bảo quản viên cần tự thẩm định khả năng của người yêu cầu cấp quyền, dựa trên các tiêu chí chung, trước khi đưa ra quyết định.
  • Tải tập tin từ URL (thêm yêu cầuxem các yêu cầu): Người tải lên tập tin có khả năng tải lên các tập tin từ upload.wikimedia.org – tên miền thuộc WMF và là máy chủ lưu trữ hình của mọi wiki thuộc Wikimedia. Quyền này được sử dụng để tải các tập tin không tự do đã giảm độ phân giải từ các dự án khác theo quy định về nội dung không tự do.

Nơi khác

Gỡ quyền

Nếu bạn muốn xóa bất kỳ quyền nào của mình (ngoại trừ bảo quản viên), bạn nên liên hệ với bảo quản viên. Nếu bạn muốn xóa cờ bảo quản viên hay điều phối viên của mình, bạn nên thêm yêu cầu tại với Wikipedia:Thảo luận hoặc thông báo cho một bảo quản viên để có thể yêu cầu gỡ quyền cho mình.

Đây không phải là nơi để yêu cầu xem xét các quyền của thành viên khác. Nếu bạn tin rằng hành động của ai đó cần thiết phải xóa quyền, bạn nên nêu quan ngại của mình tại Wikipedia:Tin nhắn cho bảo quản viên.

Hành chính viên, Kiểm định viên được gỡ bỏ quyền tại meta:Steward requests/Permissions. Tiếp viên (Stewards) ở đó thường sẽ không thực hiện các yêu cầu như vậy trừ khi được thực hiện thay mặt cho cộng đồng Wikipedia tiếng Việt, hay thành viên yêu cầu xóa quyền truy cập của họ hoặc trong trường hợp khẩn cấp.

Quy trình

Người yêu cầu

Để thêm một yêu cầu cấp quyền, nhấn thêm yêu cầu ngay cạnh quyền muốn yêu cầu rồi nêu lý do muốn dùng công cụ này.

Bảo quản viên

Bảo quản viên nên xem xét các đóng góp và nhật ký của thành viên để đảm bảo công cụ được cấp sẽ được sử dụng phù hợp và kiểm tra bất kỳ dấu hiệu nào của việc sử dụng sai mục đích. Sau khi xem xét, bảo quản viên có thể cấp quyền cho thành viên đáng tin cậy và đáp ứng được các yêu cầu sau khi xem xét kỹ lưỡng, quyền có thể được cấp vĩnh viễn hoặc tạm thời.

Khi thực hiện xong thao tác cấp quyền bảo quản viên dùng {{xong}} hoặc {{không thực hiện}} phía dưới các yêu cầu cùng với lời nhắn của họ. Các yêu cầu cũ được lưu trữ tại Wikipedia:Yêu cầu cấp quyền/Lưu trữ.

Nếu cấp quyền AWB thì người cấp quyền phải ghi tên thành viên ở Wikipedia:AutoWikiBrowser/CheckPageJSON.

Các yêu cầu hiện hành

(thêm yêu cầuxem các yêu cầu)


Lùi sửa

(thêm yêu cầuxem các yêu cầu)


Bot giả

(thêm yêu cầuxem các yêu cầu)
Tôi muốn xin quyền bot giả để xử lý SLL bản mẫu vô dụng ở đây. Và cũng để thực hiện một số tác vụ bảo trì hàng loạt khác. Phạm Ngọc Phương Linh ♥

(T • C • CA • L • B • UR)
14:28, ngày 22 tháng 1 năm 2025 (UTC)[trả lời]
@Plantaest Phạm Ngọc Phương Linh ♥

(T • C • CA • L • B • UR)
14:28, ngày 22 tháng 1 năm 2025 (UTC)[trả lời]
@Hide on Rosé: Đã cấp 1 tuần. Dang (thảo luận) 15:19, ngày 22 tháng 1 năm 2025 (UTC)[trả lời]


Tuần tra viên

(thêm yêu cầuxem các yêu cầu)
Lưu ý: Những ai được cấp quyền tuần tra viên rồi thì khi mỗi lần lùi sửa hoặc tuần tra một sửa đổi bất kỳ, các bạn nên bấm nút "đánh dấu tuần tra" (nằm ở "Khác biệt giữa bản sửa đổi") để người khác biết nhằm tránh tuần tra trùng lặp.


Người tự đánh dấu tuần tra

(thêm yêu cầuxem các yêu cầu)

Kỹ thuật viên bản mẫu

(thêm yêu cầuxem các yêu cầu)

Người tải lên tập tin

(thêm yêu cầuxem các yêu cầu)

Miễn cấm IP

(thêm yêu cầuxem các yêu cầu)
WIFI của tôi thường xuyên rơi vào dải IP bị cấm. TuQuyet thảo luận đóng góp 15:09, ngày 9 tháng 1 năm 2025 (UTC)[trả lời]

Xem thêm