Bước tới nội dung

Vàng(III) hydroxide

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Vàng(III) hydroxide[1]
Tên hệ thốngGold(3+) trihydroxide[2]
Tên khácλ3-Auranetriol[cần dẫn nguồn]
Auric acid[cần dẫn nguồn]
Gold hydroxide[cần dẫn nguồn]
Gold trihydroxide[cần dẫn nguồn]
Nhận dạng
Số CAS1303-52-2
PubChem11536100
Số EINECS215-120-0
Ảnh Jmol-3Dảnh
ảnh 2
SMILES
đầy đủ
  • O[Au](O)O


    [OH-].[OH-].[OH-].[Au+3]

ChemSpider21170948
Thuộc tính
Công thức phân tửAu(OH)3
Khối lượng mol247,98802 g/mol
Bề ngoàitinh thể màu vàng đậm
Điểm nóng chảy
Điểm sôi
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
KhôngN kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Vàng(III) hydroxide (hay vàng trihydroxide, auric hydroxide) là một hợp chất vô cơcông thức hóa học Au(OH)3. Ngoài ra, với cùng công thức thu gọn, hợp chất này còn được gọi là axit auric (H3AuO3). Vàng(III) hydroxide dễ dàng tách nước ở nhiệt độ trên 140 ℃, tạo ra vàng(III) oxit. Muối của axit auric được gọi là aurat.

Vàng(III) hydroxide được sử dụng trong y học, làm đồ sứ, mạ vàng, và phương pháp chụp hình đage. Hợp chất lắng đọng trên các chất mang các tính chất thích hợp có thể được sử dụng để điều chế các chất xúc tác vàng.[3]

Vàng(III) hydroxide là sản phẩm của sự ăn mòn điện hóa của quá trình mạ vàng. Vàng(III) hydroxide loãng được tạo ra từ quá trình mạ này, lớp mạ dày lên sẽ có thể bị vỡ vụn, và các hạt dẫn điện có thể gây ra đoản mạch hoặc các đường dẫn điện rò rỉ. Độ dày giảm của lớp vàng có thể dẫn đến sự gia tăng điện trở của nó, gây nên sự cố điện.[4]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Lide, David R. (1998), Handbook of Chemistry and Physics (ấn bản thứ 87), Boca Raton, FL: CRC Press, tr. 4–59, ISBN 0-8493-0594-2
  2. ^ “CID 11536100 - Compound Summary”. PubChem Compound. USA: National Center for Biotechnology Information. ngày 26 tháng 10 năm 2006. Identification and Related Records. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2011.
  3. ^ http://www.cata.ucl.ac.be/printed/p100-idakiev.doc[liên kết hỏng]
  4. ^ “Electrochemical Microsystem Technologies”. Google Books. Truy cập 16 tháng 12 năm 2017.