Vàng(I) chloride
Giao diện
Vàng(I) chloride | |
---|---|
Cấu trúc của vàng(I) chloride | |
Danh pháp IUPAC | Gold(I) chloride |
Tên khác | Aurơ chloride Vàng monochloride |
Nhận dạng | |
Số CAS | |
PubChem | |
ChEBI | |
Ảnh Jmol-3D | ảnh |
SMILES | đầy đủ
|
InChI | đầy đủ
|
ChemSpider | |
UNII | |
Thuộc tính | |
Công thức phân tử | AuCl |
Khối lượng mol | 232,4187 g/mol |
Bề ngoài | chất rắn màu vàng |
Khối lượng riêng | 7,6 g/cm³[1] |
Điểm nóng chảy | 170 °C (443 K; 338 °F) |
Điểm sôi | 298 °C (571 K; 568 °F) (phân hủy) |
Độ hòa tan trong nước | tan rất ít |
Độ hòa tan | tan trong HCl, HBr, dung môi hữu cơ tạo phức với amonia |
MagSus | -67,0·10-6 cm³/mol |
Cấu trúc | |
Cấu trúc tinh thể | Bốn phương, tI16 |
Nhóm không gian | I41/amd, No. 141 |
Các nguy hiểm | |
Nguy hiểm chính | độc |
NFPA 704 |
|
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa). |
Vàng(I) chloride là một hợp chất vô cơ của vàng và clo có công thức hóa học AuCl.
Điều chế
[sửa | sửa mã nguồn]Vàng(I) chloride được điều chế bằng cách phân hủy nhiệt vàng(III) chloride.
Phản ứng
[sửa | sửa mã nguồn]Mặc dù vàng(I) chloride ổn định ở nhiệt độ cao hơn ở áp suất hơi clo thích hợp, hợp chất này bền ở điều kiện bình thường. Khi đun nóng với nước, hợp chất này bị phân hủy thành vàng kim loại và vàng(III) chloride trong một phản ứng tự oxy hóa:
- 3AuCl → 2Au + AuCl3
Phản ứng với kali bromide sẽ tạo ra kali tetrabromoaurat(III) và kali chloride với sự tạo ra vàng kim loại:
- 3AuCl + 4KBr → KAuBr4 + 2Au + 3KCl
An toàn
[sửa | sửa mã nguồn]Vàng(I) chloride có thể gây kích ứng da và mắt, làm hỏng chức năng thận và giảm số lượng bạch cầu.
Hợp chất khác
[sửa | sửa mã nguồn]AuCl còn tạo một số hợp chất với NH3, như:
- AuCl·NH3 là bột/tinh thể màu trắng;
- AuCl·2NH3 là bột màu trắng;
- AuCl·3NH3 là bột màu trắng;[2]
- AuCl·12NH3 là chất rắn màu trắng, chỉ tồn tại ở nhiệt độ dưới −28 °C (−18 °F; 245 K).[3]
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ Pradyot Patnaik. Handbook of Inorganic Chemicals. McGraw-Hill, 2002, ISBN 0-07-049439-8
- ^ A Text-book Of Inorganic Chemistry Vol-x (J.newton Friend; 1928), trang 40. Truy cập 13 tháng 4 năm 2021.
- ^ The Chemical News and Journal of Physical Science, Tập 94 (Griffin, Bohn and Company, 1906), trang 107. Truy cập 13 tháng 4 năm 2021.