Thọ (Phật giáo)
Bản chuyển ngữ của vedanā | |
---|---|
Tiếng Anh | feeling, sensation, feeling-tone |
Tiếng Phạn | वेदना (vedanā) |
Tiếng Pali | वेदना (vedanā) |
Tiếng Miến Điện | ဝေဒနာ (IPA: [wèdənà]) |
Tiếng Trung Quốc | 受 (shòu) |
Tiếng Nhật | 受 (ju) |
Tiếng Khmer | វេទនា (UNGEGN: vétônéa) |
Tiếng Hàn | 수 (su) |
Tiếng Môn | ဝေဒနာ ([wètənɛ̀a]) |
Tiếng Shan | ဝူၺ်ႇတၼႃႇ ([woj2 ta1 naa2]) |
Tiếng Tạng tiêu chuẩn | ཚོར་བ། (Wylie: tshor ba; THL: tsorwa) |
Tiếng Thái | เวทนา (RTGS: wetthana) |
Tiếng Việt | 受 (thụ, thọ) |
Thuật ngữ Phật Giáo |
|
Trong Phật giáo, Vedanā (tiếng Pali, Sanskit: वेदना, tiếng Việt: Thọ hay Thụ) là một thuật ngữ cổ đại, được dịch theo ý nghĩa truyền thống là "cảm xúc"[1] hoặc là "cảm giác"[2]. Một cách tổng quát, cảm thọ ám chỉ cho các cảm giác dễ chịu, cảm giác không dễ chịu, và cảm giác trung tính. Những cảm giác trên xuất hiện khi mà các cơ quan cảm thọ của chúng ta có sự tương tác với các đối tượng của các giác quan cùng với thức tương ứng.
Cảm thọ được xác định trong phương pháp giảng dạy của Đức Phật như sau:
- Một trong bảy tâm sở biến hành trong Vi Diệu Pháp/ A Tỳ Đàm của hệ phái Thượng Tọa Bộ.
- Một trong năm tâm sở biến hành trong Vi Diệu Pháp/ A Tỳ Đàm của hệ phái Đại Thừa.
- Một trong mười hai liên kiết trong học thuyết Duyên Khởi (trong cả truyền thống Thượng Tọa Bộ và Đại Thừa).
- Một trong các ngũ uẩn (trong cả truyền thống Thượng Tọa Bộ và Đại Thừa).
- Một trong các đối tượng để quán sát nằm trong phương pháp thực hành về bốn nền tảng của chánh định.
Trong ngữ cảnh của mười hai liên kết trong Duyên Khởi, sự tham ái và sự giữ chặt đối với các cảm thọ sẽ dẫn đến sự đau khổ. Một cách tương hỗ nhau, sự nhận thức một cách tập trung và sự thấu hiểu một cách xuyên suốt về cảm thọ có thể dẫn đến sự giác ngộ và sự chấm dứt các nguyên nhân gây ra sự đau khổ.
Các định nghĩa về thọ
[sửa | sửa mã nguồn]Hệ phái Thượng Tọa Bộ (Theravada)
[sửa | sửa mã nguồn]Tỳ kheo Bodhi nói rằng:
- Cảm thọ là một loại tâm sở mà nó cảm nhận đối tượng. Đó là một kiểu thuộc về cảm xúc mà trong đó đối tượng được trải nghiệm. Trong tiếng Pali, từ vedanā (thọ) không biểu hiện cảm xúc (là cái thể hiện một hiện tượng phức tạp bao gồm nhiều tâm sở khác nhau xuất hiện một cách đồng thời), nhưng biểu hiện cái đặc tính cơ bản, đơn giản nhất thuộc về cảm xúc đối với một trải nghiệm, nghĩa là - hoặc là tính dễ chịu, tính đau đớn, hoặc là tính trung tính...[3]
Chú thích
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ Generally, vedanā is considered to not include full-blown "emotions." See the section "Feeling," not "emotion" below.
- ^ See, for instance, Rhys Davids & Stede (1921-25), p. 648, entry for "Vedanā" (retrieved 2008-01-09 from the "University of Chicago" at http://dsal.uchicago.edu/cgi-bin/philologic/getobject.pl?c.3:1:2277.pali[liên kết hỏng]), which initially defines this Pali word simply as "feeling, sensation."
- ^ Bodhi, Bhikkhu (6 tháng 11 năm 2012). Bhikkhu Bodhi (2003), p. 80. ISBN 9781938754241.[liên kết hỏng]
Nguồn tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- Berzin, Alexander (2006), Primary Minds and the 51 Mental Factors
- Bodhi, Bhikkhu (ed.) (2000). A Comprehensive Manual of Abhidhamma: The Abhidhammattha Sangaha of Ācariya Anuruddha. Seattle, WA: BPS Pariyatti Editions. ISBN 1-928706-02-9.
- Bhikkhu Bodhi (2003), A Comprehensive Manual of Abhidhamma, Pariyatti Publishing
- Dalai Lama (1992). The Meaning of Life, translated and edited by Jeffrey Hopkins, Boston: Wisdom.
- Guenther, Herbert V. & Leslie S. Kawamura (1975), Mind in Buddhist Psychology: A Translation of Ye-shes rgyal-mtshan's "The Necklace of Clear Understanding" Dharma Publishing. Kindle Edition.
- Kunsang, Erik Pema (translator) (2004). Gateway to Knowledge, Vol. 1. North Atlantic Books.
- Nina van Gorkom (2010), Cetasikas, Zolag
- Thanissaro Bhikkhu (trans.) (1997). Paticca-samuppada-vibhanga Sutta: Analysis of Dependent Co-arising, Access to Insight
- Hamilton, Sue (2001). Identity and Experience: The Constitution of the Human Being according to Early Buddhism. Oxford: Luzac Oriental. ISBN 1-898942-23-4.
- Nyanaponika Thera (trans.) (1983). Datthabba Sutta: To Be Known (SN 36.5). Retrieved 2007-06-08 from "Access to Insight" at: http://www.accesstoinsight.org/tipitaka/sn/sn36/sn36.005.nypo.html.
- Nyanaponika Thera & Bhikkhu Bodhi (trans.) (1999). Numerical Discourses of the Buddha: An Anthology of Suttas from the Anguttara Nikaya. Kandy, Sri Lanka: Buddhist Publication Society. ISBN 0-7425-0405-0.
- Rhys Davids, T.W. & William Stede (eds.) (1921-5). The Pali Text Society's Pali–English Dictionary. Chipstead: Pali Text Society. A general on-line search engine for the PED is available at http://dsal.uchicago.edu/dictionaries/pali/.
- Sri Lanka Buddha Jayanti Tipitaka Series (SLTP) (n.d.). Samādhibhāvanāsuttaṃ (AN AN 4.1.5.1, in Pali). Retrieved 2007-06-08 from "MettaNet-Lanka" at: http://www.metta.lk/tipitaka/2Sutta-Pitaka/4Anguttara-Nikaya/Anguttara2/4-catukkanipata/005-rohitassavaggo-p.html.
- Thanissaro Bhikkhu (trans.) (1997a). Samadhi Sutta: Concentration (AN 4.41). Retrieved on 2007-06-08 from "Access to Insight" at: http://www.accesstoinsight.org/tipitaka/an/an04/an04.041.than.html.
- Thanissaro Bhikkhu (trans.) (1997b). Sattatthana Sutta: Seven Bases (SN 22.57). Retrieved 2007-06-08 from "Access to Insight" at: http://www.accesstoinsight.org/tipitaka/sn/sn22/sn22.057.than.html.
- Thanissaro Bhikkhu (trans.) (1998). Chachakka Sutta: The Six Sextets (MN 148). Retrieved 2007-06-08 from "Access to Insight" at: http://www.accesstoinsight.org/tipitaka/mn/mn.148.than.html.
- Thanissaro Bhikkhu (trans.) (2004). Vedana Sutta: Feeling (SN 25.5). Retrieved 2007-06-08 from "Access to Insight" at: http://www.accesstoinsight.org/tipitaka/sn/sn25/sn25.005.than.html.
- Thanissaro Bhikkhu (trans.) (2005a). Atthasata Sutta: The One-hundred-and-eight Exposition (SN 36.22). Retrieved 2008-03-31 from "Access to Insight" at http://www.accesstoinsight.org/tipitaka/sn/sn36/sn36.022.than.html.
- Thanissaro Bhikkhu (trans.) (2005b). Bahuvedaniya Sutta: Many Things to be Experienced (MN 59). Retrieved 2008-03-31 from "Access to Insight" at http://www.accesstoinsight.org/tipitaka/mn/mn.059.than.html.
- Thanissaro Bhikkhu (trans.) (2005c). Pañcakanga Sutta: With Pañcakanga (SN 36.19). Retrieved 2008-03-31 from "Access to Insight" at http://www.accesstoinsight.org/tipitaka/sn/sn36/sn36.019.than.html.
- Trungpa, Chögyam (2001). Glimpses of Abhidharma. Boston: Shambhala. ISBN 1-57062-764-9.
- Upalavanna, Sister (n.d.). Samādhibhāvanāsuttaṃ – Developments of concentration (AN AN 4.5.1). Retrieved 2007-06-08 from "MettaNet-Lanka" at: http://www.metta.lk/tipitaka/2Sutta-Pitaka/4Anguttara-Nikaya/Anguttara2/4-catukkanipata/005-rohitassavaggo-e.html.
Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn]- Nyanaponika Thera (ed., trans.) (1983). Contemplation of Feeling: The Discourse-Grouping on the Feelings (Vedana-Samyutta) (The Wheel, No. 303/304). Kandy, Sri Lanka: Buddhist Publication Society. Transcribed by Joe Crea (1995). Retrieved 2007-06-08 from "Access to Insight" at: http://www.accesstoinsight.org/lib/authors/nyanaponika/wheel303.html.