Bước tới nội dung

Thảo luận Thành viên:Ti2008/Lưu 17

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Thêm đề tài
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bình luận mới nhất: 12 năm trước bởi Ledinhthang trong đề tài Bản mẫu:Vua Ba Tư
Wikipedia:Quyền tác giả

James II của Anh

[sửa mã nguồn]

Sau tết tôi không tiếp cận được Net nhiều (chắc tự cắt luôn) vì quá bận ở một số dự án làm việc. Ti đơn thương độc mã hoàn thành bài này nhé. Một số công việc chưa xong

  1. Đọc lại chính tả (câu chữ coi nó có mịn màng chưa), dấu câu, chấm phẩy
Được thôi!--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 06:19, ngày 2 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời
  1. So sánh bản dịch xem nó có thuận và sát chưa
Tôi sẽ cố gắng hoặc có thể sẽ hỏi đến những người rành Anh ngữ...--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 06:19, ngày 2 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời
  1. (công việc thêm) Dịch một số bài con như là Luật về các quyền...
Chắc cũng phải nhờ những người rành Luật pháp...--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 06:19, ngày 2 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời

Chúc bạn may mắn và có thêm một bài viết chọn lọc nữa.--115.75.150.184 (thảo luận) 06:16, ngày 2 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời

Cám ơn bạn nhiều! Chúc bạn thành công nối tiếp thành công, vinh quang nối tiếp vinh quang trong Năm Mới!--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 06:19, ngày 2 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời
Chắc bạn muốn nói đến lỗi hỏng giao diện (không mở được navbox) đúng không? Lỗi 35896, sau khi thay phần mềm (chắc Ti có đọc thông báo này) thường bị lỗi như vậy, kỹ thuật viên sửa rồi -- ClanKeytalk-butions 14:21, ngày 8 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời
Mấy cái câu nguyên văn nói thì Ti không cần dịch, chỉ cần dịch mấy cái bên tiếng Anh giải thích thôi.--115.75.158.147 (thảo luận) 18:07, ngày 8 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời
Mang bài ra máy chém luôn được chưa? Mang ra để dân chúng còn ùa ra xem và cho ý kiến này nọ?--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 06:18, ngày 9 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời
Đem ra được rồi, nhưng thể nào cũng chém mấy cái chú thích cho mà coi:D--115.75.128.236 (thảo luận) 09:33, ngày 9 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời
☑Y Đã!--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 09:36, ngày 9 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời
  • Ôi ti sao bài đó chú thích chưa được dịch hết!

--Chubengo (thảo luận) 09:44, ngày 9 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời

Bạn có tin nhắn mới
Bạn có tin nhắn mới
Xin chào, Ti2008. Bạn có tin nhắn mới tại Wikipedia:Ứng cử viên bài viết chọn lọc/Xe tăng Con Báo.
Bạn có thể xóa thông báo này bằng cách xóa bỏ bản mẫu {{Hồi âm}} hoặc {{ha}}.

--Chubengo (thảo luận) 09:51, ngày 9 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời

Chú thích 141

[sửa mã nguồn]
  • W. A. Speck, "James II and VII (1633–1701)", Oxford Dictionary of National Biography, Oxford University Press, Sept. 2004; online edn, May 2006, accessed 15 October 2007. Speck còn nói thêm, rằng James "muốn tất cả mọi thần dân đều phải có niềm tin như ông, rằng Giáo hội Công giáo là một Giáo hội chân chính duy nhất. Ông cũng tin rằng Giáo hội Anh giáo đang được giữ vững một cách gượng gạo bằng Hình Luật ngược đãi những người ngoại đạo. Nếu những điều luật đó dở bỏ, thì những việc cải đạo theo Công giáo sẽ có được cú hích, rồi sau đó nhiều người Công giáo sẽ có thể lên nắm quyền... nhìn chung James sẽ xem thường những lời cầu khẩn của các tín đồ Kháng Cách, đặc biệt là lời thỉnh cầu của Giáo hội Anh giáo. Cuộc cải đạo của ông cho thấy sự nhiệt huyết, và thậm chí là niềm tin mù quáng của một kẻ cải đạo hẹp hòi..." (wished that all his subjects could be as convinced as he was that the Catholic church was the one true church. He was also convinced that the established church was maintained artificially by penal laws which proscribed nonconformity. If these were removed, and conversions to Catholicism were encouraged, then many would take place … James underestimated the appeal of protestantism in general and the Church of England in particular. His was the zeal and even bigotry of a narrow-minded convert....)

Ti dịch cái này nhé, câu cuối cùng chưa dịch luôn đó, vì Ti dịch đoạn này nên tôi không dịch tránh làm nó không khớp.--115.75.128.236 (thảo luận) 03:55, ngày 11 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời

'If these were removed, and conversions to Catholicism were encouraged, then many would take place'? Tôi gặp vấn đề với đoạn này!--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 07:05, ngày 11 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời
Cám ơn bạn nhiều lắm!--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 08:35, ngày 11 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời
Done.--115.75.128.236 (thảo luận) 08:30, ngày 11 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời
mightily có lẽ là nhìn một chăm chăm cái gì đó một cách khiếm nhã nên tôi mới dùng "chằm chằm" để ý chi tiết "vợ người", tôi không đọc được hết context nên không biết ông quý tộc này muốn nói cái gì, bạn dùng từ này cũng đúng nhưng chưa nói đựơc hết chữ mightily (diễn tả tình trạng dữ dội, tột bật) nên tôi sửa lại chút.--115.75.128.236 (thảo luận) 16:27, ngày 11 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời
Ở đây tôi hiểu/đoán ý là ông quý tộc đó phàn nàn Công tước xứ York mê vợ của ông ta, vì đó tôi dùng từ "say đắm", kiểu như "thấy đẹp quá nên mê say vậy"!--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 02:32, ngày 12 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời
Hì, nếu James lịch sự thế thì ông ta không bị mắng là tay hám gái vô ý thức rồi:D. Ông chồng tội nghiệp kia phải dùng tới chữ "eye" làm động từ (~dán hai mắt vào cái gì đó) cùng với động từ nhấn mạnh do + V là Ti biết tính James là như thế nào.--115.75.156.20 (thảo luận) 08:55, ngày 12 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời
Hôm nay dòm ngó trang chọn lọc mà buồn cho Wikipedia tiếng Việt quá là hiện giờ nó vắng như chùa bà đanh Ti nhỉ.--115.75.156.20 (thảo luận) 09:09, ngày 12 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời
Ý bạn là "chằm chằm" nghe nó thô lỗ hơn "say đắm" phải ko? Thực ra người ta có chồng rồi mà lại mê say đắm thì cũng là bất lịch sự đấy, tôi nghĩ vậy! Hừm, đến này bài James II còn chưa thấy ai vô ít ra là cho ý kiến!--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 12:30, ngày 12 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời

Im lặng?

[sửa mã nguồn]

(ngoài lề) Không hiểu sao đề cử nhưng không ai phản đối mà cũng không ai ủng hộ. Thực sự trông mà chán quá.--115.75.156.20 (thảo luận) 07:07, ngày 13 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời

Chậc chậc chậc! Chúng ta đang bán... hàng ế!:))--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 09:04, ngày 13 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời
Nếu có thành viên Ninh Chữ ở đây thì bài James II này sẽ rất tuyệt!:))--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 14:40, ngày 13 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời
Đợt biên tập viên hồi trước giờ con mấy ai đâu? Hồi đó toàn những bậc lớn tuổi, cư xử hòa nhã, kiến thức uyên thâm; giờ chỉ biết haizzzzzzzzzzzzzzzz mỗi khi bấm vào "thay đổi gần đây" thôi.--115.75.139.118 (thảo luận) 15:40, ngày 15 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời
Giời ạ! Có anh Paris thì dạo này cũng bận quá! Thấy chán khi nhìn vào trang đề cử của mình! p/s mà này, bài James II của Anh của chúng ta trong các chú thích thường thấy có tác giả Miller gì đó, nhưng chỉ đề mỗi tên trong khi phần "Thư mục" có đến hơn 1 tác phẩm của người này, nhận diện sao đây?--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 15:43, ngày 15 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời

Miller, John, James II, 3d. ed. Yale University Press, New Haven 2000. ISBN 0-300-08728-4 này.

Mấy cái Miller kia có lẽ sau khi được chọn lọc ai đó đã thêm vào và viết cái gì đó thêm đó không biết. Bó tay vụ này, nếu muốn rõ chắc chúng ta phải search lịch sử bên tiếng Anh.--115.75.139.118 (thảo luận) 15:54, ngày 15 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời

Tên gọi Vương quốc Phổ

[sửa mã nguồn]

Ti vào cho ý kiến ở đây cái.Averruncus (thảo luận) 13:11, ngày 9 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời

Nero

[sửa mã nguồn]

Bài này A-Class bên Wiki En, Wiki Việt cũng có kha khá thông tin rồi. Ti hứng không?--115.75.156.20 (thảo luận) 05:35, ngày 13 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời

Cái này thì phải thêm thắt thông tin (nếu cần) và hiệu đính những câu dịch nghe hơi lạ!--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 05:36, ngày 13 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời
OK, để tôi đọc cả hai bản xem sao.--115.75.156.20 (thảo luận) 05:43, ngày 13 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời
Với bối cảnh hiện nay thì phát triển được bài Claudius II/Claudius Gothicus cũng hay, có điều là bài en:Claudius Gothicus cũng chưa có triển vọng chọn lọc!--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 14:27, ngày 13 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời
Bó tay Bài viết gần như là dịch máy có con người sửa đổi, giờ sửa lại là bằng tự dich luôn cho rồi. Để tôi nghiên cứu bài khác xem sao.--115.75.156.20 (thảo luận) 14:33, ngày 13 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời
Tôi muốn hỏi là có chắc không?, nếu đúng thì tôi hơi thất vọng (sụp đổ thần tượng một thời của năm học cấp III)--天下无敌 (thảo luận) 14:42, ngày 13 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời
Thất vọng ở chổ là ông này là ông hoàng về thơ tình yêu, đáng lẽ tình yêu phải đẹp và có chút cao quý chứ ai dè lại yêu kiểu... đồng tính. Thôi ta không bàn nữa nhé.--天下无敌 (thảo luận) 15:00, ngày 13 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời
Có phải Ti muốn nói đến Richard Tim sư tử (cũng là một anh hùng tôi ngưỡng mộ) và Alecxander đại đế?--天下无敌 (thảo luận) 15:02, ngày 13 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời
ý muốn nói là sự công bằng thôi. Xem lịch sử thì thành viên truongdung này đâu có xúc phạm ai đâu--天下无敌 (thảo luận) 15:09, ngày 13 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời

Thảo luận:Tên vua TQ

[sửa mã nguồn]

Mời bạn cho ý kiến về vấn đề này tại trang thảo luận của tôi Thảo luận Thành viên:ASM#Vua, cảm ơn ý kiến của bạn để làm sáng tỏ hơn vấn đề. ASM (thảo luận) 13:02, ngày 15 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời

Theo tôi thì tuy người VN ta có nói Lê Hoàn, Nguyễn Huệ, Lê Lợi, Lý Công Uẩn, v.v... nhưng những "vua Lê Đại Hành", "vua Lê Thái Tổ", "Vua Lý Thái Tổ", "vua Quang Trung/Nguyễn Huệ Quang Trung" ko phải là ko thông dụng! Do đó, có gì đâu mà phải "ngược đãi" với các vua TQ về mấy cái tên? Và tôi nghĩ nên đặc trưng các vị vua Á Đông bằng các miếu hiệu, thụy hiệu, niên hiệu, v.v... thông dụng, cũng như các vị vua phương Tây hay được đặc trưng với những con số La Mã ở phía sau tên của họ vậy!--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 15:04, ngày 15 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời
Bạn có thể cho ý kiến tại trang thảo luận của tôi được ko vì tôi không muốn các quan điểm của các thành viên tản mác khắc nơi, những người quan tâm khó theo dõi. ASM (thảo luận) 15:36, ngày 15 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời
OK! Hình như bạn đã copy và tôi cũng đã nói thêm!--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 15:44, ngày 15 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời

Thiên hoàng Minh Trị hay Mâygi chắc nhiều người biết chứ tên húy của ông hẳn ít người biết hơn. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 02:54, ngày 16 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời

T.B: hay đổi tên bài Hirohito đi. Wiki tiếng Nhật cũng đâu có để tên bài là tên húy của ông. Wiki tiếng Triều cũng thế. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 02:55, ngày 16 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời

Bài cơ bản

[sửa mã nguồn]

Chào bạn, nếu có thời gian nhờ bạn phát triển các bài viết thuộc lĩnh vực bạn quan tâm trong Wikipedia:Danh sách bài cơ bản nên có/Danh sách, những bài sơ khai thì ít nhất là hơn 10k, tốt hơn nữa là trên 30k. Những bài này sẽ giúp nâng cao chất lượng wiki ít nhất là so với các anh bạn hàng xóm khác. Cảm ơn bạn.--Tranletuhan (thảo luận) 03:33, ngày 19 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời

[sửa mã nguồn]

Xem en:John, King of England hay en:Anne, Queen of Great Britain. Lý do vì sao thì không biết:P--115.75.152.7 (thảo luận) 16:20, ngày 19 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời

Charles XII và Frederick Đại Đế mà tôi vừa nêu đều là những vị vua có số La Mã kèm theo tên! Trong khi hai vị vua bạn nêu trên thì ko có số La Mã kèm theo tên... --> Có thể suy đoán lý do tại sao họ đặt tên như vậy:P p/s Dường như người Pháp thường hay để một vị vua có cái tên độc nhất luôn là "XXX đệ nhất" Ví dụ: khác với người Anh có 1 ông vua John thì chỉ để là John, người Pháp có 1 ông vua Louis Philippe thì họ cũng để luôn là Louis Philippe I!--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 16:40, ngày 19 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời
Người khác làm rồi, không phải tớ:) -- ClanKeytalk-butions 01:13, ngày 20 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời
Xời, bây giờ ném đá bể kiếng hay xé rách mấy tấm hình cổ động bầu cử sắp tới của ổng là chuyện thường, ai biết ai làm đâu mà bắt:D -- ClanKeytalk-butions 01:16, ngày 20 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời

Cảnh nóng thì ai chả thích, không nóng thì làm sao mà duy trì nòi giống. Vấn đề là anh nóng ở đâu, lúc nào, như thế nào, với ai, vân vân và vân vân. Ở nhà anh nóng với vợ không ai nói gì, nhưng ra đường mà nóng thì đáng bị tát vỡ mặt. Nóng sao cho phù hợp với đạo đức luân lý của con người, phù hợp với văn hóa của dân tộc, đừng để biến thành đồi trụy dung tục. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 08:02, ngày 20 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời

Bốn chữ thôi: khẩu phật tâm xà. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 08:13, ngày 20 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời
Từ hòi qua đây đến giờ chưa về VN lần nào mà. Sớm muộn cũng đến lượt đi xem bầu cử và bỏ phiếu thôi, còn 5 tháng nữa, ngày mà cả thế giới otaku sướng nhất hoặc thất vọng nhất tùy thuộc vào nó. Nếu Ishihara thất cử, mà ứng viên khác (xem hồ sơ, đa phần có thiện cảm với anime và manga) lên ngôi thì thời hoàng kim lại đến thôi mà:D -- ClanKeytalk-butions 08:56, ngày 20 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời

Ishidara

[sửa mã nguồn]

Bảo ông ta xuyên tạc lịch sử thì có lẽ lúc đó tôi quá nóng, tuy nhiên cực hữu và bài ngoại, thậm chí tân phát xít thì có lẽ không oan. Xem Ishihara Shintarō sẽ thấy rõ. Nói chung tôi không ưa kiểu chính trị gia cực hữu này. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 15:09, ngày 22 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời

Tưởng Ti đã đọc bảng thống kê tin sốc liên quan đến ông này trong trang của Tnt rồi chứ, có hai mục liên quan đến phát xít và đồng tính mà? -- ClanKeytalk-butions 15:16, ngày 22 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời

Bản chất của những tư tưởng cực hữu kiểu này là kích động sự thù hằn, cách ly, kỳ thị nhằm mục đích bảo vệ những đặc quyền đặc lợi cũ của tầng lớp thống trị thông qua chiêu bài "bảo vệ các giá trị truyền thống". Bài ngoại, chống lại các luồng quan điểm mới tiến bộ (nữ quyền, bảo vệ người đồng tính,...), nhấn mạnh các trật tự xưa cũ mang tính phân biệt cao thấp, chống lại sự bình đẳng là những luận điệu thường thấy của họ. Đồng thời, việc kích động sự thù hằn, giận dữ với các thành phần "bất thường", "dị biệt" (dân tộc thiểu số, người nước ngoài, người đồng tính,...) là một cách làm hiệu quả để hướng sự tức giận của người dân vào những nhóm người đó thay vì vào tầng lớp thống trị, kẻ thủ phạm chính. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 02:02, ngày 23 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời

Nói cho công bằng thì Ishihara đã góp công trong cuộc vận động nhân dân chống lại Mỹ, tư tưởng rất mãnh liệt trong cuốn sách chính trị gì đấy, ở trường mình cũng có học đấy (uống trà... khà...:)) -- ClanKeytalk-butions 05:19, ngày 23 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời
Ti có thể cho ý kiến (chỉ chính trị, không bình luận về 156) ở trang của Khov, đang có tin nóng:) -- ClanKeytalk-butions 06:05, ngày 23 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời

Đương nhiên, cái họ muốn bảo vệ không phải là giá trị truyền thống của dân tộc, mà là những đặc quyền đặc lợi truyền thống của họ trong trật tự xã hội cũ. "Giá trị truyền thống" đối với những phần tử cánh hữu cần phải được hiểu là như thế. Chính vì vậy mới xảy ra những sự xuyên tạc lịch sử trắng trợn như Ti nói. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 07:28, ngày 23 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời

Cái chủ nghĩa dân tộc kiểu phát xít đó không bảo vệ dân tộc nào cả mà chỉ bảo vệ quyền lợi ích kỷ của một nhóm người, cho nên mới xảy ra những hiện tượng trái khoáy như đã nói. Kể cho Ti nghe một chuyện trái khoáy, mà chắc Ti cũng biết rồi: ở Nga có những kẻ tự xưng là "yêu nước", đòi đuổi cổ người nước ngoài nhưng lại tôn sùng Hítle và đồng bọn, những kẻ đã giết hại hàng chục triệu đồng bào của họ mấy chục năm về trước và còn âm mưu tiêu diệt tận gốc toàn bộ dân tộc họ. Chủ nghĩa dân tộc cực hữu lại sinh ra cái hệ quả phản dân tộc như vậy đó. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 11:16, ngày 23 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời
Ở đây mình không có ý nói xấu quê hương Nhật Bản của Huy (mình chỉ nhằm vào một thiểu số những kẻ cực đoan mà thôi), nhưng theo những gì mình biết thì cái chủ nghĩa mang tính phát xít đó vẫn còn có mầm mống khá mạnh sau thế chiến và hiện đang có mòi hưng khởi ở Nhật Bản; cho nên nếu Ti để ý kỹ sẽ thấy không thiếu các phong trào phủ nhận những tội ác chiến tranh tày trời của bọn quân phiệt Nhật Bản trong thế chiến. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 11:16, ngày 23 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời

Ti nghĩ khi mà đã tôn sùng Hítle thì sẽ thân hay chống Cộng ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 11:34, ngày 23 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời

Tư tưởng của những kẻ đó là "người Nga là chủng tộc thượng đẳng". Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 11:46, ngày 23 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời

Hề hề, vụ xuyên tạc làm tôi nhớ tới câu nói đùa là "vĩ nhân thì cục c...t của họ cũng bị gọi là thơm":D:D:D:D Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 14:58, ngày 23 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời

Thế giới văn minh

[sửa mã nguồn]

Theo cái này thì có nhẽ thế giới văn minh đang gặp khó khăn khi cố gắng khai sáng cho những người man di mọi rợ:D:D:D:D Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 15:21, ngày 24 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời

Cho nên tôi mới nói là mỗi dân tộc, mỗi nền văn hóa đều đáng tôn trọng và đáng học hỏi. Chuyện những dân tộc X tự xưng mình là văn minh rồi đi khai sáng cho dân tộc Y (như TQ và các đế quốc Anh, Pháp, Mỹ,... từng làm trong quá khứ) là những chuyện điên khùng và vô nghĩa lý nhất mà tôi từng nghe. Đáng tiếc là bây giờ nhiều người thuộc "thế giới văn minh" hoặc bị mê hoặc bởi cái thế giới ấy lại đi lặp lại những sai lầm của cha ông. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận)

Dịch

[sửa mã nguồn]
  • 1. Dịch cái WIKIHOUNDING không được vì nó là từ mới, nhưng có thể nhìn bức tranh bên cho dễ hiểu.
  • 2. Cái thứ 2 thì tôi đã gửi thư mở cho Vinhtantran rồi, còn được hay không là tùy cách cộng đồng làm. Tôi cãi cũng nhiều mà cũng đủ rồi, nản rồi =D--115.75.136.137 (thảo luận) 16:32, ngày 24 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời
WIKIHOUNDING: Nhan Luong giống như là con heo đen ở giữa ấy

HOUNDING là bầy chó săn (hound).Tnt1984 (thảo luận) 16:42, ngày 24 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời

À, giờ tôi nghĩ ra từ gần nhất trong tiếng Việt có thể dịch tương đương WIKIHOUNDING là "hiện tượng ném gạch tập thể trên Wikipedia" hay viết ngắn là "ném gạch" cũng được.--115.75.136.137 (thảo luận) 23:31, ngày 24 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời
Chính xác thì Nhan Luong tự nhảy vào giữa rừng súng và thợ săn chứ không ai vô cớ phê phán. Không riêng gì những bài nhạy cảm chính trị gần đây, ngay cả các bài "vô tư" khác Nhan Luong cũng hay đưa ra lí do xóa hoặc giữ khá chối tai. Chẳng đáng thương chút nào.--113.190.145.38 (thảo luận) 18:00, ngày 24 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời
Coi cái Wikipedia:Những lập luận cần tránh khi tham gia trang Biểu quyết xóa bài là biết, điểm lại những câu Nhan Luong nói khi bỏ phiếu vài tháng qua hầu hết phạm vào những câu không nên nói trong này. Bệnh không có thuốc chữa.--113.190.145.38 (thảo luận) 18:03, ngày 24 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời

(chỉ coi cái chữ kí "thiên hạ zô địch" của NL trong lúc này đã đáng cười vỡ bụng rùi:)))))))))))--113.190.145.38 (thảo luận) 18:12, ngày 24 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời

(bình luận đoạn phía trên) Ti thấy không, giờ đâu cũng có =)), thật sự tình cảnh hiện nay là bó tay rồi.--115.75.136.137 (thảo luận) 23:21, ngày 24 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời

Thế giới ảo là vậy đó. Họ là những người khác nhau hay là cùng 1 người thì chúng ta gần như không kiểm soát được và gần như không chứng minh được. Bây giờ trông cậy vào ý thức của mỗi người thôi, bắt đầu từ chính bản thân mình. Mình cứ giữ ý thức "minh bạch" thì ít ra cộng đồng wiki có thêm 1 người "minh bạch". Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 08:10, ngày 25 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời

Cực đoan

[sửa mã nguồn]

Ơ nhưng tôi vẫn có quyền yêu dấu Đảng của tôi đúng không ạ ? Giống như Ti có quyền thích/yêu/ghét người X, tổ chức Y (miễn đừng để cái thích đó gây hại cho xã hội). Với lại tôi gọi tên đảng iu dấu chứ có bắt mọi người gọi đâu ? Và tôi cũng chả yêu cầu đổi tên đảng lại thành Đảng Yêu Dấu của Sholokhov (hic):D:D:D:D Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 14:28, ngày 25 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời

Cực đoan thì đương nhiên là gây ra hậu quả xấu, giận và cuồng thì mất khôn, mà nhiệt tình cộng với ngu dốt thì người ta gọi là phá hoại(câu này nghe quen quá nhỉ!). Nhưng mà theo cảm tính của tôi thì tôi ghét phái hữu cực đoan nhiều hơn là phái tả cực đoan. Dầu sao thì tôi vẫn có cảm tình với tả hơn là hữu. Có điều dù tả dù hữu thì cực đoan sẽ dẫn đến phá hoại do ngu dốt. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 14:41, ngày 25 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời

Những người đó không hề để ý (hoặc cố tình không chịu để ý) là Bác Hồ đã yêu cầu hỏa táng cho đỡ tốn kém chứ chưa bao giờ tự yêu cầu xây lăng cho Bác. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 14:47, ngày 25 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời

Không động chạm gì đâu, trái lại tôi rất thích tính kiềm chế, không ham chiến tranh của Phriđrích (một tính cách rất giống với Bixmác). Như lần trước tôi đã nói với Ti, dù là vĩ nhân thì mồ hôi họ bốc ra cũng mang mùi hôi chứ không nhẽ thơm như hoa nhài ?:D:D:D Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 14:55, ngày 25 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời
Hì hì, Clausewitz (Phổ) và Jay Luvaas (Mỹ) ngưỡng mộ Friedrich cũng chính là vì tính này!--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 15:02, ngày 25 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời

Thế Ti có định viết bài về 'chiến thắng của Alexandros tại Jaxartes không ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 15:18, ngày 25 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời

Thật là hay

[sửa mã nguồn]

Ti thử đọc hết cái này xem. Thấy có gì quen không ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 11:42, ngày 26 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời

Chào Ti, cả gần 2 tuần nay bận quá nay mới tái xuất lại....chúc mừng Ti đã có BVCL mới!--Chubengo (thảo luận) 13:06, ngày 26 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời

  • Làm gì mà oh my god giữ thế....dạo này Chubengo đi có nhiều vụ quá nhỉ!
  • Cả 2 tuần nay bận liên tục...học liên tục chẳng có thời gian gì để lên mạng cả!
  • Ti đáng ra phải có đến 2 BVCL mới đúng...chẳng qua là Ti không thích thôi!

--Chubengo (thảo luận) 13:45, ngày 26 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời

Chào Ti, tiếp ý của bạn, tôi cũng nói rõ ràng là tôi tuy chẵng có tài cán gì và cũng không thể thay đổi bất cứ cái gì theo ý mình cả, đó là điều chắc chắn, nhưng tôi cũng nắm chắc ràng sẽ để lại dấu ấn made in Nhan Luong ở các bài viết, tôi tin sẽ làm được điều đó, không cần phải thách. Bài kinh tế Việt Nam này do viết trong bức xúc và quá vội vàng nên không khỏi sơ hở và bị IP phản bác, điều đó thì sớm muộn đối với một bài viết chắp vá, vì cay cú nên tôi đã viết lại bài này, cũng những nguồn đó và thái độ đó nhưng cách viết đã chọn lọc hơn. BQV Tân đã theo dõi và nhắc nhở, tôi đã tiếp thu và không tham gia sửa đổi cũng như tự xóa những phần tôi đã viết, và ý định rút lui rất rõ ràng, sẽ không lún sâu vào các bài viết kiểu như thế này, nhưng tên khov này quyết tâm truy sát vào hù dọa này nọ ở trang thảo luận tôi, cây muốn lặng mà gió chẵng dừng, tôi sẵn sàng tử vì đạo. Còn cái cộng đồng mà mọi người thường hay đề cập thực ra qua 2 ngày trên wiki tôi chỉ nhận thấy đây chỉ là một dúm IP và 1 tv là "đối đầu trực tiếp" với tôi thôi, thực sự chả có cộng đồng nào ở đây cả. tôi thấy vậy nên cũng nhất thiết phải theo ý cái "cộng đồng" này, cái cộng đồng thật sự ở wiki này chính là những người góp ý thẵng thắn, có lý lẽ thuyết phục với tôi trong 2 ngày qua như BQV Tân, Lê, Minh Huy và một số thành viên khác (có cả Ti), những góp ý xác đáng như vậy tôi đương nhiên sẽ ghi nhận, tiếp thu và cũng đã tự thấy mình không đúng và ít nhiều có điều chỉnh thái độ. Cũng nhân đây nói luôn là những IP khi bác bỏ ý kiến của tôi đều nhân danh "cộng đồng" này nọ hay kiểu như "NL quá coi khinh cộng đồng", "NL coi khinh cộng đồng quá"..., đến khi châm chích, công kích tôi sao không nhân danh cộng đồng đi? hay là sự châm chích, công kích đó phải chăng cũng là của cộng đồng? vậy cộng đồng Wiki toàn là những hạng người như vậy ah?. Nói tóm lại là tôi cũng muốn dừng ở đây và cũng thật sự xin lỗi cộng đồng thật vì 2 ngày qua đã gây ra bút chiến làm mọi người mất công phải theo dõi. Tôi còn nhiều dự định hay ho hơn cần phải làm ở wiki và ở ngoài đời thật. Thân chào bạn.--天下无敌 (thảo luận) 14:10, ngày 26 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời

Đúng là giận cá chém thớt. Tôi chỉ truy sát anh ta vì cái lá phiếu trật chìa ở bài Nexus chứ không phải ở bài kinh tế Việt Nam. Chuyện đó do những người khác làm, tôi không tham gia và tôi cũng không đồng tình với những lời lẽ thiếu văn minh của một số IP. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 14:26, ngày 26 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời

Nhắc mới nhớ, cho tôi xin lỗi vì ngày xưa tôi từng cãi nhau nảy lửa với Ti. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 14:47, ngày 26 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời

Bước ngoặc!

[sửa mã nguồn]

Hiện thành viên này đã rút toàn quân từ các nơi tranh cãi nóng hổi, các bài chính trị nhạy cảm, v.v... về kho tri thức! Xin đừng nói các nội dung liên quan đến các nơi tranh cãi nóng hổi, chính trị nhạy cảm, v.v... nữa! XIn lưu ý: trước tình hình mấy bài chính trị nhạy cảm quá phát triển trên WP, đã nhiều lúc thành viên này toan chia tay với WP!--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 14:53, ngày 26 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời

Tuy nhiên những bài không nhạy cảm và đúng sở thích của Ti vẫn rất nhiều và tôi rất hy vọng Ti sẽ ở lại vì wiki đang trong tình trạng rất cần người, nhất là những thành viên nhiệt tình và tích cực như Ti. Mình không thích thì mình không vào. Bản thân tôi cũng ít muốn tham gia vào những bài ấy mà để dành sức cho những mảng mình yêu thích: lịch sử, quân sự, anime/manga và sinh học. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 15:02, ngày 26 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời

Con người mà, nhân vô thập toàn. Không phải ai cũng nhã nhặn lịch sự như Eishenhower hay Epaminondas. Bạn cứ tìm hiểu về Douglas McArthur và George S. Patton sẽ thấy đây là những chuyên gia trong việc thô lỗ và cứng đầu. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 15:11, ngày 26 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời

Tuy nhiên nếu bảo Xuvôrốp mà không có não thì đáng bị tát vỡ mặt. Một người sáng tạo ra một học thuyết quân sự mang tính cách mạng với nhiều yếu tố nhân bản mà bảo không có não thì đáng bị đá đít. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 15:14, ngày 26 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời

Cái đấy bõ bèn gì, câu này mới khiếp nè: "Tướng là chim ưng, quân dân là vịt. Lấy vịt nuôi chim ưng thì có gì là lạ ?" Người phát ngôn câu này thiệt thà quá đáng.:D:D:D Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 15:37, ngày 26 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời

Ông này nhiều phốt ra phết, đầu tiên là bê bối tình dục, sau đó là thua trận thủy chiến rồi còn phát biểu linh tinh nữa. Nhưng cái tinh thần trọng thương nghiệp, phát triển kinh doanh buôn bán thì phải nói là có tính đột phá. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 15:49, ngày 26 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời

Tại Mình chưa biết bài đó. Duyphuong (thảo luận) 13:16, ngày 27 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời

Còn một ví dụ siêu điển hình nữa: Pyrrhic Victory:) Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 09:31, ngày 28 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời

Thiên hạ vẫn bảo nhiệt tình + ngu dốt = phá hoại:D Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 11:38, ngày 28 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời
Có phải là đài nhân không?--天下无敌 (thảo luận) 14:24, ngày 28 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời

La Paloma

[sửa mã nguồn]

Hẳn Ti cũng từng một lần nghe bài này, không phải bằng tiếng Tây Ban Nha thì cũng bằng tiếng Pháp hay tiếng Việt ? (tìm phiên bản Tây Ban Nha của bài này khá là khó). Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 15:44, ngày 28 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời

Vậy Ti thử nghe cái này xem. Mình rất thích nghe phiên bản này, không biết Ti thấy sao ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 15:48, ngày 28 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời

Rõ ràng việc hạm đội Ba Tư bị bão làm đắm năm 492 TCN là có thật, nhưng chuyện chim bồ câu bay vòng vòng thì chắc cần tra cứu thêm (bọn chim bồ câu tìm gì ở mấy chiếc thuyền đắm nhỉ ? bánh mì ướt ?) Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 09:08, ngày 1 tháng 3 năm 2011 (UTC)Trả lời

Một trong những nhược điểm lớn nhất của Herodotos là quá coi trọng các tình tiết mang tính truyền thuyết, thần kỳ hoang đường, thậm chí coi chúng ngang bằng với các sự kiện lịch sử khác. Điều này trái ngược với Thuycidides, người chỉ tin vào những gì mà ông đã kiểm chứng một cách cẩn thận. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 09:14, ngày 1 tháng 3 năm 2011 (UTC)Trả lời

Nó có mùi của mấy bữa tiệc nhậu nhẹt chè chén bê tha, của tính khí nóng nảy dữ dằn, của những pháp luật hà khắc, sưu cao thuế nặng và có cả mùi của vô số cô tình nhân và cả mấy cô gái thanh lâu nữa, Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 08:45, ngày 3 tháng 3 năm 2011 (UTC)Trả lời

Mùa xuân nho nhỏ

[sửa mã nguồn]

Cái này có lẽ cần tham khảo ý kiến của những thành viên giỏi văn xem nên trích đoạn nào của bài thơ ra. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 09:40, ngày 6 tháng 3 năm 2011 (UTC)Trả lời

Xui quá!--Chubengo (thảo luận) 13:30, ngày 6 tháng 3 năm 2011 (UTC)Trả lời

Về phần tôi thật tôi không biết phải chọn đoạn nào. Vì tôi phải nhìn cả bài thơ này thì tôi mới thấy hết cái hay của nó (chắc do tôi dốt văn). Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 08:28, ngày 7 tháng 3 năm 2011 (UTC)Trả lời

Bài đó nói về một phương pháp lãnh đạo nào đấy, Nhưng thật tôi không biết cái học thuyết đó ở đâu ra. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 09:03, ngày 7 tháng 3 năm 2011 (UTC)Trả lời

Thậm chí nhiều người không đồng tính luyến ái cũng có những quan hệ đồng tính đấy. Nhất là trong những xã hội không cấm đoán khắt khe chuyện đồng tính. (xem thêm "xuân đạo" của đám võ sĩ Nhật Bản) Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 09:28, ngày 8 tháng 3 năm 2011 (UTC)Trả lời

Thuận tay trái có gì để kì thị nhỉ ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 11:32, ngày 8 tháng 3 năm 2011 (UTC) Nói thật tôi vẫn không đồng tình với đề mục "di sản", lý do là nội dung trong đó không thể hiện tầm ảnh hưởng đủ lớn và đủ rõ rệt đến thời đại sau. Bên wiki Anh cũng không có mục nào mang tên "di sản". Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 07:22, ngày 10 tháng 3 năm 2011 (UTC)Trả lời

en:Turgut Reis

[sửa mã nguồn]

Đặt hàng Ti bài này. Ông này cũng tài năng và nổi tiếng không kém chi so với Barbarossa. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 11:43, ngày 12 tháng 3 năm 2011 (UTC)Trả lời

Thổ là kẻ thù truyền kiếp của Nga và Áo, vì vậy nếu ai cần phá Nga hay Áo thì chắc phải tính đến khả năng cậy cục Thổ. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 12:15, ngày 12 tháng 3 năm 2011 (UTC)Trả lời

Hic, tôi cực dốt tiếng Thổ. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 13:49, ngày 12 tháng 3 năm 2011 (UTC)Trả lời

Có lẽ bạn biết

[sửa mã nguồn]

Thấy bạn hay viết về lịch sử châu Âu nên tôi nghĩ bạn biết. Có một số công quốc đã từng rất rộng lớn và hùng mạnh ở Châu Âu, như công quốc Litva, công quốc Moskva. Nhưng tại sao những công quốc này không tự xưng là Vương Quốc cho độc lập hơn. Và với tư cách là công quốc thì Litva, moskva hay Moldavia... phụ thuộc vào thế lực nào. Ví dụ như công quốc Bavaria thuộc về đế quốc la mã thần thánh. Binh259 (thảo luận) 12:04, ngày 13 tháng 3 năm 2011 (UTC)Trả lời

Tôi không tìm hiểu rõ, nhưng có thể là những người cùng phe của ông ta. Mà phiền Ti qua cái link bên trang của Minh Huy xem rồi nhận xét mấy cái phát biểu gây sốc của tay này. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 14:47, ngày 14 tháng 3 năm 2011 (UTC)Trả lời
Đúng vậy:0 -- ClanKeytalk-butions 05:02, ngày 20 tháng 3 năm 2011 (UTC)Trả lời

Ishihara Shintarō

[sửa mã nguồn]

Nói chung mình vẫn không hiểu dân Nhật nghĩ sao mà để một người như vậy làm thị trưởng suốt 12 năm ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 15:54, ngày 21 tháng 3 năm 2011 (UTC)Trả lời

Tình hình là... không nói. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 01:24, ngày 22 tháng 3 năm 2011 (UTC)Trả lời

Dầu sao ông ta đã thắng, vẫn tốt hơn nhiều so với là để thua. Nếu thua thì sẽ không còn có cơ hội để thắng nhửng trận đánh ý nghĩa hơn vào các năm sau đó. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 07:42, ngày 22 tháng 3 năm 2011 (UTC)Trả lời

Tình hình cũng cho thấy là cuộc chiến đã lấy mất đi sinh mạng của 40 vạn dân Phổ (trong khi dân số của họ lúc đó chỉ có vài triệu) và tỉ lệ binh sĩ 13,14 tuổi trong quân Phổ lúc đó là hơi bị cao. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 07:45, ngày 22 tháng 3 năm 2011 (UTC)Trả lời

Cũng lạ. Thường thì so với Phổ, Áo có lợi thế rất lớn về lãnh thổ, tài nguyên và dân số (bản thân sau này đế quốc Áo Hung cũng vẫn to hơn đế quốc Đức). Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 07:54, ngày 22 tháng 3 năm 2011 (UTC)Trả lời

Vương quốc Phổ

[sửa mã nguồn]

Chào Ti, tôi đang đề cử bài Vương quốc Phổ làm bài chọn lọc. Biết bạn là người sửa đổi phần lớn bài này nên tôi muốn bạn xem lại chút, còn hai chú thích bị hỏng và một số câu nhìn hơi trung lập.--پادشاه تاریکی (thảo luận) 13:33, ngày 26 tháng 3 năm 2011 (UTC)Trả lời

Tôi không rõ Gớt có bị "ngoại lai" như vậy hay không, dưng cơ mà chửi cả Gớt bằng những từ ngữ nặng nề như vậy thì e hơi quá. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 09:28, ngày 28 tháng 3 năm 2011 (UTC)Trả lời

Cảm ơn bạn đã giới thiệu.--پادشاه تاریکی (thảo luận) 15:46, ngày 30 tháng 3 năm 2011 (UTC)Trả lời

Và nó cũng liên quan đến Friedrich đại đế--پادشاه تاریکی (thảo luận) 11:29, ngày 1 tháng 4 năm 2011 (UTC)Trả lời

Vua ai cập

[sửa mã nguồn]

Tôi sẽ viết mấy ông này, hình như ti cũng rất thích phải k0:)--ledinhthang (thảo luận) 06:07, ngày 2 tháng 4 năm 2011 (UTC)Trả lời

uhm,lâu rồi k0 vào nên cũng không nhớ hết được, có gì bổ sung tiếp:)--ledinhthang (thảo luận) 06:17, ngày 2 tháng 4 năm 2011 (UTC)Trả lời

Tôi vừa bổ sung thêm bài Pyrros, Ti biên tập tiếp nhé:D--nemo (thảo luận) 11:47, ngày 5 tháng 4 năm 2011 (UTC)Trả lời

Thành viên Yakushosama cũng rất yêu thích lịch sử cổ đại đấy,:D, thêm một người nữa cũng viết này:)--nemo (thảo luận) 04:29, ngày 17 tháng 4 năm 2011 (UTC)Trả lời

Bảo quản viên

[sửa mã nguồn]

Tôi đang sắp đề cử bạn thành bảo quản viên wikipedia, liệu bạn có chấp nhận không ? Nhưng theo tôi là bạn rất xứng đáng đấy!--پادشاه تاریکی (thảo luận) 11:44, ngày 15 tháng 4 năm 2011 (UTC)Trả lời

Hì, mình chỉ may ra có tay viết giỏi hôi chứ tự nhận thấy khó thể làm BQV, vì phải biết các quy tắc trong khi mình ko biết hết!:))--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 11:47, ngày 15 tháng 4 năm 2011 (UTC)Trả lời
Cần gì, trong lúc biểu quyết đọc qua tý là được mà, đồng ý đi!--پادشاه تاریکی (thảo luận) 11:49, ngày 15 tháng 4 năm 2011 (UTC)Trả lời
Ti đồng ý đi đừng chối từ mãi nữa (ai cũng kỳ vọng ở bạn), đồng ý nhanh lên cho tôi còn bỏ phiếu.--天下无敌 (thảo luận) 13:02, ngày 15 tháng 4 năm 2011 (UTC)Trả lời
Thấy chưa Ti, nhiều người đang kì vọng vào bạn đấy, nhận lời đi!--پادشاه تاریکی (thảo luận) 13:50, ngày 15 tháng 4 năm 2011 (UTC)Trả lời
(Ngẫm nghĩ) Thực chất mà nói chính tôi là người đáng trách vì hai bạn đây kỳ vọng tôi mà tôi vẫn ko đủ trình độ (nóng tính, nói dễ gây mất lòng, chưa biết đủ quy định...)!:))--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 14:42, ngày 15 tháng 4 năm 2011 (UTC)Trả lời
Trình độ? tôi nghĩ bạn có thừa, quy định bạn cũng nắm rất rõ, nổi nóng, gây mất đoàn kết? tôi thấy từ khi biết bạn chưa thấy bạn nói nặng ai, chưa xỉ vả hay ngoáy móc ai, ngữ điệu rất ôn hòa và luôn được mọi người yêu mến. Chỉ là bạn không chịu góp sức.--天下无敌 (thảo luận) 14:51, ngày 15 tháng 4 năm 2011 (UTC)Trả lời

Ý kiến của tôi có hơi khác (đừng hiểu lầm tôi có ý trù dập Ti). Mặc dù hiện nay wiki tiếng Việt rất cần bảo quản viên, nhưng không vì thế mà tôi cũng thúc ép bạn tham gia. Làm bảo quản viên thì sẽ có thêm những quyền hạn nhất định giúp việc đóng góp chp wiki trở nên dễ dàng hơn, thuận lợi hơn rất nhiều; nhưng nó cũng đi kèm với nghĩa vụ lớn hơn, sự hy sinh nhiều về thời gian và những sức ép khác từ dự án cũng như cộng đồng. Nói chung là tôi muốn Ti suy nghĩ kỹ về việc này, và tôi mong rằng quyết định của Ti dựa trên mong muốn và sự cân nhắc của chính bản thân Ti chứ không phải vì cả nể người khác. Ti có thể hỏi thêm kinh nghiệm từ các BQV kì cựu khác về trải nghiệm với công việc này. Thân mến và chúc vui vẻ. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 14:58, ngày 15 tháng 4 năm 2011 (UTC)Trả lời

Thực chất ý của tôi h là ko muốn làm và 1 trong những lý do là tốn thời gian là theo như phần Ti2008/Mở đầu ghi ngay đầu trang, là ko muốn có sự nổi tiếng cá nhân vì biết là nó sẽ gây rắc rối xâu xa! Tôi sẽ suy nghĩ kỹ, và điều này có nghĩa là các bạn sẽ nhận hồi âm muộn của tôi về chuyện này, mong các bạn ko phiền hà!:))--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 15:04, ngày 15 tháng 4 năm 2011 (UTC)Trả lời

Thời gian còn dài, bạn cứ suy nghĩ kĩ, không cần gấp quá. Nếu tới lúc thấy thích hợp thì tự bạn ứng cử cũng được. Mà hình như sâu xa chứ không phải xâu xa nhỉ ?:D Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 16:25, ngày 15 tháng 4 năm 2011 (UTC)Trả lời

Mình cũng mong bạn suy nghĩ lại, mong nhận được câu trả lời từ bạn--پادشاه تاریکی (thảo luận) 14:33, ngày 16 tháng 4 năm 2011 (UTC)Trả lời

Với thời gian gia nhập không nhỏ, bạn là người hiểu WP hơn rất nhiều người (không chỉ có quy định mà còn nhiều thứ phức tạp khác). Hiện nay, số lượng BQV không ít nhưng số lượng còn đang hoạt động (hoặc hoạt động thường xuyên) là quá ít. WP đã được rất nhiều thành viên đi trước góp phần bỏ công sức xây dựng được như ngày nay, nếu muốn bạn có thể giúp nhiều hơn. Thêm một người là thêm phần sức mạnh. Và cuộc sống đôi lúc không tránh khỏi đương đầu. Vả lại, như một số thành viên khác, bạn vẫn có quyền xin rút chức khi thấy không phù hợp nữa mà. Hy vọng là bạn sẽ suy nghĩ kĩ về việc này.58.186.128.112 (thảo luận) 14:46, ngày 16 tháng 4 năm 2011 (UTC)Trả lời

Cứ thử đi, k0 thử sao biết thế nào--nemo (thảo luận) 03:18, ngày 17 tháng 4 năm 2011 (UTC)Trả lời

Ti có thể tìm hiểu về các công cụ sysop và bureaucrat tại Testwiki -- ClanKeytalk-butions 04:24, ngày 17 tháng 4 năm 2011 (UTC)Trả lời

"Anh Châu"

[sửa mã nguồn]

Ti gọi chú Châu là anh, chắc chắn không thể là cô bé / cậu bé 14 tuổi.--123.16.254.232 (thảo luận) 18:21, ngày 22 tháng 4 năm 2011 (UTC)Trả lời

Ko, con tôi nó 14 tuổi thật và tôi thường đọc cho nó thay mặt tôi chép lên các bài viết và thảo luận trên WP, cho nó quen!:)):D:))--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 02:08, ngày 23 tháng 4 năm 2011 (UTC)Trả lời
Ôi quí hóa quá, cháu nhà chị nó 14 rùi cơ à? Đã biết giúp mẹ làm bao nhiu việc giỏi thật.--113.190.222.79 (thảo luận) 03:19, ngày 23 tháng 4 năm 2011 (UTC)Trả lời
Tôi là anh chứ ko phải là chị, nó là con trai! Nó phụ việc ở bếp, quét nhà, lau nhà, giặt đồ, phơi đồ,...--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 03:22, ngày 23 tháng 4 năm 2011 (UTC)Trả lời
Ồ, cháu nhà anh thật chăm chỉ còn hơn cả cháu gái. Anh thật hạnh phúc!--113.190.222.79 (thảo luận) 03:27, ngày 23 tháng 4 năm 2011 (UTC)Trả lời

Dự án Lịch sử

[sửa mã nguồn]
Thư mời tham gia dự án Lịch sử:
Dự án lịch sử trên Wikipedia tiếng Việt rất vui khi được gặp bạn! Chúng tôi đã xây dựng một dự án nơi mà người đam mê lịch sử đang là thành viên trên Wikipedia tiếng Việt có thể dùng sự hiểu biết của mình để xây dựng các bài viết có chất lượng về lịch sử. Nếu bạn có dự định viết một bài về đề tài lịch sử bạn hãy vào trang dự án để xem tất cả các hướng dẫn cần thiết hay hỏi các thành viên của dự án để hỗ trợ cho việc viết bài (nếu cần). Dự án rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu từ phía bạn tại trang thảo luận của dự án. Nếu bạn có hứng thú với việc tham gia dự án xin cứ tự nhiên ghi tên mình vào danh sách vì dự án sẽ trở nên đông vui hơn khi có bạn cùng tham gia!

--British Empire (thảo luận) 13:00, ngày 25 tháng 4 năm 2011 (UTC)Trả lời

Để C viết xong rồi tính gì tính. Thành viên C này rất ghét bị người ta viết xen vào làm mất sửa đổi (dù có thể phục hồi được). Không phải tôi ngồi lê đôi mách nhưng tôi rất ngại gây xích mích với người này vì cái tôi của C quá lớn. Những lời vàng ngọc C dành cho tôi còn tồi tệ hơn những gì tôi từng nặng lời với bạn trước kia (ôi nhớ lại chuyện cũ đúng là xấu hổ). Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 15:51, ngày 26 tháng 4 năm 2011 (UTC)Trả lời

Có người đề cử Wikipedia:Ứng cử viên bài viết chọn lọc/Friedrich II của Phổ.Quangbao (thảo luận) 10:16, ngày 27 tháng 4 năm 2011 (UTC)Trả lời

Tôi cảm thấy cái bài này có hơi hướm bênh Pháp và không thích Nga. Hình như thời tiết mùa đông được nhấn mạnh quá nhiều, và có một số đoạn viết nhằm nêu bật sự "nhân nghĩa" của kẻ đi xâm lược. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 10:56, ngày 27 tháng 4 năm 2011 (UTC)Trả lời

Tôi cũng thấy việc tôi đặt POV là hơi nặng, nhưng dù gì bài này chắc chắn cần phải được biên tập lại. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 11:12, ngày 27 tháng 4 năm 2011 (UTC)Trả lời

Các bài viết trùng lặp

[sửa mã nguồn]

Wikipedia Tieng Viet uses two articles corresponded with English version's en:Penalty kick:

Wikipedia Tieng Viet uses two articles corresponded with English version's en:Clone:

Nào tốt hơn? Which one is better? --S7P Group-CJKV 委班(ủy ban) 復活(phục hoạt) 漢喃(hán nôm) 越南(việt nam) 04:43, ngày 30 tháng 4 năm 2011 (UTC)Trả lời

Pyrros

[sửa mã nguồn]

Ti thấy sao nếu đề cử bài này làm bài viết gắn sao, tôi nghĩ là chúng ta đã bổ sung khá tốt, cần chỉnh sửa các lỗi nhỏ nữa--nemo 03:32, ngày 4 tháng 5 năm 2011 (UTC)Trả lời

Hình như vào thời cận đại mấy người lính lựu đạn hay đội mũ hình lon bia thay cho mũ rộng vành của lính súng hỏa mai thì phải ? Михаил Александрович Шолохов 14:30, ngày 4 tháng 5 năm 2011 (UTC)Trả lời

Ủa thiết kị binh mang mũ sắt cơ mà. Михаил Александрович Шолохов 16:07, ngày 4 tháng 5 năm 2011 (UTC)Trả lời

từ link của ti gửi tìm ra nhiều tác phẩm hay quá về các vị tướng của alexandros cũng như các cuộc chiến tranh sau đó, tiếc là ở vn k0 có được những tác phẩm thế này:(, k0 đọc thì phí quá:(--nemo 03:33, ngày 5 tháng 5 năm 2011 (UTC)Trả lời

Áo-Đức

[sửa mã nguồn]

Tôi không nhớ tôi sửa như thế nào, nhưng nếu là một ông tướng nào đó trong cuộc chiến tranh vệ quốc 1812 thì sách của tôi ghi ông ấy là người Áo. Mà Ti muốn nói người Đức của vùng nào, nước nào ? Thời đó Đức gồm nhiều nước lắm. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 15:42, ngày 17 tháng 5 năm 2011 (UTC)Trả lời

Nói trắng ra người Áo và người Đức gần xịt nhau, xuất phát từ chung 1 gốc kia mà. Cũng có khối người đã và đang muốn hợp nhất Đức với Áo đó thôi. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận)

Cám ơn

[sửa mã nguồn]

Cảm ơn bạn đã xóa chữ không vui đó ra khỏi trang thảo luận của tui, huhu mà sao tui bị chửi tui còn hỏng hiểu dì hết, ờ sẵn tiện cho tui hỏi chút nghen. Tui vừa mới tạo được cái chữ ký của mình, dờ mình muốn sử dụng nó thì phải làm seo ?! Dóng như là mỗi lần thảo luận mình ghi 4 cái dấu ngã để cho cái chữ ký đó hiện ra đó (làm seo ?) 08:35, ngày 31 tháng 5 năm 2011 (UTC)

Hihi, hỏng phải dị, tui quánh đúng 4 cái dấu ngã, tại dì tui chỉnh tùm pậy tùm pạ cái mục tùy chọn chữ ký ròi dờ nó hỏng hiện ra cái chữ ký mà còn mất tiêu tên thành viên huhu, đây là chữ ký của tui nè, dờ muốn cho nó hiện ra mỗi lần quánh 4 cái dấu ngã đó hong biết làm seo nữa huhu thương tình chỉ dùm tui i bạn 09:00, ngày 31 tháng 5 năm 2011 (UTC)

Cảm ơn bạn nhìu nhìu lắm. Ghép từ Cheers! sau câu văng tục nghe tức cười quá. --Cheers! (thảo luận) 09:56, ngày 31 tháng 5 năm 2011 (UTC)Trả lời
Dù sao thì cũng quen với các cách văng tục ấy rồi. Tôi chấp cái kiểu ấy đấy. Nếu những người như thế hoặc ai muốn xả xì-trét thì cứ vào trang thảo luận thành viên của tôi, viết gì cũng được, còn viết bậy thì bị cấm ráng chịu. Lúc rài bạn bận hay sao mà ít online thế?--Cheers! (thảo luận) 14:48, ngày 31 tháng 5 năm 2011 (UTC)Trả lời

Tống Đi Tong

[sửa mã nguồn]

Ông này có vẻ giông giống Nêrô. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 15:01, ngày 31 tháng 5 năm 2011 (UTC)Trả lời

Nói chung nếu phế ngôi vua của họ nhưng bổ cho họ chức quản lý phường hát hay xưởng chế tạo đồ mỹ nghệ thì có lẽ sự nghiệp họ cũng không đến nỗi nào. Nguyễn Hiến Lê đã nói là nếu ta nhận được địa vị và quyền lực không khớp với khả năng của ta thì sớm muộn cũng rước họa vào mình. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 15:29, ngày 31 tháng 5 năm 2011 (UTC)Trả lời

Hỏi

[sửa mã nguồn]

nên để tên là vương quốc Bosporus theo tên La Mã hay vương quốc Bosporos theo tên Hy lạp nhỉ:)--nemo (thảo luận) 13:14, ngày 8 tháng 6 năm 2011 (UTC)Trả lời

Xin hỏi trong thay đổi này thì cuốn "The Chickamauga Campaign" nói "thế thượng phong" của quân miền Nam là nói trong trận đánh (trước khi Thomas lập tuyến phòng thủ mới) hay sau trận đánh (khi Bragg đã bao vây Chattanooga)?Averruncus (thảo luận) 10:00, ngày 15 tháng 6 năm 2011 (UTC)Trả lời

Vâng cảm ơn bạn. Nhưng nếu như thế thì thông tin đó không nên để trong phần mở bài mà để ở phần phân tích kết quả cuộc chiến thì hơn. Đợi đến khi nào làm đến bài này tôi sẽ cho vào.Averruncus (thảo luận) 14:02, ngày 15 tháng 6 năm 2011 (UTC)Trả lời

Bài Pyrros không biết đã hoàn chỉnh chưa nhỉ ti ơi, vì mình cũng chẳng còn tài liệu gì về ông này:)):)), cả bài Philopoemen thấy trong sách cũng ngắn:)--nemo (thảo luận) 12:08, ngày 1 tháng 7 năm 2011 (UTC)Trả lời

chức vụ comes trong quân đội la mã theo ti thì nên dịch thế nào, tôi thấy nên để nguyên vì nó là một từ La tinh, ngoài ra ta có thể viết định nghĩa nó như một số chức vụ trong quân La mã khác đã viết ở wiki tiếng việt--nemo (thảo luận) 10:33, ngày 9 tháng 7 năm 2011 (UTC)Trả lời

Kiếm và gươm

[sửa mã nguồn]

Nếu bạn theo dõi thảo luận của tôi với Trungda thì sẽ thấy kiếm và gươm là có khác nhau. Xem cái này. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 15:53, ngày 17 tháng 6 năm 2011 (UTC)Trả lời

Thế thì phiền Ti bổ sung vào bài Kiếm dùm tôi luôn, cảm ơn nhiều. Dạo này bận bên Sinh học + lười quá. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 06:32, ngày 19 tháng 6 năm 2011 (UTC)Trả lời

Trao đổi về tên bài hành chính cấp huyện và cấp xã

[sửa mã nguồn]

Mời bạn vào Thảo luận Wikipedia:Dự án/Hành chính tỉnh thành Việt Nam#Trao đổi về tên bài hành chính cấp huyện và cấp xã và cho ý kiến. Trân trọng cảm ơn. Hungda (thảo luận) 17:59, ngày 17 tháng 6 năm 2011 (UTC)Trả lời

Cultural area & Kulturkreis

[sửa mã nguồn]

Cho việc xác định hai khái niệm sau đây, làm thế nào chúng ta nên dịch chúng? Đề nghị của tôi là (For identifying the following two concepts, how can we translate them? My suggestion is):

Ông có thể chia sẻ một số ý kiến ​​của bạn? Cảm ơn! (Could you share some of your opinions? Thanks!) [ from: Thảo luận:Khu vực văn hóa chữ Hán#Name discussion 2 ] --S7P Group-CJKV 委班(ủy ban) 復活(phục hoạt) 漢喃(hán nôm) 越南(việt nam) 04:57, ngày 25 tháng 6 năm 2011 (UTC)Trả lời

It seems that only the Germanic countries use "Kultukreis" and the other countries use "cultural area"!--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 05:02, ngày 25 tháng 6 năm 2011 (UTC)Trả lời

But they are two different concepts. I want to know how to translate them into Vietnamese? --S7P Group-CJKV 委班(ủy ban) 復活(phục hoạt) 漢喃(hán nôm) 越南(việt nam) 15:06, ngày 1 tháng 7 năm 2011 (UTC)Trả lời

I don't know about this matter/topic so that I "surrender"!:))--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 15:23, ngày 1 tháng 7 năm 2011 (UTC)Trả lời

Nhầm

[sửa mã nguồn]

Cảm ơn Ti đã nhắc. Nhớ húy là Chu Chiêm Cơ mà nhầm thụy chữ Nhân. Ông "Nhân" đó ngồi quá ngắn và khá lu mờ.--Trungda (thảo luận) 11:00, ngày 7 tháng 6 năm 2011 (UTC)Trả lời

Hành khúc Mollwitz

[sửa mã nguồn]

Bài này mọi hôm thấy trên tivi nên ngồi tìm tài liệu rồi viết, tuy nhiên cũng chả được mấy. Bạn tìm Der Mollwitzer trên mạng đi, thấy nhiều lắm--William the Conqueror (thảo luận) 11:06, ngày 7 tháng 7 năm 2011 (UTC)Trả lời

Bởi một giáo viên địa phương tên là Scholz--William the Conqueror (thảo luận) 11:17, ngày 7 tháng 7 năm 2011 (UTC)Trả lời
Trận Hattin, sẽ là một bài nữa vì đây là một trận khác còn oanh liệt hơn. (trận đấu giữa hai đội tuyển Ả rấp do Saladin làm huấn luyện viên thi đấu với đội tuyển thiên chúa giáo ở Jerusalem do vua Tiberius làm huấn luyện viên), trận này đang ấp ủ định viết--Huy Phương (thảo luận) 04:32, ngày 10 tháng 7 năm 2011 (UTC)Trả lời

Không phải, mình đang đi tìm sách trên mạng trong lúc tìm, thấy mấy quyển sách về mấy trận đánh của Friedric đại đế nên dịch và viết vào. Cũng đang định viết mấy trận đánh của Napoleon. Tôi thấy bạn dường như là một fan thực sự của Friedrich đại đế đấy.--Nameless (thảo luận) 14:05, ngày 23 tháng 7 năm 2011 (UTC)Trả lời

Đế chế Parthia

[sửa mã nguồn]

Nhờ ti giúp dịch mấy cái phần đề cập tới mấy ông Trung quốc trong bài hộ mình nhé--nemo (thảo luận) 10:46, ngày 5 tháng 8 năm 2011 (UTC)Trả lời

RE: Friedrich Đại Đế

[sửa mã nguồn]

Nếu như vậy thì cắt hơi nhiều đấy, bài này cắt đến tầm 150.000 byte là được rồi. Tôi sẽ giúp bạn bài chiến tranh Kế vị Áo--Bóng ma (Talk) 16:14, ngày 6 tháng 8 năm 2011 (UTC)Trả lời

Tôi rất thán phục bạn về bài Trận Zorndorf, bài viết rất tốt. Tôi thấy, phần lớn bài về các trận đánh của Fritz đại đế ở en.wiki thường rất ngắn, nhưng bạn viết nó ở vi.wiki lại rất dài--Bóng ma (Talk) 16:27, ngày 6 tháng 8 năm 2011 (UTC)Trả lời

Vừa up mấy hình lên commons, bạn dùng vào bài trận Leuthen đi nhé--Bóng ma (Talk) 12:24, ngày 9 tháng 8 năm 2011 (UTC)Trả lời

Vừa tìm trên mạng, Napoleon và Friedrich Đại đế, kết quả là Friedrich Đại đế có 180.000.000 kết quả và Napoleon chỉ có hơn 10 triệu. Hình như, Friedrich II nổi tiếng hơn thì phải ?--Bóng ma (Talk) 10:50, ngày 12 tháng 8 năm 2011 (UTC)Trả lời

Úi

[sửa mã nguồn]

Tôi do vô tình click nhầm nên lùi sửa của bạn, nếu có gì ảnh hưởng đến bài mong bạn bỏ qua cho, hic. PRENN (tl) 12:19, ngày 9 tháng 8 năm 2011 (UTC)Trả lời

Lời khuyên bảo của Ipuxe, lời tiên đoán của Nêphéctuy và cuộc khởi nghĩa 1750 TCN

[sửa mã nguồn]

Các tài liệu VN ghi rằng hai tài liệu nàynày mô tả cuộc khởi nghĩa lớn vào năm 1750 TCN ở Ai Cập. Nhưng hai bài viết ở wiki Anh không nói như thế, lạ thật. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 10:23, ngày 10 tháng 8 năm 2011 (UTC)Trả lời

Còn có một chuỗi các cuộc bạo động ở cuối vương triều thứ 3 của Ai Cập mà dẫn đến kết quả là người dân "ném xác Pharaông ra khỏi mộ". Sự mất ổn định này đã khiến cho vua Sneferu của vương triều 4 phải mạo xưng mình là con thần Mặt Trời để ổn định lòng dân. Tuy nhiên wiki Anh hình như cũng không nói gì. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 12:56, ngày 10 tháng 8 năm 2011 (UTC)Trả lời

Các sử gia Hy Lạp lại nói vị vua hiền đức và công bằng chính là Menkaura (2532–2503 TCN). Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 13:10, ngày 10 tháng 8 năm 2011 (UTC)Trả lời

Lịch sử Đức

[sửa mã nguồn]

Cảm ơn bạn đã nâng cấp bài. Nhưng có ý kiến là cần phải viết lại phần CHDC Đức vì nó thiếu trung lập, tỉ như vụ lộn xộn năm 1953 và việc bức tường Bá Linh cũng có sự nhúng tay không nhỏ của phương Tây (tuồn hàng hóa giá rẻ để phá thị trường, cài người tuyên truyền,...) Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 07:34, ngày 13 tháng 8 năm 2011 (UTC)Trả lời

Mâu thuẫn về theodosius già

[sửa mã nguồn]

Bài theodosisu già tôi vừa dịch thì thấy bảo ông bị bắt sau thành công ở bắc phi rồi bị hành quyết, trong khi ở bài theodosisus I thì bảo ông để mất 2 quân đoàn vào tay người Sarmatian?, nhờ bạn xam xét giùm--nemo (thảo luận) 04:35, ngày 17 tháng 8 năm 2011 (UTC)Trả lời

Nhờ bạn giúp mình dịch đoạn về cuộc bức hại tôn giáo trong bài Constantius Chlorus với nhé, bài này chỉ còn chỗ đó nữa là hoàn thành--nemo (thảo luận) 09:48, ngày 18 tháng 8 năm 2011 (UTC)Trả lời

Cảm ơn

[sửa mã nguồn]

Dạo này các bài về lịch sử Đức và Phridrich II được Ti nâng cấp nhiều nhỉ. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 13:53, ngày 18 tháng 8 năm 2011 (UTC)Trả lời

Không biết trận đánh này và người chỉ huy của trận đánh có gợi cho Ti hứng thú nào không ? Về mặt chiến thuật và chiến lượng, nó là một trận thắng lớn (crushing victory). Nhưng về mặt tốn kém tài chính thì nó cũng khá là Pyrros. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 15:47, ngày 18 tháng 8 năm 2011 (UTC)Trả lời

Nhắc đến Nectanabis thì tôi lại nhớ đến việc ông vua thọt chân của Xpata đầu quân cho Nectanabis. Nectanabis là một vị vua có năng lực nhưng đáng tiếc là ông không chống lại được con khủng long Ba Tư đang được chỉ huy bởi 1 ông vua có chính sách đối ngoại hiếu chiến. Nghe nói là quan tài của Nectanabis bị đem về La Mã làm... bồn tắm và hiện nay được trưng ở 1 bảo tàng nào đấy. Cái quan tài bị đục 1 đống lỗ ở phần miệng - chắc là để dẫn nước. Chỉ tội cho mấy dòng chữ bị đục phá, mất hết giá trị lịch sử. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 16:29, ngày 18 tháng 8 năm 2011 (UTC)Trả lời

Chào

[sửa mã nguồn]

Chào một trong những anh bạn lâu đời nhất của mình trên wiki haaa. Mình cũng giải thích nhiều rồi. Bạn qua trang thảo luận của Phương Huy, đọc rồi hiểu. Bây giờ mình chỉ làm chút đỉnh so với thời hoàng kim của mình thôi. Thôi chúc may mắn nha. Hy vọng sẽ hợp tác trong một tương lai gần như vài năm nữa.Trongphu (thảo luận) 05:10, ngày 21 tháng 8 năm 2011 (UTC)Trả lời

Karl I Đại đế

[sửa mã nguồn]

Có thêm bớt chút đỉnh ở đây, dựa theo những gì (còn nhớ được) trong sách của Lê Vinh Quốc và Thập đại Tùng thư. Tiếc là không còn sách trong tay. Ti giúp chua nguồn được thì tốt quá. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 19:44, ngày 22 tháng 8 năm 2011 (UTC)Trả lời

(dời đô vì... thiếu ăn:D) Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 19:44, ngày 22 tháng 8 năm 2011 (UTC)Trả lời

Tôi có xem một bộ phim hoạt hình nhiều tập "viết" về lịch sử thế giới và các nhân vật lịch sử nổi tiếng (cái này có chiếu trên HTV cách đây cũng hơn 10 năm rồi). Trong một tập phim có đoạn miêu tả Charlemagne ngồi tập viết vào một tấm bảng. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 16:48, ngày 23 tháng 8 năm 2011 (UTC)Trả lời

Nhờ

[sửa mã nguồn]

Nhờ ti dịch giúp mình cái đoạn thơ văn này trong bài Apama II với:Let me remind you how stout-hearted you were even as a young girl: have you forgotten the brave deed by which you gained a royal marriage?":)--nemo (thảo luận) 03:45, ngày 25 tháng 8 năm 2011 (UTC)Trả lời

Nhờ ti giúp mình đoạn liên quan đến trung quốc trong bài Hermaeos nhé, thank--nemo (thảo luận) 05:03, ngày 1 tháng 9 năm 2011 (UTC)Trả lời

nên để tên là Ấn-Scythia hay người Ấn-Scythia nhỉ, tôi địng viết bài về họ--nemo (thảo luận) 05:39, ngày 1 tháng 9 năm 2011 (UTC)Trả lời

Nhờ ti cái:D, dịch hộ mình câu này trong bài valentinianus I:Romanus took sides in the murderous disputes among the legitimate and illegitimate children of Nubel, a Moorish prince and leading Roman client in Africa. --nemo (thảo luận) 05:09, ngày 3 tháng 9 năm 2011 (UTC)Trả lời

hi, lại nhờ ti giúp mình đoạn về vấn đề tôn giáo trong bài Septimius Severus nhé:D, thank--nemo (thảo luận) 06:11, ngày 4 tháng 9 năm 2011 (UTC)Trả lời

second-in-command, là gì nhỉ:)--nemo (thảo luận) 11:14, ngày 6 tháng 9 năm 2011 (UTC)Trả lời

nhờ toi giúp mình dịch đoạn bức hại tôn giáo trong bài Gratianus--nemo (thảo luận) 06:47, ngày 11 tháng 9 năm 2011 (UTC) nhá:)Trả lời

khi nào bạn rỗi thì ghé qua bài ấn hy lạp phần tôn giáo hộ mình nhé:)--nemo (thảo luận) 03:30, ngày 22 tháng 9 năm 2011 (UTC)Trả lời

Dromichaetes crowned Lysimachus with a wreath, ti dịch hộ mình cho nó sát nghĩa với:)--nemo (thảo luận) 06:07, ngày 3 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

thuật ngữ life-long chief magistracy thì thế nào nhỉ:D, thank ti trước nha--nemo (thảo luận) 09:44, ngày 4 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

dạo này ti hay quan tâm đến julianus bội giáo nhỉ:))--nemo (thảo luận) 06:32, ngày 15 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

mình muốn nhờ ti dịch mấy đoạn hội thoại của menader trong bài Ấn-Hy Lạp cho nó theo kiểu văn chương phát:)),--nemo (thảo luận) 05:20, ngày 16 tháng 11 năm 2011 (UTC)Trả lời

cụm từ multi-state empire là gì Ti nhỉ:)--nemo (thảo luận) 10:43, ngày 29 tháng 11 năm 2011 (UTC)Trả lời

Chiến dịch 1918

[sửa mã nguồn]

Đó là một thất bại hoàn toàn về mặt chiến lược lẫn chiến thuật, mặc dù người Đức có đạt được những thành quả ấn tượng về chiến thuật. Trong chiến dịch này, tổn thất hai bên là tương đương nhau, quân Pháp và quân Anh không bị bao vây tiêu diệt, người Đức chỉ chiếm được đất và những khoảng đất trống đó gần như là vô nghĩa vì quân Pháp chủ động rút lui và bảo toàn lực lượng. Nói tóm lại, người Đức không được gì ngoài một số thành quả ấn tượng về chiến thuật. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 16:06, ngày 25 tháng 8 năm 2011 (UTC)Trả lời

Mà xét cho cùng, thảm họa Beneventum năm 275 TCN không phải là một thất bại thê thảm về chiến thuật đối với Pyrros. Thực tế trên chiến trường hai bên giằng qua co lại, tổn thất đều nặng như nhau và ít nhất Pyrros đã bảo toàn được một phần lớn binh lực (chứ không như quân La Mã thua te gáo ở trận Cannae). Cái thảm họa nằm ở chỗ trong khi người La Mã có dư nhân lực để bổ sung cho quân đội mình thì Pyrros không có. Pyrros không có đủ tài và đủ tầm như Hannibal để lãnh đạo 1 đội quân ô hợp nhưng chiến đấu ngoan cường suốt 15 năm trời ở Ý. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 16:10, ngày 25 tháng 8 năm 2011 (UTC)Trả lời

Trong thế chiến thứ nhất, vì quyền lực ở Đức rơi vào tay các tướng lĩnh nên giới cầm quyền chỉ quan tâm đến sự thiết thực quân sự mà bỏ qua các mặt kinh tế, chính trị. Họ không biết rằng bộ máy chiến tranh ở Đức càng ngày càng không thể đáp ứng các nhu cầu khổng lồ mà họ đưa ra - trong khi Anh, Mỹ, Pháp với dân cư đông đảo và hệ thống thuộc địa trù phú hoàn toàn có thể mộ rất nhiều người vào cuộc chiến. Cho nên người Đức tuy thắng trên chiến trường nhưng lại thất bại chung cuộc: khi anh căng hết mức mà không đạt được mục đích thì anh sẽ vỡ vụn rất nhanh. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 16:14, ngày 25 tháng 8 năm 2011 (UTC)Trả lời

Tính đi tính lại vẫn khoái Hannibal hơn là Pyrros. Về tài, tầm nhìn, tâm và uy tín ông đều hơn Pyrros 1 bậc. Chỉ huy 1 đạo quân ô hợp chiến đấu ngoan cường suốt 15 trời trong lòng địch là 1 điều quá tài. Tầm nhìn của Hannibal còn cho ông thấy tiềm năng liên kết tất cả các quốc gia nhằm chống lại La Mã. Tiếc là La Mã quá mạnh. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 16:19, ngày 25 tháng 8 năm 2011 (UTC)Trả lời

Có lẽ bởi vì thời ấy chưa có chiến tranh tổng lực - điều kiện liên lạc, sản xuất và giao thông kém khiến các nước chưa có đủ khả năng để huy động toàn bộ sức người sức của vào cuộc chiến như bây giờ. Chứ nếu mà chiến tranh tổng lực xảy ra giữa Nga, Áo với Phổ thì Phổ bị thổi bay là cái chắc - trừ phi người Anh can thiệp vào. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 16:23, ngày 25 tháng 8 năm 2011 (UTC)Trả lời

Demosthenes

[sửa mã nguồn]

Có người bảo ông là nhà yêu nước vĩ đại, nhưng cũng có người (như Plutarchus) bảo ông là kẻ mị dân. Mà dường như những ai ủng hộ chế độ dân chủ đều bị Plutarchus gọi là mị dân cả (kiểu này thì tổng thống Mỹ cũng bị Plutarchus gọi là mị dân luôn). Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 09:33, ngày 26 tháng 8 năm 2011 (UTC)Trả lời

Mình đâu có ép bạn đó viết đâu, bạn đó không viết được thì thôi chả có gì cả.Trongphu (thảo luận) 02:36, ngày 27 tháng 8 năm 2011 (UTC)Trả lời

Ẹc, Phiđrích Đại đế có phải là... Hoàng đế đâu. Nên cẩn trọng với chữ Hoàng. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 03:30, ngày 27 tháng 8 năm 2011 (UTC)Trả lời

Đại Vương hay Thánh thượng thì sao ? Coi những phim Hồng Công nói về thời Chiến quốc, các vua đều được gọi là Thiên tử hay Đại Vương (thời đó có Hoàng đế đâu ?) Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 03:39, ngày 27 tháng 8 năm 2011 (UTC)Trả lời
Google Book bạn làm cách nào mà đọc được những thông tin trong đó vậy. Sao mình vào thì nó chỉ cho xem tựa thôi. Hay là phải đăng ký?--Huy Phương (thảo luận) 04:24, ngày 27 tháng 8 năm 2011 (UTC)Trả lời
Ủa google book là tìm sách tiếng Việt hay tiếng Anh vậy.Trongphu (thảo luận) 05:50, ngày 27 tháng 8 năm 2011 (UTC)Trả lời

Tôi không rành về những cái đó lắm, túm lại là làm sao đừng để thiên hạ tưởng lầm ông ta là Hoàng đế là được. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 15:32, ngày 27 tháng 8 năm 2011 (UTC)Trả lời

Bạn ở VN hay ở nước nào mà tiếng Anh ngon lành quá vậy, nể bạn thiệt đó. Hic mình ở Hoa Kỳ mà tiếng anh còn kém quá.Trongphu (thảo luận) 19:04, ngày 27 tháng 8 năm 2011 (UTC)Trả lời

Mình sắp phải đi học xa nhà, không lên mạng được, nhờ bạn cập nhật giúp phần "Hình ảnh chọn lọc", phần này cũng khá đơn giản thôi. Cảm ơn bạn.pq (thảo luận) 17:02, ngày 30 tháng 8 năm 2011 (UTC)Trả lời

Ti có thể vào Wikipedia:Danh sách các hình chọn lọc trên Commons hoặc trên Commons (theo thời gian, theo thể loại).pq (thảo luận) 03:35, ngày 31 tháng 8 năm 2011 (UTC)Trả lời

Nguyên soái

[sửa mã nguồn]

Sách của Bộ cũng chả thống nhất, đầu sách bảo là Nguyên soái nhưng giữa sách bảo là Thống chế. Tuy nhiên hình như người ta hay dịch các Marshall của Nã Phá Luân là Nguyên soái hơn là Thống chế, một số cuốn sách dịch của tôi gọi các ông ấy là Nguyên soái.

Mà ông Phốc đoán đúng hay, bảo là thời gian hòa bình giữa 2 cuộc thế chiến chỉ kéo dài 20 năm. Đúng thật là chỉ hơn 20 năm 1 tí (1918-1939). Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 06:17, ngày 2 tháng 9 năm 2011 (UTC)Trả lời

Nói chung, tôi không rõ tước vị FM của Tây Âu thời cổ ra sao. Tuy nhiên theo trí nhở của tôi, trong mớ sách dịch và sách biên soạn đã từng đọc thì các FM của Napoleon và một số FM thời Louis XIV Mặt Trời được dịch là Nguyên soái, và tôi cũng quen gọi họ là Nguyên soái. Còn các bác thời thế chiến thứ 1 và 2 như Joffre, Phốc, Pêtanh, Montgomery,... hầu như đều được gọi là Thống chế (và tôi cũng đồng tình việc gọi các bác này là thống chế). Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 06:59, ngày 2 tháng 9 năm 2011 (UTC)Trả lời

Ai gọi Thống chế Paolút là nguyên soái vậy ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 07:27, ngày 2 tháng 9 năm 2011 (UTC)Trả lời

À nhớ rồi, Thập đại tùng thư gọi là Nguyên soái tất tần tật. Còn các thống tướng của Mỹ thì gọi là "thượng tướng 5 sao". Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 08:15, ngày 2 tháng 9 năm 2011 (UTC)Trả lời

Không biết nữa, nhưng trong bản dịch sách "Lịch sử chiến tranh" của G.Parker thì mặc dù Davout, Soult được gọi là Nguyên soái nhưng các ông tướng 5 sao Tây Âu trong hai kì thế chiến đều hình như được gọi là Thống xxx cả. Còn sách của Lê Vinh Quốc cũng thế. Nói chung có vẻ như chỉ có các FM của Pháp thời Napoleon và Louis XIV được gọi là Nguyên soái chứ không phải tất cả đều bị đánh đồng hết. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 08:32, ngày 2 tháng 9 năm 2011 (UTC)Trả lời

Tôi vẫn tin là "nguyên soái Pháp thời Napoleon" là đúng, vì chỉ có thời đó dùng NS còn lại thì đều dập theo Thống chế của Tây Âu cả. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 09:03, ngày 2 tháng 9 năm 2011 (UTC)Trả lời

Không phải sở thích cá nhân gì, chỉ là các sách (KHÔNG PHẢI dịch từ Trung Quốc) gọi các FM của Napoelon là nguyên soái nhưng vẫn gọi các vị khác là Thống chế như wiki ta (chứ không đánh đồng hết thành nguyên soái như TQ). Tức là, ta có thể thấy rằng không phải ngẫu nhiên mà các FM của Napoleon được gọi là nguyên soái thay cho thống chế. Dường như, đối với trường hợp của các FM của Napoleon, cái tên Nguyên soái phù hợp hơn (còn các trường hợp khác cái tên Thống chế là đúng hơn).

Nói 1 cách khác, có vẻ như, các FM Pháp thời hiện đại được gọi là Thống chế, nhưng các FM của Napoleon được gọi là Nguyên soái. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 14:43, ngày 2 tháng 9 năm 2011 (UTC)Trả lời

Đó là lí do tôi để cả 2 tên. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 15:13, ngày 2 tháng 9 năm 2011 (UTC)Trả lời
Với các nước châu Á thì Nguyên soái là to nhất, vì vậy, để chỉ cấp bậc quân đội cao nhất, họ đều dùng chỉ Nguyên soái (cả Nhật Bản lẫn Hàn Quốc đều gọi Nguyên soái). Chỉ có Việt Nam, do đặc thù lịch sử, lại chẻ ra phân biệt Nguyên soái dành cho nước Cộng sản còn Thống chế dành cho nước Tư bản.:D Thái Nhi (thảo luận) 11:42, ngày 5 tháng 9 năm 2011 (UTC)Trả lời

Man rợ

[sửa mã nguồn]

Nhìn đúng là man rợ nhưng đặt ở góc độ của người maya thì có thể là không vì những cái chết như vậy sẽ đem lại mưa thuận gió hòa cho công đồng (theo quan điểm tại thời điểm đó).--Huy Phương (thảo luận) 10:40, ngày 5 tháng 9 năm 2011 (UTC)Trả lời

Coi vậy chứ "dân tộc man rợ" lúc đó có nhiều đặc điểm hơn các "dân tộc văn minh" ở châu Âu đấy: thành phố rất sạch sẽ, an ninh tốt (ban đêm ngủ không đóng cửa), luật pháp nghiêm minh hơn (quý tộc phạm tội bị xử nặng hơn dân thường),... Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 10:09, ngày 6 tháng 9 năm 2011 (UTC)Trả lời

He he, "người La Mã tạo ra cảnh hoang dã và gọi đó là hòa bình". Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 18:08, ngày 6 tháng 9 năm 2011 (UTC)Trả lời

Nền hòa bình La Mã được miêu tả như sau: người La Mã kéo đại quân đến sát biên giới láng giềng và hét "mày có muốn hòa bình không ?" Nước láng giềng trả lời: "Dạ thưa đại ca, em muốn hòa bình." Sau đó nước láng giềng cắt 1 mớ đất dâng 2 tay cho La Mã. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 14:41, ngày 7 tháng 9 năm 2011 (UTC)Trả lời

Thế à, nếu Ti chua nguồn cho bài về số phận của Likhatrop thì quá tốt. Tôi tìm nhưng hình như không thấy bài của ông bên wiki Anh. Còn cái hình mà Ti xóa bên bài Borodino của wiki Anh là cái này (đó là 1 hình do thầy giáo tải lên, không ngạc nhiên khi thầy lại muốn tải hình quân Nga nằm chết la liệt). Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 15:06, ngày 13 tháng 9 năm 2011 (UTC)Trả lời

Về vấn đề đội Cận vệ Pháp, cuộc đột kích của Platov vào cánh trái quân Pháp đã gây hỗn loạn trong hậu phương và cũng góp phần khiến Napoleon dứt khoát không tung đội Cận vệ vào trận đánh. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 15:09, ngày 13 tháng 9 năm 2011 (UTC)Trả lời

Hơ hơ, "Thầy" mà còn ở đây thì còn lâu "thầy" mới chịu cho xóa cái hình ấy. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 15:32, ngày 13 tháng 9 năm 2011 (UTC)Trả lời

Francophile

[sửa mã nguồn]

I know this person is a Francophile, but now I realize that this person is also an anti-Russia member. He is Romanian after all, and Romanians have a deep grudge with Russians. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 19:20, ngày 13 tháng 9 năm 2011 (UTC)Trả lời

Quả thật, chùa nào Bụt nấy. Xem ra Wiki Anh bài Nga và bài Cộng ở mức độ tương đối không dễ chịu. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 20:22, ngày 13 tháng 9 năm 2011 (UTC)Trả lời

Đó là yếu tố mà tôi thấy khó chịu nhất, bên cạnh việc các thành viên wiki Anh tỏ ra khinh thường kiến thức lịch sử của Lev Tolstoy. Tinh thần "Anglo-centrism", "US-centrism"" và "Anti-Communism" ở wiki Anh xem ra khá mạnh. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 13:19, ngày 14 tháng 9 năm 2011 (UTC)Trả lời

Mặc dù Chiến tranh và Hòa bình là 1 tác phẩm văn học, nhưng nó có giá trị lớn về sử học. Các phân tích và đánh giá của Tolstoy về các sự kiện lịch sử trong tác phẩm này theo ý tôi là không thể xem thường. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 06:21, ngày 16 tháng 9 năm 2011 (UTC)Trả lời

Nga Thổ

[sửa mã nguồn]

Tôi bị lẫn giữa Xêlim III và II:"> Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 15:09, ngày 16 tháng 9 năm 2011 (UTC)Trả lời

Thật sự là sau khi đám vệ binh Ianycha bị Mahmut xử lý thì vua Mahmut đã thực hiện 1 số cải cách đem lại kết quả nhất định, nhất là về mặt quân sự. Nhưng đáng tiếc, trong khi năm 1904 người Nhật đã thắng được Nga (dù không thuyết phục lắm) thì đến tận thế chiến I người Thỗ vẫn bị Nga dập tơi tả. Xem ra thì Nga thật sự là nemesis của Thổ. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 15:18, ngày 16 tháng 9 năm 2011 (UTC)Trả lời

Nga Pháp

[sửa mã nguồn]

Mục đích của trận Borodino là nhằm dung hòa giữa 2 nhu cầu: 1)đảm bảo an toàn quá trình rút lui để bảo toàn lực lượng; 2)cứu vãn sĩ khí của quân đội (bị mất do rút lui quá nhiều) Cả 2 mục đích đều đã đạt được: sĩ khí quân đội và nhân dân Nga lên rất cao sau trận đánh Borodino, quân đội Nga được bảo toàn và thậm chí còn tiêu hao nặng quân đội của Napoleon. Việc rút bỏ Moskva có lẽ là không tránh được, vì thực lực quân Pháp còn khá mạnh và chặng đường rút quân của người Nga phải khá dài để có thể làm suy yếu The Grande Armee. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 15:44, ngày 16 tháng 9 năm 2011 (UTC)Trả lời

Chính vì thế Cutudốp mới nói là "Moskva là chiến thắng cuối cùng của Bônapác." Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 16:22, ngày 16 tháng 9 năm 2011 (UTC)Trả lời

Phải nói thế này cho công bằng, về mặt tình cảm, không ai muốn bỏ Moskva cả, kể cả Kutuzov. Theo ý tôi, bỏ Moskva là cực chẳng đã, người Nga đã hy vọng là sau trận Borodino, khi họ có thêm viện quân và được nghỉ ngơi một chút thì họ có thể chặn Napoleon. Tuy nhiên sau khi tính toán, Kutuzov và các cộng sự đã phải ra một quyết định rất đau lòng đó là bỏ cố đô thân yêu của mình. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 17:05, ngày 17 tháng 9 năm 2011 (UTC)Trả lời

Chùa nào Bụt nấy. Chùa en.wiki có các sư trụ trì thuộc dạng Euro-Centrism và Russophobia một cách kinh khủng. Không phải tôi muốn sử dụng thái độ thiếu văn minh, nhưng sự thiên vị đến mức trơ trẽn của họ khiến tôi muốn cho họ ăn vài cái tát. Ở wiki này thì khoác lác được như vậy chứ ra ngoài đường là ăn đấm bể mỏ rồi. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 07:36, ngày 18 tháng 9 năm 2011 (UTC)Trả lời

Tôi phải thừa nhận là các tướng Nga đã chậm trễ khi truy đuổi quân Pháp nên Napoleon đã tổ chức các cuộc vượt sông thành công tại Berezina, bảo toàn được một phần rất đáng kể quân đội của mình. Tuy nhiên cái gọi là "French tactical victory" thì tôi rất ư là không đồng ý. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 12:07, ngày 19 tháng 9 năm 2011 (UTC)Trả lời

Tôi thấy thái độ của SGK sử về nhà Nguyễn và vua Gia Long ở nước ta cũng biến thiên nhiều như thế. Thời trước Đổi mới ở miền Bắc thì thái độ đối với nhà Nguyễn nhìn chung là tiêu cực, hiện nay thì trung dung hơn và thậm chí bây giờ trên mặt báo lại xuất hiện những bài viết nói "tốt" về vua Gia Long và hải quân nhà Nguyễn (lý do: hai đề tài ấy liên quan đến hoạt động của người Việt tại Hoàng Sa và Trường Sa trong lịch sử). Thời nó thế, thế thời phải thế. Nhưng cuối cùng theo thời gian dần dần con người ta cũng sẽ đánh giá công bằng hơn về quá khứ.
Về Napoleon, dù thế nào đi nữa cuộc chiến tranh 1812 rõ ràng là xâm lược nước Nga. Phần lớn các cuộc chiến tranh từ trận Maranego trở về trước có thể xem là phản ứng "tự vệ" chính đáng của nước Cộng hòa Pháp, tuy nhiên từ năm 1805 trở đi chúng chỉ phản ánh tham vọng bành trướng của của Napoleon và các cường quốc châu Âu. Napoleon xâm lược các nước châu Âu nhằm thỏa mãn tham vọng thành lập Đế quốc Pháp của mình. Anh, Nga, Áo, Phổ,... cũng tham gia chiến tranh chỉ vì tham vọng bành trướng lãnh thổ và mưu toan khôi phục lại chế độ phong kiến, bóp chết nền dân chủ tư sản. Những cái "tự do", "dân chủ", "hòa bình", "giải phóng khỏi ách thống trị của XYZ..." chỉ là cái bánh vẽ to tướng. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 14:30, ngày 20 tháng 9 năm 2011 (UTC)Trả lời
Ti có thể cho tôi cái nguồn về những ý kiến chê bai Kutuzov vào đầu thời Cách mạng Nga không, cái đó đưa vào bài viết về ông chắc là được đấy (coi như là thêm thông tin cho bài). Một trong những sai lầm cố hữu mà nhiều "nhà lý luận" (ít học, ngắn học hay thất học) mắc phải đó chính là thái độ phủ nhận những thành tựu của quá khứ và đánh đồng cá mè một lứa, không thèm xét đến đặc tính của mỗi dân tộc mà cứ duy ý chí "chỉ có một mô hình cho mọi quốc gia". Chính vì vậy, nhiều khi lòng yêu nước và chủ nghĩa dân tộc bị xếp xuống "hạng bét" một cách oan uổng. Nếu Ti nhớ có người' từng bảo "cái học Khổng Tử là cái học ăn cứt" và "Khổng Tử là tên trùm phong kiến" thì chúng ta cũng không nên ngạc nhiên quá khi Kutuzov từng bị xuyên tạc một cách ngớ ngẩn như vậy. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 14:55, ngày 20 tháng 9 năm 2011 (UTC)Trả lời

Kệ nó, hiện tôi đã và đang dùng 1 số nguồn tiếng Anh được ấn hành bởi các NXB uy tín, và bản thân Alex và Tiroman cũng nói là các tác giả đó là "đáng kính trọng". Tôi đang cố thay thế bớt nguồn của LVQ vì dường như các nguồn viết bởi các quốc gia "khỉ ho cò gáy" (phải thú nhận là VN chưa thoát khỏi tốp đó) không có chỗ đứng ở wiki Anh. Tuy nhiên, dù Alex và Tiroman có ngăn cản thì có vài điều tôi thấy cần phải viết rõ hơn (và cần nguồn chuẩn hơn): vai trò của cao điểm Pratzen và sương mù che đội quân của Soult, kế hoạch rút quân của Kutuzov và kế hoạch "khích tướng" của Napoleon. Không viết được những cái đó thì chúng ta không thể làm rõ được tài năng quân sự của Napoleon lẫn Kutuzov trong chiến dịch này.

Nhưng cái đó để sau, hiện giờ tôi khá bận. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 15:17, ngày 22 tháng 9 năm 2011 (UTC)Trả lời

Thật ra hiện tôi cũng tương đối dè dặt trong việc động vào Auxteclit và Borodino sau khi bị A và T "chỉnh huấn". Thật ra tôi phải cảm ơn A và T vì mặc dù tôi đã nặng lời với họ nhưng họ đã trả lời khá kỹ lưỡng và tận tình cho tôi. A và T đã chỉ ra một điều rất đúng là hiện bài đã khá dài, nếu viết thêm cần túm gọn và sắp xếp cẩn thận; và họ cũng đã chỉ ra một số nguồn rất tốt có thể xài cho bài. Nếu được Ti có thể tham khảo thử trên Google Book hoặc thử thảo luận thêm với A và T. Tuy nhiên hướng bổ sung thêm cho bài vẫn vậy, vì nó cần phải vậy. Về nguồn LVQ thì phải tìm cách thay dần thôi, nó có thể xài tốt ở wiki Việt nhưng với wiki Anh thì họ không chấp nhận (có ai biết LVQ là ai) - mặc dù nguồn LVQ thật sự là một nguồn có chất lượng "được đấy chứ", ít nhất là so với mặt bằng "khỉ và cò". Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 15:47, ngày 22 tháng 9 năm 2011 (UTC)Trả lời

Nguồn của Mikaberidze được xài trong bài Borodino và không thấy ai nói gì. Chắc là được. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 06:14, ngày 23 tháng 9 năm 2011 (UTC)Trả lời

Chắc cũng không cần. Quan trọng nhất là kiếm thêm mấy cái nguồn đã. Mà bảo tôi pro-Russia là hổng đúng lắm, tôi pro-Soviet đúng hơn. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 06:10, ngày 25 tháng 9 năm 2011 (UTC)Trả lời

Cao điểm Pratzen

[sửa mã nguồn]

Phải nói rõ như thế này: trong phần "kế hoạch" tôi viết là Na điện hạ đầu tiên đánh chiếm cao điểm Pratzen trước, sau đó mới đột phá trung quân địch, nhưng phiên bản wiki Anh trước đó chỉ nói chung chung là Na điện hạ đánh vào trung quân Nga Áo mà thôi. Cần phải nói rõ là Na đại nhân trước hết muốn chiếm Pratzen đã, và từ đó suy ra cũng cần phải viết lý do vì sao mà ngài Na lại muốn giật lấy Pratzen như vậy. Các chi tiết này chủ yếu là nguồn LVQ mà bên wiki Anh không chịu, nên phải tìm thêm sách thay dần và viết rõ hơn. Nhiều sách tiếng Anh, Pháp và Nga càng tốt. Tôi có thử tải về 1 số sách mà Alex và Tirr yêu cầu nhưng ngặt nỗi chúng là các tập tin có đuôi hiếm (edub, djvu), cần phải tải thêm vài chương trình đọc sách điện tử, hết sức rắc rối. Còn Google Book thì chỉ cho coi vài trang mà thôi. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 04:24, ngày 27 tháng 9 năm 2011 (UTC)Trả lời

Dùng Google Book cũng tốt thôi, nhưng nếu biết tên sách thì cứ thử lên mạng tải hết cả cuốn về cho sướng. Nghe đâu cũng có mấy trang mạng tải sách được lắm, tốt nhất nên là tệp dạng PDF vì Adobe Reader là thông dụng hơn cả. Về câu nói của Na điện hạ thì để tôi tra sách trong danh mục "tài liệu tham khảo" của sách LVQ, chắc là có. Chỉ sợ nó rơi vào 1 cuốn sách tiếng Nga hay tiếng Pháp thì thua to. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 04:36, ngày 27 tháng 9 năm 2011 (UTC)Trả lời

Trong số những "học giả" đánh giá K thấp hơn N trong chiến tranh 1812, nếu tôi nhớ không lầm thì Tirr nêu lên 1 người là... Nga hoàng Alex I. Lúc đó tôi không muốn gây với Tirr nên im lặng cho qua, chứ nói thật ra tôi thấy Alex I không xứng đáng được xếp ngang hàng với các sử gia khác trong nhóm của Tirr. Alex I có thể là một ông vua tốt nhưng ông ta là một chỉ huy quân sự tồi tệ. Tôi đã thử dạo qua 1 số bài viết về Nga hoàng trên en wiki và dường như họ có chút gì tâng bốc các Nga hoàng lên, kể cả những Nga hoàng được đánh giá là kém cỏi hoặc chuyên chế quá mức như Piốt III, Paven I, Nicôlai I và II. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 04:51, ngày 27 tháng 9 năm 2011 (UTC)Trả lời

Hẳn Ti vẫn còn nhớ cụ Nguyễn Hiến Lê từng gọi Ni cô II là thế nào chứ ạ ? Không biết wiki Anh có chịu sách của cụ không ? (sách của Nguyễn Hiến Lê mà bảo là nguồn không đủ tiêu chuẩn thì đúng là hết sức nói) Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 08:54, ngày 27 tháng 9 năm 2011 (UTC)Trả lời

Theo miêu tả của Plutarchus thì đây là điển hình của ngu + dốt + ác, cả 3 đều có đủ. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 13:03, ngày 27 tháng 9 năm 2011 (UTC)Trả lời

Hoàng đế TBN ?

[sửa mã nguồn]

Thật ra các vua Tây Ban Nha cũng khoái làm Hoàng đế lắm. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 14:32, ngày 27 tháng 9 năm 2011 (UTC)Trả lời

Từ ngay lúc Alex lên ngôi Kutuzov đã không bị ưa thích rồi, đâu cần gì đến trận Berezina (ngay cả tron trận Austerlitz Nga hoàng còn đổ tội oan cho Kutuzov nữa). Nói chung, tôi vẫn cho rằng, về những mặt khác thì Alex có thể là một Nga hoàng tốt, nhưng về mặt quân sự ông ta là một kẻ siêu dốt mà tài lanh. Stalin tuy độc đoán nhưng ít nhất biết kịp thời nhận ra sai lầm của mình và biết lắng nghe các tướng lĩnh, còn Alex thì từ mê muội từ đầu tới cuối. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 15:33, ngày 30 tháng 9 năm 2011 (UTC)Trả lời

À, hình như vua Phổ có dựng 1 cái bia ca ngợi công đức của Kutuzov tại nơi ông qua đời. Nội dung của lời ca ngợi có trong nguồn của LVQ nhưng tôi không nhớ kỹ. Nếu tìm được thì cũng cứ đưa vào bài xem. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 15:38, ngày 1 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Vấn đề là tôi không có khả năng đọc những dòng chữ ở đây. Chắc phải mò sách thôi. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 15:50, ngày 1 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Thông tin thú vị đấy, nhưng có sách vẫn tốt hơn. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 16:50, ngày 1 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Hoàng đế La Mã trước thời Otto đúng là hơi bị lấn cấn về dân tộc và tên gọi. Gọi bằng tên Đức, Pháp, La Mã hay Ý đều đúng cả. Vẫn muốn tên La Tinh nhất (vì đây là ngôn ngữ chung thời đó) nhưng tên này không phổ biến. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 12:06, ngày 2 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Không biết ngôn ngữ hành chính của các ông ấy là gì nhỉ ? (tiếng La tinh ?) Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 12:13, ngày 2 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Ti còn nhớ ai không???--Chubengo (thảo luận) 14:13, ngày 6 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Dạo này Chubengo bận lắm, năm nay học lớp 9 rồi!--Chubengo (thảo luận) 04:25, ngày 11 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Gideon Ernst von Laudon

[sửa mã nguồn]

Ti làm giúp tôi cái infobox ở đây, tôi làm biếng quá. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 17:16, ngày 8 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Trận Somme

[sửa mã nguồn]

Ti nên nhớ rằng đối với kiểu chiến tranh hầm hào ở mặt trận Pháp-Đức thời đó thì cái giá của vài cây số chiếm được là hàng nghìn mạng người. Không phải lúc nào cũng thắng lớn được như Amiens hay là Brusilov. Phần đất mà người Anh chiếm được tuy ít nhưng cũng là thành công lắm rồi, vì nó đã phá vỡ được một phần mặt trận của Đức tại Somme, giải phóng áp lực đang đè nặng lên Verdun và tiêu hao một số rất lớn quân tinh nhuệ của Đức (465.000-630.000, tùy nguồn). Nên nhớ rằng quân Đức lúc đó đã "quên" áp dụng chiến thuật "thay người" giống như Pêtanh nên những binh sĩ Đức chết trận là những người thiện chiến nhất và dày dạn nhất. Quân Anh thương vong lớn một phần vì những sai lầm thô thiển của Đại tướng Haig, ông Haig này về sau còn phạm nhiều sai lầm khó tha thứ như ở Passchendaele chả hạn (cho nên ông ta mới có biệt danh là "đổ tể" vì nướng quân quá nhiều).

T.B.: dường như Napoleon bị dị ứng với người Nga thì phải, ông ta hết chê Suvorov rồi lại chê tiếp Kutuzov. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 15:16, ngày 10 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Mà theo Hòa ước Teschen thì, quả thật chiến tranh kế vị Bayern lại tiếp tục là một thắng lợi của Phổ trước Áo. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 15:19, ngày 10 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Đó là lí do tại sao Napoleon ngậm 1 quả đắng to tướng khi xâm lược Nga - Hoàng đế pháp chỉ chạm trán với Alex I cùng các cố vấn quân sự kém cỏi của Alex chứ chưa thật sự lĩnh hội được toàn bộ "sức mạnh Nga"; chính vì vậy nên ông không kịp thời hiểu được con người và đất nước Nga. Nói một cách công bình, ngoài Napoleon thì nhiều tướng lĩnh tài năng khác cũng phạm phải sai lầm đó và phải trả giá đắt - ví dụ như vua Thụy Điển Sáclơ XII chả hạn. Và thật ra, Napoleon cũng đánh giá đúng một số tướng lĩnh Nga tài năng tỉ như Bagration.
Nói thêm về mặt trận Pháp-Đức, như đã nói hệ thống hầm hào ở đây rất vững chắc, đạn pháo thì vãi như trấu và trình độ quân đội của các nước không chênh lệch mấy, nên có đánh nhau thì đảm bảo một cục đất sẽ được đổi bằng một mạng người (trừ phi có xe tăng) - cho nên nếu Ti muốn kiếm một trận thắng như Amiens thì khó lắm; chúng ta không thể đơn thuần đếm xác chết để biết thắng thua mà phải cân nhắc nhiều yếu tố khác nữa. Các mặt trận còn lại thì dễ hơn: thường là 1 bên quá mạnh còn 1 bên quá yếu nên các trận thắng lớn và thua tơi tả là thường xảy ra.
Xét 6 ông lớn tham gia thế chiến 1 (Anh Pháp Nga Đức Áo Thổ) thì Đức là có nhiều tướng giỏi nhất (Falkenhayn, Thế tử Rupprecht, bộ đôi Hindenburg và Ludenorff). Pháp thì có Pêtanh và Phốc, Haig của Anh thì dở ẹc như phụ tá Plumer giỏi. Nga chỉ có mỗi Brusilov đáng được gọi là tướng tài, còn một mình Ataturk thì không đủ để cứu hoàng gia Thổ. Áo là dở nhất, dở toàn tập, dở từ đầu trận đến cuối trận - dường như quân Áo ra trận chỉ để làm bao cát cho quân Nga đập tơi tả. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 15:57, ngày 10 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Nghĩ lại Na khinh quân Nga cũng đúng thôi: sau khi Yekaterina II chết thì quân Nga xuống cấp trầm trọng. Quân đội không còn là quân đội kiểu Xuvorop nữa mà nhái phiến diện theo kiểu Đức; binh sĩ lại bị đánh đập, chửi mắng quá đáng như cũ. Bộ phận tướng lĩnh chỉ huy bị lũng đoạn bởi 1 mớ cận thần hung hăng nhưng bất tài cộng với các tướng lĩnh ngoại quốc mà khả năng không biết tin được hay không. Quân đội Nga đạt đỉnh cao nhất là vào cuối thế kỷ 18 dưới sự lãnh đạo của Yekaterina, sau khi bà ta chết thì cũng từ đó mà đi xuống. Nga hoàng có bao giờ nghe Kutuzov đâu, nên Napoleon không có cơ hội nếm vị đắng thất bại do những tướng tài của quân Nga gây ra. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 08:25, ngày 11 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Tội đồ của trận Austerlitz

[sửa mã nguồn]

Ông này thắng được nhiều trận nhỏ nhưng toàn thua những trận siêu lớn, xem ra thì thành ít hơn là bại. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 13:39, ngày 11 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Trong số các tướng lĩnh Áo thì có ông Karl Đại công là giỏi nhất, từng gây cho Napoleon nhiều thiệt hại rất nặng nề. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 13:50, ngày 11 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Xét về quy mô, quân số và chênh lệch thương vong thì những trận thắng-thua trong cái bảng này cũng chả thua kém đâu. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 16:04, ngày 11 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Thì đó là lý do chính mà:D Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 16:54, ngày 11 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Đó đã bõ bèn gì, cái này mới khiếp nè. À mà tôi đang làm Trận Domstadtl, nếu được Ti xử lý song song bài en:Siege of Olomouc xem có nâng cấp được gì không. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 14:56, ngày 15 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

"Đồ tể" thật sự là IV Stalin cơ, chính Stalin là người đã yêu cầu thực thi các đòn đánh chính diện để đẩy lui quân Đức. Zhukov là người rất nghiêm khắc với chuyện tiết kiệm binh lực, ông rất hiếm khi mở các đợt tấn công làm hao phí quân lực của mình. Trên thực tế nhiều khi quân Đức quá mạnh, phải chấp nhận thương vong lớn chứ khó có thể thấp hơn được. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 15:07, ngày 15 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Ủa!? Sao bạn này lùi phiên bản của bài này về phiên bản phá hoại vậy? Phương (thảo luận) 04:05, ngày 16 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

uh, ko có gì:D Bạn này chịu khó để ý kỹ một chút, wiki mình có Violet làm BQV ẩn mình mà -> cứ có phá hoại gì thì bạn ấy ra tay ngay, hiệp sĩ ẩn mình đó!:)) Thân! Phương (thảo luận) 04:13, ngày 16 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời
OMG! '@__@' Cảm ơn nhưng xin đính chính một chút, cái danh hiệp sĩ ẩn mình này dành cho Ti2008 thì hợp hơn. Tôi chỉ lâu lâu tạt ngang làm vài sửa đổi thôi, hết thời ngồi canh từ sáng tới tối rồi. ~ Violet (talk) ~ 04:29, ngày 16 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Chiến tranh 7 năm

[sửa mã nguồn]

Những năm 1759,1760,1761 thật sự là thời khắc kinh hoàng và đẫm máu đối với nước Phổ: bị kẹp giữa 2 gọng kim Nga-Áo và nhiều khi lâm vào tình thế nguy kịch không thể tưởng tượng nổi (thủ đô Berlin từng bị chiếm mấy ngày). Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 06:56, ngày 17 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Chính thế, sự dai sức và tài thao lược của Phriđrích II đã khiến ông có thể bám trụ cho tới khi "phép lạ" xảy ra. Những trận thắng kinh hồn bạt vía ở Liegnitz và Torgau cũng thật sự là "phép lạ" do chính vua Phổ gây ra, nếu xét tình hình binh lực của ông lúc đó đã hết sức tồi tệ (nhiều khi phải tuyển cả con nít 13, 14 tuổi vào quân ngũ), nhưng vẫn thắng những trận lớn như vậy. Chiến tranh 7 năm đã lấy mất sinh mạng của 1/7 dân số Phổ, cái giá của việc giữ được Silesia là như thế. Nguyên nhân chủ yếu của 500.000 sinh mạng bị mất đó quả thật là do Phriđrích đã uổng phí nhiều cơ hội nghìn vàng trong năm 1757, 1758; đồng thời ông cũng quá coi thường Nga nên đã lãnh nhiều đòn đánh bi đát như ở Kunersdorf chả hạn.
Phép lạ đối với Phổ, nhưng là sự sỉ nhục đối với Nga: Piốt III đã biến nước Nga thành một tên phản bội đồng minh 1 cách nhục nhã và... lãng nhách (lúc đó Phổ đã gần thua tới nơi). Những hành động điên khùng của Piốt III (tuyên bố thà làm 1 vương hầu dưới quyền Phriđrích hơn là làm hoàng tử Nga, tuyên chiến với Đan Mạch, tung hê Phriđrích như thánh,...) là những sự sỉ nhục không thể tha thứ được đối với thể diện của nước Nga. Cứ chấp nhận việc ông ta có cảm tình lớn đối với Phriđrích đi, nhưng cái không chấp nhận được là Piốt III đã quên mất địa vị của mình là ai. Người quên mất bản thân mình, bị hại chết cũng chả oan uổng gì. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 14:28, ngày 17 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

He he he, phải đến thời của Napoléon I thì vị hoàng đế-tướng quân thiên tài của Pháp mới tính đến chuyện "đánh để tiêu diệt chứ không để thắng" bằng cách tung các đòn độc vào đuôi, sườn quân địch (nhằm xắt lát, bao vây và cắt đuôi chúng) và nếu cần thi truy kích và diệt không chừa 1 tên. Trận Austerlitz là ví dụ. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 14:49, ngày 17 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Quả thật vua Phổ nói đúng khi bảo "giặc" Pháp là đối thủ "hèn yếu" nhất. Thế kỷ 18 là một chương đau nhục của vương triều Buốc-bông: ngân khố trống rỗng, ngoại giao tồi tệ, đánh đâu thì thua đó. Nước Pháp lúc này chỉ là cái bóng mờ căm so với triều đại huy hoàng Lui XIV trước kia. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 16:00, ngày 18 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Thật ra mà nói thì nếu Lui 16 tiết kiệm như Piốt Đại đế thì chắc việc tham gia giúp đỡ Mỹ cũng không gây hại quá đáng đến nền tài chính Pháp - thật sự thắng lợi của cách mạng Mỹ cũng đem lại cho Pháp 1 số món lợi "coi được" đấy chứ (nhất là việc người Anh mất đi 1 thuộc địa rộng lớn và giầu có là 1 món lợi đối với Pháp). Còn Lui 15 thì không biết phải nói ông ta là thế nào đây: ngoại giao Pháp thời của ông ta quá sức là vụng về, toàn đi đánh nhau không công cho người ta. Lãnh thổ Bỉ và Canada đáng nhẽ không bị mất nếu Lui XV ngoại giao khéo léo hơn. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 09:03, ngày 19 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Nói thẳng thế này, Pháp ở xa tít tắp, muốn đi tới Ba Lan hay Thổ thì phải qua Anh (vì Anh thống trị biển), các nước Đức nhỏ, Áo và đặc biệt là Phổ; thế thì nó giúp được gì ? Nhất là Phổ và Áo có quân đội rất thiện chiến còn Nga là ông khổng lồ, Anh thì khỏi nói. Mớ thái địa hỗn loạn Ba Lan và con bệnh Thổ từ chết đến bị thương là may.
Cái mầm họa suy sụp của Pháp nói trắng ra là đến ngay từ thời Lui 14. Ông này là chúa ăn chơi hoang phí; tài trị quốc của Lui không được kế thừa nhưng thói quen ăn chơi của ông ta thì được kế tục rất hoàn hảo, nhất là đứa cháu dâu mấy đời của ông ta (aka hoàng hậu của Lui 16). Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 12:10, ngày 19 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Tôi thì không thích thái độ bá đạo của Lui 14, vì thái độ đó mà ông chịu một số thiệt thòi rất uổng trong vấn đề ngoại giao. Tuy nhiên, cái chính nhất đó là Lui đừng có ăn chơi hoang phí. Nếu ông ta sống được như Piốt I thì sự thống trị của Pháp tại châu Âu có khi sẽ thành công. Mà tôi có thể nhờ Ti xem thêm về trận Berlin năm 1760 được chứ ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 12:54, ngày 19 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Trận Kunersdorf

[sửa mã nguồn]
Tôi cũng sẽ xem lại bài về thảm họa Kunersdorf (1759). Bài này, thú thật nhiều chỗ dịch khá ẩu, và có thể thêm tí teo thông tin từ wiki Nga. Bức tranh ở wiki Nga xem ra hoành tráng hơn, tôi đã dùng nó thay cho cảnh vua Phổ bị quân Côdắc rượt chạy te khói. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 13:44, ngày 19 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Không phải "bạn" nào dịch, mà là máy dịch! Tôi vừa sửa lại xong, nhìn trời ơi đất hỡi, không thể chịu đựng nổi! Bài này tôi sẽ sửa dần và lấy nguồn từ ru wiki, tất nhiên cũng phải nhờ máy dịch sơ sơ ý của ru wiki và nhờ các bác Thái Nhi hay bác mèo cố vấn nữa. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 14:10, ngày 19 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

À quên, thập đại tùng thư còn nói trong trận này vua Phổ mất 3 con ngựa, và máu của những con ngựa này đã thấm gần hết quần áo của ông. Để kiểm tra xem có sách nào khác nói thế không ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 14:15, ngày 19 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Vẫn khoái hình này hơn, miêu tả rõ rệt vẻ mặt buồn so của nhà vua. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 15:50, ngày 19 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời


Tôi hết hơi rồi, chắc chỉ thêm được bấy nhiêu. Ti có lòng thì giúp bài này hoành tráng 1 tí vậy. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 17:13, ngày 19 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Tôi đang chạy loăng quăng trong chiến tranh 7 năm, xem ra sắp tới sẽ tham chiến ở Maxen. Nhưng mà trong trận Kay thì các wiki khác bảo là quân Nga chỉ chết và bị thương 5 nghìn người, không biết lấy ở đâu. Chắc thương vong "nặng nề hơn cả quân Phổ" này ám chỉ số chết và bị thương của Nga nhiều hơn số chết và bị thương của Phổ, không tính chuyện tù binh. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 13:47, ngày 20 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời
Thì đúng thôi, Áo không hợp quân được với Nga (bản thân Daun và Lacy là siêu rùa bò) nên Nga đơn độc 0 làm gì được. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 13:48, ngày 20 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Cũng được thôi, nhưng dầu sao vẫn uất ức về "cái nền" hiện tại của Kunersdorf vì trận đánh hoành tá tràng như thế mà nền khá yếu. Vét hết wiki Nga-Đức-Ba Lan cũng chỉ có bấy nhiêu. Còn wiki Việt chả ăn nhập gì với các nước tham chiến có nguy cơ sở hữu bài vô cùng hoành tráng. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 14:20, ngày 20 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Được, vậy yên tâm giao lại Kunersdorf cho Ti.:) Anh với Pháp thì trọng tâm nằm ở tít châu Mĩ và Ấn Độ kìa. Còn tại châu Âu thì chỉ có Phổ vờn nhau với Áo, Nga là chủ yếu. (sau khi Anh thắng Pháp trên biển thì dường như cũng không mặn mà lắm với Phổ nữa) Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 15:00, ngày 20 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Xem các trận đánh của Pháp tại châu Âu thì Pháp bị kẹt cứng ở miền Tây Đức, gần như đánh đâu là thua đó. Cho nên mới nói quân Pháp lúc này chỉ là cái bóng mờ căm so với 80 năm về trước. À mà hóa ra cánh trái của Nga trong trận Kunersdorf do đại ca Pyotr Aleksandrovich Rumyantsev chỉ huy, hèn gì quân Phổ đánh mãi không thắng. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 12:23, ngày 21 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Tôi cũng vừa mới dịch thêm bài Saltykov, hóa ra wiki Nga họ nói về trận Kay hơi khác so với những gì hiện có ở wiki Việt. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 12:24, ngày 21 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Không chỉ có Rumyantsev, mà cả Saltykov cũng nói thế. Suvorov và Kutuzov thì lại càng tin tưởng và quý trọng binh sĩ hơn cả. Những sĩ quan với tư tưởng như thế này đã đưa quân đội Nga lên đỉnh cao của nó vào nửa cuối thế kỷ 18. Tuy nhiên, theo ý tôi, trong chiến trường châu Âu thế kỷ 18 thì quân Phổ của Đại ca Phriđrich II nhìn chung vẫn là sắt thép hơn cả dù quân số khá ít. Người Anh chủ yếu mạnh về thủy binh, quân Nga thì đông đảo và dũng cảm, quân Áo tương đối đồng đều (đôi khi hơi bị "đều đều") ở các mặt. Còn quân Pháp và "ông bạn" Thổ của nó thì... Mãi đến sau cách mạng Pháp thì quân Pháp mới trở lại thời kì vinh quang của nó. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 13:43, ngày 21 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Không biết có phải vì cái dớp này mà đế quốc Đức và phát xít Hítle đều cố gắng áp dụng những kỹ thuật mang tính đột phá để biến hải quân thành "sát thủ" trên biển hay không ? Trong số 2 loại quân mới của hải quân (tàu sân bay và tàu ngầm), dường như hướng đi tàu ngầm của người Đức cũng rất giống với phong cách sắt thép và vũ bão trên đất liền của họ: đánh mạnh, đánh hiểm và phải thắng to về chiến thuật (nhưng cuối cùng thì thua về chiến lược - nước nhỏ dân ít mà). Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 14:38, ngày 21 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Cũng không hẳn. Chiến tranh tàu ngầm của Đức trong hai cuộc thế chiến đã khiến không biết bao nhiêu tàu quân nhu của Anh và Mỹ làm mồi cho cá, đạt được nhiều thắng lợi to lớn về chiến thuật và nhiều lần đẩy các tuyến tiếp vận hàng hải Đồng Minh vào thế báo động đỏ (mặc dù về chiến lược thì Đức không đủ sức để phá vỡ thế thống trị biển của Anh-Mỹ). Xem ra Đức đã đúng khi phát triển những tàu ngầm bé hạt tiêu thay cho bọn dreadnought kềnh càng. Chơi game thì tôi rất thích cách đánh chủ công này, dường như hai yếu tố mà tôi ưu chuộng nhất trong chiến trận là độ linh hoạt lớn và hỏa lực khủng khiếp (vỏ giáp có thể kém sút 1 chút).
Còn quân lực Thụy Điển trước thời Piốt Đại đế thì cũng thuộc dạng tinh nhuệ, kiên cường và dũng cảm, gần giống như quân Phổ của Phriđrích II, tất nhiên sau thảm họa chiến tranh phương Bắc thì các chiến binh thiện chiến nhất của Thụy đã chết hết và sức mạnh của Thụy Điển cũng từ đó mà xuống dốc kinh hoàng. Dường như các nước Phổ và Thụy Điển cũng như nước Đức Hítle có điểm chung là tuy quân lính rất thiện chiến nhưng sau khi số quân này hao hụt đi thì lượng tân binh không đủ thay thế và sức chiến đấu cũng đi xuống. Những khó khăn mà Phriđrich II gặp phải trong giai đoạn 1759-1761 cũng y hệt như diễn biến của chiến dịch mùa xuân 1918 và diễn biến chiến tranh Xô-Đức vậy. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 16:13, ngày 21 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Chú thích

[sửa mã nguồn]

Những bài có 100-200 chú thích như Leuthen thì Ti nên tận dụng cách đặt chú thích thành 2,3 hàng {{reflist|2}} hay {{reflist|3}}, vân vân. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 13:05, ngày 22 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Rất may cho người Phổ là Phriđrích II vẫn còn là một lãnh đạo khôn ngoan, biết cân nhắc chứ không háo chiến như Wilhem II và không khùng điên như Hítle. Cho nên vua Phổ đã không chịu họa mất nước (và diệt thân) như hoàng đế Đức và trùm phát xít. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 15:33, ngày 22 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Nói quá tay là còn quá nhẹ đối với Hítle, hắn ta thật sự đã hành động và suy nghĩ hết sức cuồng tín nếu không muốn nói là điên khùng và thú vật. Mặc dù ngày xưa, hệ thống giáo dục của Hoàng đế Đức đã từng nhồi sọ về chủ nghĩa "Đức là số 1" cho con dân nhưng đến thời Hítle thì chủ nghĩa này đã đạt đến tầm mức thú vật, vô nhân đạo với hàng loạt hành động đáng kinh tởm, khiến cả thế giới thù ghét chế độ của y hơn là người Đức thù ghét quân Nga trong trận Zondorf. Phần lớn mọi người không hoàn toàn coi Karl XII hay Wilhem II là "tội phạm chiến tranh", nhưng 99% dân số thế giới hiện giờ đều coi Hítle là 1 tên tội phạm kinh khủng, ngoại trừ một thiểu số những kẻ đầu trọc ngu si và dốt nát ở Nga, Đức hiện nay. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 16:06, ngày 22 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Nếu Taza có ở đây thì Taza sẽ nhanh chóng "cắt gọt" bớt các bài Leuthen, Zondorf,... vì, phải nói thật là nó... quá dài. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 05:46, ngày 23 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Thì Ti cứ sửa lại đi tôi có nói gì đâu. Bài đang được viết mà:D Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 12:18, ngày 23 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Đã có nguồn cho tổn thất 4800 của quân Nga (khứa khứa). Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 12:18, ngày 23 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Tất cả đều là sách hết. Nhưng người Nga dịch nội dung sách sang tiếng của họ rồi tung lên 1 trang mạng. Họ có ghi chú rõ ràng đấy là bản dịch của cuốn sách của ông nào đó. Như vậy, ta vẫn có thể kiểm kê được độ chính xác của thông tin, dù là đi khá là vòng vèo từ trang mạng Nga rồi lại bay qua google books để coi sách gốc. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 12:29, ngày 23 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Phải công nhận, người em trai Hăngrích của Phriđrích đã nhiều lần cứu nước Phổ thoát khỏi hiểm nghèo. Ông là một trong những "phép lạ" tuyệt vời nhất mà nhà Brandenbuốc có được. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 12:58, ngày 23 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Trần Văn Hương

[sửa mã nguồn]

Nhờ bạn làm dùng cái infobox cho bài Trần Văn Hương này đi, cái bảng đó cũng giống giống như cái bảng của bài này Nguyễn Văn Thiệu. Cảm ơn.Trongphu (thảo luận) 23:49, ngày 23 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

:">

[sửa mã nguồn]

Xét trong mặt bằng chung của thập niên 1930-40 thì cái này xứng đáng là phim hay. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 07:21, ngày 24 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Nhưng quân Áo-Nga đã phạm phải đúng sai lầm đó trong trận auxteclit.:D Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 15:18, ngày 25 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Liên Xô hồi 1941-1942 cũng phạm phải những sai lầm tương tự, khi nhiều "ông tướng" cho xua quân như... lùa vịt mà không có bất cứ cái gì hỗ trợ cả. LX cũng là quốc gia cải cách mạnh mẽ nhất trong trường hợp này, mặc dù cái giá phải trả là lớn nhất nhưng kết quả cũng mỹ mãn nhất: sự chín muồi học thuyết Tác chiến chiều sâu. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 15:42, ngày 25 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Heinrich của Phổ (1726-1802)

[sửa mã nguồn]

Ti Đức hóa giùm tôi mấy cái tên trong thế phả của Heinrich, tôi hơi... làm biếng. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 10:27, ngày 26 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

T.B.: ông này cũng tuyệt hậu như anh trai mình TT_TT. Sao người tài lại gặp xui thế nhỉ ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 10:27, ngày 26 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Hà hà, theo một nhận xét thì hình ảnh của Népxki trong phim bị cố tình lái cho giống với hình ảnh của "Đồng chí Xtalin vĩ đại", nhất là nụ cười của Népxki phải thể hiện giống với nụ cười thường ngày của Xtalin. Mà phải công nhận là, dù làm cách đây 70 năm nhưng bây giờ xem phim vẫn thấy hay. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 13:16, ngày 26 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

So sánh Xtalin với Nga hoàng Alex I thì đúng hơn, mặc dù về quân sự Alex I dốt nát hơn Xtalin và cũng kiêu ngạo cố chấp hơn Xtalin. Mặc dù Xtalin gây ra nhiều tội lớn cho nhân dân và quân đội Xô Viết, nhưng theo ý tôi, tôi vẫn đánh giá khả năng lãnh đạo và tài chính trị của Xtalin cao hơn nhiều so với Alex I. So sánh Zhukov với Kutuzov mói là chuẩn nhất. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 13:55, ngày 26 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

2 anh em F và H khá giống nhau về tài năng quân sự và cả... đời sống tình cảm. Đã lằng nhằng như thế sao hai ông này không cho phép vợ ngoại tình để mấy bà vợ đỡ khổ nhỉ. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận)

Ti có định thoát li wiki ở bài của ngài Vêđan không đấy ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 12:52, ngày 28 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Cũng chưa chắc. Trong số các dân tộc thiểu số ở Nga và Liên Xô trước kia cũng có người da vàng mũi tẹt, ví dụ: 1, 2, 3, 4, 6... và thậm chí người Nga cũng có thể "mượn" một số diễn viên của đồng minh thân cận là CHND Mông Cổ. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 14:56, ngày 28 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Thế ạ:"> thế thì phải qua wiki tiếng Tầu xem cái đã.Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 10:57, ngày 29 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

:">

[sửa mã nguồn]

Ti xem cái bản mẫu này có hợp với Ti không ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 09:39, ngày 30 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

HY VỌNG

[sửa mã nguồn]

Mới đề cử bạn ở đây. Mong bạn đừng từ chối mà hãy hy sinh giúp Wiki ta.Trongphu (thảo luận) 22:31, ngày 9 tháng 11 năm 2011 (UTC)Trả lời

Mời qua đây bỏ phiếu đây.Trongphu (thảo luận) 17:50, ngày 11 tháng 11 năm 2011 (UTC)Trả lời
Cái này dịch làm sao đây? fourth Monday of October. Ngày thứ tư của thứ hai của tháng mười? Đúng là VN mình không có sự khác biệt giữa số đếm và số thứ tự nên cũng khó viết quá.Trongphu (thảo luận) 17:59, ngày 13 tháng 11 năm 2011 (UTC)Trả lời

Không biết bức ảnh thành thật hay giả đây? Nếu là thật thì mình sẽ bỏ nó vô bài Hồ Chí Minh. Hình này mình thấy ở bài HCM ở bên tiếng Anh. Quả thật lần đầu tiên mình mới thấy hình này.Trongphu (thảo luận) 18:18, ngày 13 tháng 11 năm 2011 (UTC)Trả lời

Vậy làm sao tìm ra thực hư đây? Mà mình nghi là hình giả mạo quá, trong đám người đó chả ai nhìn giống Bác Hồ. Nói cậu tìm ra thực hư báo mình rồi mình qua bên tiếng Anh kêu họ tháo xuống.Trongphu (thảo luận) 23:10, ngày 14 tháng 11 năm 2011 (UTC)Trả lời
Students, International Lenin School in Moscow in 1929, including Ho Chi Minh.
Mình đâu có biết tiếng Hàn đâu mà đưa link đó cho mình làm gì vậy? >.<!Trongphu (thảo luận) 23:01, ngày 15 tháng 11 năm 2011 (UTC)Trả lời
Vậy là giả tạo chứ gì?Trongphu (thảo luận) 03:15, ngày 17 tháng 11 năm 2011 (UTC)Trả lời

Đế quốc Đức

[sửa mã nguồn]

Hàm nghĩa của từ đế quốc không giống với đế chế. Đế chế là cách gọi khác của quân chủ chuyên chế, "chế" ở đây là chế độ. Nhiều trường hợp dùng từ đế chế trong tiếng Việt là không chính xác, phải gọi là đế quốc mới đúng. 1 + 2 x 8 (thảo luận) 04:28, ngày 18 tháng 11 năm 2011 (UTC)Trả lời

Ở VN thì người ta vẫn hay gọi là Đế quốc Đức hơn là Đế chế Đức. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 05:07, ngày 18 tháng 11 năm 2011 (UTC)Trả lời
Nói như các nền quân chủ chuyên chế Phổ, Pháp xưa vốn dĩ là những Vương quốc, sao lại là "Đế chế" được ??? Có phải ý bạn nói Đế chếEmperordom (giống như Đế chế Áo năm 1804 - 1867) còn Đế quốcEmpire ? Nhưng dầu sao đi nữa thì khái niệm "Đế chế Đức" đã tồn tại lâu ở WP và Đế chế thứ nhất, Đế chế thứ hai của Pháp thì còn phổ biến hơn nhiều nữa (thực nhất Đức Quốc xã cũng đặt khái niệm Đế chế thứ nhất, Đế chế thứ hai và Đế chế thứ ba cho cĐức), có lẽ nên để lại nguyên trạng và nếu có đổi này nọ thì chắc phải lôi kéo thảo luận thêm (giờ lại gặp ít người để thảo luận)!--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 06:08, ngày 18 tháng 11 năm 2011 (UTC)Trả lời
Từ "đế chế" đồng nghĩa với "quân chủ chuyên chế" và dịch sang tiếng Anh đều là "autocratic monarchy". Nghĩa gốc của "đế quốc" là chỉ quốc gia theo chế độ quân chủ, do đế vương khống chế.1 + 2 x 8 (thảo luận) 06:26, ngày 18 tháng 11 năm 2011 (UTC)Trả lời
Ý tôi hỏi là nếu mà nền quân chủ chuyên chế do Quốc vương đứng đầu thì có là Đế chế không (ví dụ như chính quyền Pháp của Louis XIV) ?--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 06:30, ngày 18 tháng 11 năm 2011 (UTC)Trả lời
Vẫn có thể gọi là "đế chế". Đế và vương đều là xưng hiệu của quân chủ. Ở Trung Quốc trước thời Chu quân chủ gọi là "đế", đến đời Chu đổi gọi là "vương". Từ khi Tần Thuỷ Hoàng sử dụng tôn hiệu "hoàng đế" thì "vương" trở thành tước phong cao nhất cho quý tộc và công thần. "Vương chế" nghĩa là chế độ của vương triều, không hề giống với đế chế. 1 + 2 x 8 (thảo luận) 07:27, ngày 18 tháng 11 năm 2011 (UTC)Trả lời

Quốc vương thì làm sao mà là đế chế được ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 08:36, ngày 18 tháng 11 năm 2011 (UTC)Trả lời

Quân chủ chuyên chế không phải là một quốc gia mà là một thể chế chính trị, đế chế là cách gọi khác diễn đạt cùng một khái niệm với quân chủ chuyên chế. Quốc vương là vua của một nước. Như trên đã bàn nên đổi tên mục từ "Đế chế Đức" thành "Đế quốc Đức". Cái tên "đế chế" sử dụng ở đây là không thích hợp. 1 + 2 x 8 (thảo luận) 09:00, ngày 18 tháng 11 năm 2011 (UTC)Trả lời

Bạn là người đã chuyển tên bài "Đế quốc Đức" thành "Đế chế Đức" nhưng trong phần thảo luận ở trên thì không thấy bạn giải thích gì về khái niệm cũng như sự khác biệt giữa đế chế và đế quốc. Nếu bạn không có ý kiến gì nữa thì tôi sẽ lại đổi tên bài về "Đế quốc Đức". 1 + 2 x 8 (thảo luận) 08:27, ngày 23 tháng 11 năm 2011 (UTC)Trả lời

Tại VN, tôi chưa thấy có tài liệu nào nói Đế quốc với Đế chế khác nhau như bạn diễn giải! Đối với Pháp, Đức, những khái niệm kiểu "Đế chế thứ nhất" (chỉ Đế chế Napoléon I/Đế quốc La Mã Thần thánh), "Đế chế thứ hai" (chỉ Đế chế Napoléon III/Đế chế Wilhelm I) và "Đế chế thứ ba" (chỉ Đế chế Hitler ở Đức) thì ít ra chúng ta đã định nghĩa tại WP từ lâu! Do đó từ khi nghe bạn diễn giải thì tôi cũng đã đồng ý phần nào nhưng vẫn chưa thấy tư liệu đáng tin cậy nào nói thế và cần thảo luận thêm vào các thành viên khác nữa!--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 11:36, ngày 23 tháng 11 năm 2011 (UTC)Trả lời

Một số người hay dịch "empire" thành "đế chế", tránh dùng từ "đế quốc" vì hiểu đơn giản đế quốc là nước chuyên đi xâm chiếm thuộc địa, chèn ép, nô dịch các quốc gia, dân tộc khác. "Đế chế" và "đế quốc" tuy có dùng nhiều nhưng không ít người vẫn không hiểu rõ nghĩa của chúng. Không cần tới các từ điển tiếng Trung chỉ cần bạn tra một số từ điển tiếng Việt cũng sẽ rõ ngay vấn đề này. Chẳng hạn theo định nghĩa cho ở trang http://tratu.soha.vn/ thì:

  • Đế chế: chế độ chính trị của nước có hoàng đế đứng đầu
  • Đế quốc: (Ít dùng) nước quân chủ do hoàng đế đứng đầu; Nước thực dân đi xâm lược các nước khác, biến các nước này thành thuộc địa hay phụ thuộc.

1 + 2 x 8 (thảo luận) 06:03, ngày 24 tháng 11 năm 2011 (UTC)Trả lời

Nhưng mà đã rất nhiều người dịch hai nền quân chủ tư sản của Vương triều Bonaparte là Đế chế thứ nhất và Đế chế thứ hai, khó ở chỗ đó! Chẳng nhẽ vì đây là hai thời đại duy nhất trong lịch sử nước Pháp có Hoàng đế đứng đầu nên gọi như vậy ? Với các chính thể kiểu nền Cộng hòa thứ hai, nền Cộng hòa thứ ba thì có nền Đế chế thứ nhất'được ko ? Tương tự với Đế chế Đức vốn là lần duy nhất thực sự có Đế hiệu Hoàng đế của người Đức, cho dầu vẫn ít phổ biến hơn là Đế chế I và Đế chế II của Pháp! Và như nền Reich của Hitler thì bạn nghĩ nên cho là Đế quốc thứ ba hay là Đế chế thứ ba trong khi không phải là Hoàng đế cũng ko phải là thực dân!--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 11:30, ngày 24 tháng 11 năm 2011 (UTC)Trả lời
Hiểu sai nghĩa thì sẽ dẫn đến dùng sai từ. Đế chế và đế quốc là một ví dụ. Nhiều người dùng không có nghĩa là đúng. Quốc gia có thuộc địa hoặc lãnh thổ rộng lớn cho dù không phải quốc gia quân chủ chuyên cũng được gọi là đế quốc như đế quốc La Mã, đế quốc Mỹ, đế quốc Pháp vân vân. Từ "empire" trong tiếng Anh bắt nguồn từ từ tiếng La-tinh "imperium", không có nghĩa là nào là vua chúa. Căn cứ vào từ nguyên và ý nghĩa của từ "reich" trong Đức thì dịch thành "đế quốc" là thích hợp rồi. 1 + 2 x 8 (thảo luận) 08:36, ngày 27 tháng 11 năm 2011 (UTC)Trả lời

Nói chung là các sách báo VN đều ghi Đế quốc Đức, đế quốc Nga, đế quốc La Mã trong khi lại ghi Đế chế I, II, III. Cho nên không nên dùng "đế chế Đức" ở wiki TV. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 08:22, ngày 25 tháng 11 năm 2011 (UTC)Trả lời

Đầu hàng: vậy đồng ý với Đế quốc Đức, nhưng đối với các Empire kèm theo con số thì... ko!--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 11:33, ngày 25 tháng 11 năm 2011 (UTC)Trả lời

nói viết bài về người katsis và assyria

[sửa mã nguồn]

bạn có thể viết bài về người assyria và katsis 0

en:Buddhist socialism

[sửa mã nguồn]

Hơi bị bất ngờ khi thấy ông Đăng Châu Gia Mục Thố tự nhận mình là "For this reason I still think of myself as half-Marxist, half-Buddhist". Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 08:22, ngày 25 tháng 11 năm 2011 (UTC)Trả lời

nói viết bài người hyksos,vương triều của người hyksos,thành avaris

[sửa mã nguồn]

bạn có thể viết bài về người hyksos,vương triều hyksos,thành avaris 0 Tungin (thảo luận) 09:09, ngày 1 tháng 12 năm 2011 (UTC)tunginTrả lời

Vua

[sửa mã nguồn]

Đúng như vậy!--Trungda (thảo luận) 09:15, ngày 1 tháng 12 năm 2011 (UTC)Trả lời

nói viết bài vandal

[sửa mã nguồn]

bạn ơi tiện thể viết bài về người vandal và vương quốc vandal đi,1 trong những bộ lạc giecman Tungin (thảo luận)`tungin

Ủa sao bài Hồ Chí Minh chả nói tới nguồn gốc của cái tên Hồ Chí Minh vậy. Làm sao mà bác quyết định lấy tên đó? Mình nhớ nôm na từ một câu chuyện là một người bạn trong tù của bác có tên Hồ Chí Minh, rồi diễn biến làm sao quên rồi. Có gì nhờ bạn thêm nội dung đó vào bài và nguồn luôn nếu có. Cảm ơn!Trongphu (thảo luận) 21:14, ngày 4 tháng 12 năm 2011 (UTC)Trả lời
Hai cái nguồn đó có nói rõ hơn về nguồn gốc tên Hồ Chí Minh nhưng vẫn chưa nói tại sao bác lại lấy tên đó? Bạn tìm ra được nguồn tài liệu nào kêu mình nhé hoặc tự thêm vô bài nếu muốn. Thân.Trongphu (thảo luận) 22:26, ngày 25 tháng 12 năm 2011 (UTC)Trả lời

Kim Jung-un

[sửa mã nguồn]

Với tình hình mới, tiếp tục có biểu quyết về tên bài, Thảo luận:Kim Chŏng'ŭn#Bỏ phiếu về tên bài. CNBH (thảo luận) 16:16, ngày 26 tháng 12 năm 2011 (UTC)Trả lời

Chào, mình thấy bạn nên đề cử bài này Trận Austerlitz làm bài chọn lọc đi. Ăn đứt bên tiếng Anh. Ờ mà bài Hirohito, mình thấy bên tiếng Anh có khá nhiều thông tin đó. Mình biết ông này là thần tượng của bạn mà đúng không? Bạn giỏi tiếng Anh chắc dịch cũng dễ. Mình đăng ký bài này nhé, có gì bạn dịch dùm. Chừng nào rảnh thì làm không vội. Cảm ơn!Trongphu (thảo luận) 23:21, ngày 30 tháng 12 năm 2011 (UTC)Trả lời
Vậy bạn nhớ đề cử bài đó nhé. Wiki ta hiện giờ rất còn BVCL đó. Bài đó quá xứng đáng rồi.Trongphu (thảo luận) 03:37, ngày 31 tháng 12 năm 2011 (UTC)Trả lời

happy new year

[sửa mã nguồn]

Chúc Ti2008 một năm mới sức khỏe nhiều, công việc tốt. Và tiếp tục đóng góp cho Wikipedia nhiều hơn nữa. ASM (thảo luận) 05:09, ngày 1 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

hỏi cách post

[sửa mã nguồn]

theo bạn khi dịch một bài viết từ wikipedia tiếng anh hay của một wikipedia nước ngoài khác để post lên wikipedia, nhất là khi dịch ở google dịch bằng cách gõ nguyên địa chỉ trang web vô google dịch rồi bấm dịch để xem thì có phải khi post bài vô wikipedia thì phải sửa lại một số từ ngữ,ngữ pháp khi viết sang tiếng việt để người ta dễ hiểu phải không,vì có lúc mình dịch một bài viết ở wikipedia để xem bằng google dịch thì thấy còn nhiều từ nhất là những từ ngữ màu xanh dương vvvvvvv. Tungin (thảo luận) 05:27, ngày 5 tháng 1 năm 2012 (UTC)tunginTrả lời

Mời bạn vô đây xem dùm, Wikipedia:Thảo luận có chút chuyện mình đã nêu ở đó.Trongphu (thảo luận) 13:09, ngày 9 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời


Bản mẫu:Vua Ba Tư

[sửa mã nguồn]

Mời Ti2008 xem Thảo luận Bản mẫu:Vua Ba Tư và nếu đồng tình thì tạo giúp các bản con. Cảm ơn trước nhé.--Trungda (thảo luận) 09:48, ngày 10 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Tạo thử cái này, Ti xem hộ coi được không. Thấy cờ Iran có 3 màu đỏ, trắng, xanh lá (?) nên tạm để màu đỏ. Không biết có phù hợp không? Ti cho ý kiến.-- Trịnh Xuân 12:50, ngày 10 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời
Thì ăn sẵn mà. Có sẵn bộ khung của Trungda rồi.-- Trịnh Xuân 13:57, ngày 10 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời
Phải công nhận cái màu cờ đấy khó kiếm quá, bỏ màu #87CEFA vào nhưng không chắc chắc lắm.-- Trịnh Xuân 14:01, ngày 10 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời
Đổi rồi, nhưng hình như đó đâu phải màu xanh???-- Trịnh Xuân 14:02, ngày 10 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

lâu nay bận úa không lên wiki dược, không biét dạo này ti thế nào, công việc trên wiki ổn cả chứ--nemo (thảo luận) 09:55, ngày 21 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

What the...

[sửa mã nguồn]

ặc ặc Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 06:06, ngày 17 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

T.B.: vua nhà akemenit khoái màu gì nhỉ ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 06:06, ngày 17 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Đồng chí chưa thấy tranh vẽ Alexandros Đại đế cầm súng đại bác đi đánh chiếm... bán đảo Krym đâu.:D Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 06:41, ngày 17 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời
Mà bây giờ tạm thời wiki tiếng Việt sẽ im ắng vì nói thẳng việc viết bài wiki tiếng Việt hiện phụ thuộc rất nhiều vào wiki tiếng Anh. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 06:41, ngày 17 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Không phải đâu, các họa sĩ có học đàng hoàng đấy, được tôi luyện bởi những đức cha tài cao vọng trọng trong nhà thờ... hồi thế kỉ thứ 15 =)) =)). Ngoài ra trong số tác phẩm của các họa sĩ ấy còn có hình Pitago mặc quần bó và áo ngắn cực kì "mô đen", cũng như hình vua Sáclơmácnhơ mặc áo giáp "siêu nhân" nữa. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 06:50, ngày 17 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

À mà trong bức tranh nổi tiếng thời phục hưng vẽ về Plato và Aristotle, để ý kĩ sẽ thấy 2 nhân vật chính cầm... sách. Dường như P và A đi vượt thời gian đến tương lai mua sách thì phải. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 06:53, ngày 17 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Đồng chí càng lúc càng trở nên "bảo hoàng" hơn:D Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 15:55, ngày 17 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời