Bước tới nội dung

Xerxes I

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Xerxes I
𐎧𐏁𐎹𐎠𐎼𐏁𐎠
Hoàng đế Ba Tư vĩ đại (Shah), Pharaong của Ai Cập
Chân dung của Xerxes I
Tại vị485 TCN - 465 TCN
Đăng quangTháng 10 485 TCN
Tiền nhiệmDarius I Vua hoặc hoàng đế
Kế nhiệmArtaxerxes I Vua hoặc hoàng đế
Thông tin chung
Sinh519 TCN
Ba Tư
Mất465 TCN (tuổi 54)
Ba Tư (bị ám sát)
An tángBa Tư
Phối ngẫuAmestris
Hoàng tộcNhà Achaemenid
Thân phụDarius I (Đại đế) Vua hoặc hoàng đế
Thân mẫuAtossa

Khsayarsha/Xerxes I của Ba Tư (trong tiếng Ba Tư: Khashayarsha (خشایارشا) ‎[1])) là một vị vua Ba Tư (trị vì:485-465 TCN), thuộc nhà Achaemenid. Xérxēs (Ξέρξης) là dạng từ tiếng Hy Lạp của tên niên hiệu Xšayāršā, trong tiếng Ba Tư cổ có nghĩa là vua của các anh hùng".[2] Xerxes cũng được biết đến như Xerxes Đại đế.

Sự nghiệp chính trị

[sửa | sửa mã nguồn]

Xerxes là con của Darius Đại đếAtossa, con gái của Cyrus Đại đế.[3] Sau lễ đăng quang của ông vào tháng 10 năm 485 TCN, ông đã đàn áp cuộc khởi nghĩa ở Ai Cập[4]Babylon[5] nổ ra trước đó và chỉ định em trai ông, Achaemenes là tỉnh trưởng (satrap) của Ai Cập (tiếng Ba Tư cổ: khshathrapavan). Năm 484 TCN, ông lấy từ Babylon bức tượng vàng của Bel (Marduk, Merodach), hai tay của bức tượng mà mọi vị vua hợp pháp của Babylon phải cầm lấy vào ngày thứ nhất trong mỗi năm, và ông đã giết chết vị thầy tế cố ngăn ông lại. Cho nên Xerxes không mang hiệu vua của người Babylon trong triều đại ông, nhưng mang danh hiệu Vua Ba Tư và Media hay đơn giản vua của các quốc gia (nghĩa bóng là của cả thế giới). Hành động này của Xerxes dẫn đến 2 cuộc nổi loạn, có thể trong 484 TCN và 479 TCN.

Cuộc viễn chinh Hy Lạp

[sửa | sửa mã nguồn]
  • 483 TCN:Xerxes chuẩn bị xâm lược Hy Lạp.
  • 482 TCN:Thành lập một kênh đào trải dài đến bán đảo núi Athos
  • 481 TCN:Tiếp tục việc chuẩn bị xâm lược Hy Lạp.
  • Mùa xuân năm 480 TCN:Sau khi được chuẩn bị chu đáo, quân đội Ba Tư đổ bộ lên lãnh thổ Hy Lạp. Họ chiến thắng trong trận chiến tại Thermopylae, ArtemisiumAthenia.
  • Mùa thu năm 480 TCN:Sau thất bại thảm hại tại Salamis, Xerxes cho rút quân về nước. Đạo quân của tướng Mardonius - anh rể Xerxes vẫn đóng trên đất Hy Lạp.
  • 479 TCN:Trận Plataea:Quân Ba Tư do Mardonius chỉ huy bị đánh bại. Mardonius tử thương.

Từ đó, Xerxes vùi đầu vào trụy lạc trong chốn tam cung lục viện[6] Cho đến năm 465 TCN ông bị vệ binh trong cung điện đâm chết.

Trong Kinh Thánh

[sửa | sửa mã nguồn]
Mộ của Xerxes tại Naqsh Rostam

Con của Amestris

Con của những cung phi vô danh

Trong văn học hiện đại

[sửa | sửa mã nguồn]

Hình ảnh

[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Ghias Abadi, R. M. (2004). Achaemenid Inscriptions (کتیبه‌های هخامنشی)‎ (bằng tiếng Ba Tư) (ấn bản thứ 2). Tehran: Shiraz Navid Publications. tr. 107. ISBN 964-358-015-6.
  2. ^ Strauss, Barry S., The Battle of Salamis: The Naval Encounter That Saved Greece - and Western Civilization, p. 36. Simon & Schuster, New York, 2004.
  3. ^ Vị sáng lập Đế quốc Ba Tư
  4. ^ Thuộc địa Ba Tư ở châu Phi
  5. ^ Thuộc địa Ba Tư ở châu Á, nay là Iraq
  6. ^ Tiểu sử của Xerxes
  7. ^ M.Brosius, Phụ nữ Ba Tư cổ đại

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Herodotus, The Persian War. Translated by George Rawlinson, Introduction by Francis R.B. Godolphin (1942 edition)
  • A.T. Olmstead, 1948. History of the Persian Empire (University of Chicago Press) pp. 214ff.
  • P. Briant, 2002. From Cyrus to Alexander: The History of the Persian Empire.
  • Farrokh, Kaveh (2007). Shadows in the Desert: Ancient Persia at War. Osprey Publishing. ISBN 1846031087.
  • Heritage History Lưu trữ 2009-04-25 tại Wayback Machine

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]