Bước tới nội dung

Thảo luận:Ngô Đình Diệm/Lưu 5

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Lưu 1 Lưu 3 Lưu 4 Lưu 5

Đoạn chức vụ kế nhiệm

Tôi có lùi lai của Sơn, không hiểu bạn xóa để làm gì?  A l p h a m a  Talk 15:03, ngày 21 tháng 1 năm 2016 (UTC)Trả lời

Nguyên giàn lãnh đạo VNCH có mỗi ông Diệm là có kiến thức, có năng lực. Người ta giết mất ông ấy hỏi sao không thất bại. Spirit1200 (thảo luận) 15:21, ngày 5 tháng 2 năm 2016 (UTC)Trả lời

Mối tình đầu của Ngô Đình Diệm

Theo [1] thì người yêu đầu của Ngô Đình Diệm là tiểu thư Trang Đài ở Huế. Trang Đài là con gái út của quan Thượng (Thượng thư) họ Nguyễn ở An Cựu. Ông quan thượng thư này là bạn đồng học ở Penang Malaysia với ông Ngô Đình Khả cha ông Diệm. Ông Nguyễn Hữu Bài rất có thể là người này. Nhưng ông Nguyễn Hữu Bài cũng đã gả con gái cho anh đầu của ông Diệm là Ngô Đình Khôi (có con trai Ngô Đình Huân). Vậy có thể có nhầm lẫn gì chăng? Có thể là câu chuyện này là về ông Ngô Đình Khôi, hoặc là vợ ông Ngô Đình Khôi không phải là Trang Đài mà là chị gái của Trang Đài?Future ahead (Thảo luận · Đóng góp) 14:11, ngày 7 tháng 2 năm 2017 (UTC)Trả lời

Ngô Đình Diệm#Tại Việt Nam

Đoạn nhận xét của ông Ngọc giống như đang nhục mạ chứ không chỉ đơn giản là "nhận xét", có dùng các từ ngữ như:

  • ... cái chất Công Giáo cuồng tín
  • ... tổng hợp của ngu dốt, kiêu căng, huênh hoang, hợm hĩnh
  • ... sách lược ngu xuẩn
  • ... đưa đến sự oán ghét của tuyệt đại đa số người dân Việt Nam
  • ... ghi thêm một chương ô nhục vào lịch sử giáo hội Công giáo Việt Nam, một giáo hội vốn đã nổi tiếng là: “Hễ phi dân tộc thì thể nào cũng phản bội dân tộc”

Đoạn này rõ ràng không chỉ là nhận xét, mà đọc lên giống như đang chửi rủa, đồng thời trong đoạn này, ông Ngọc còn gọi Giáo hội Công giáo Việt Nam là "phản bội dân tộc". Có nên xem xét bỏ đoạn này ra khỏi bài không nhỉ? - jan Win (tl~đg) 06:53, ngày 14 tháng 4 năm 2017 (UTC)Trả lời

Họ Ngô, học vấn

Họ Ngô được làm quan theo dạng cử tuyển chứ không phải thi đỗ gì cả, cả cha ông ấy cũng như thế. Nên sau này có lẽ ông ấy rất lệ thuộc vào người em, vì ông Nhu được học hành bài bản.

Nên xem xét lại chi tiết này. 14.227.133.191 (thảo luận) 08:39, ngày 8 tháng 5 năm 2019 (UTC)Trả lời

Suốt ngày phe vàng cứ ca ngợi, rồi tưởng niệm các kiểu, nhưng 1 bài wiki thì ko tay nào viết cả.

Ngẫm mà chán cho thế sự nước ta.

113.188.48.236 (thảo luận) 14:51, ngày 10 tháng 5 năm 2019 (UTC)Trả lời

Nguồn youtube

https://www.youtube.com/watch?v=Y1MIKdy4pQo

Sao ko dùng cái này làm nguồn được ? Hamloi23 (thảo luận) 09:24, ngày 11 tháng 6 năm 2019 (UTC)Trả lời

Ngô D Diệm

Ngô Đ D cầm quyền 10 năm, nhưng tôi ko thấy 1 diễn văn của ông ấy nào cả.

Ai có thì trích lên cái. Phải như ông Hồ, làm cái gì phải có như Tuyên ngôn ĐL, Lời kêu gọi toàn quốc kc,...phải có lời nói, văn bản,...để hiệu triệu quốc gia, nếu cao chính danh, chứ đằng này ông Diệm 10 năm mà ko thấy ai trích 1 lời tuyên bố nào cả.

Như thế còn thua xa cả người thời cổ, ra quân, như V Thiệu phạt Tào còn biết viết hịch kể tội mà thảo phạt.

Cả 1 chế độ mà ko có nổi 1 tuyên bố nào cả, thì lạ thật. Phải có lời bảo là abc các kiểu chứ ? Xoviet nghetinh123 (thảo luận) 02:47, ngày 2 tháng 10 năm 2019 (UTC)Trả lời

Yêu cầu sửa đổi trang bị nửa khóa ngày 19 tháng 11 năm 2019

Pooh12n09 (thảo luận) 01:56, ngày 19 tháng 11 năm 2019 (UTC)Trả lời

KhôngN không rõ yêu cầu. Xuân (thảo luận) 10:50, ngày 17 tháng 12 năm 2019 (UTC)Trả lời

Yêu cầu sửa trang bị khóa hạn chế cho thành viên xác nhận mở rộng ngày 15 tháng 5 năm 2021

Sửa quê quán từ "xã Xuân Thủy, huyện Lệ Thủy Quảng Bình" thành "Lệ Thủy, Quảng Bình", Xuân Thủy không phải là xã mà Ngô Đình Diệm sinh ra. Ginbui95 (thảo luận) 22:35, ngày 15 tháng 5 năm 2021 (UTC)Trả lời

☑YXong Cảm ơn bạn đã báo. Hankiz tl 23:07, ngày 15 tháng 5 năm 2021 (UTC)Trả lời

Yêu cầu sửa trang bị khóa hạn chế cho thành viên xác nhận mở rộng ngày 2 tháng 8 năm 2023

Vinh Vlog (thảo luận) 11:05, ngày 2 tháng 8 năm 2023 (UTC)Trả lời
Ngô Đình Diệm (/djɛm/, /ˈjiːəm/ hoặc /ziːm/; tiếng Việt: [ŋō ɗìn jîəmˀ] (nghe); Chữ Hán: 吳廷琰; 3 tháng 1 năm 1901 – 2 tháng 11 năm 1963) là một chính trị gia người Nam Việt Nam là thủ tướng cuối cùng của Nhà nước Việt Nam (1954–1955), và sau đó là tổng thống đầu tiên của miền Nam Việt Nam (Việt Nam Cộng hòa) từ năm 1955 cho đến khi ông bị bắt và bị ám sát trong cuộc đảo chính năm 1963 của miền Nam Việt Nam.
Ông sinh ra trong một gia đình danh giá, là thành viên của Giáo hội Công giáo Việt Nam và là con trai của một quan chức cấp cao Ngô Đình Khả. Ông được đào tạo tại các trường nói tiếng Pháp và từng cân nhắc việc theo anh trai mình là Ngô Đình Thục vào chức tư tế, nhưng cuối cùng đã chọn theo đuổi sự nghiệp công chức. Ông thăng tiến nhanh chóng trong triều đình Bảo Đại, trở thành tỉnh trưởng Bình Thuận năm 1929 và bộ trưởng nội vụ năm 1933. Tuy nhiên, ông từ chức sau ba tháng và công khai tố cáo hoàng đế là công cụ của Pháp. Diệm ủng hộ chủ nghĩa dân tộc Việt Nam, thúc đẩy cả chủ nghĩa chống cộng, đối lập với Hồ Chí Minh và phi thực dân hóa, đối lập với Bảo Đại. Ông đã thành lập Đảng Cần Lao để hỗ trợ học thuyết chính trị của mình về Thuyết Nhân Phẩm.
Sau vài năm lưu vong, Diệm trở về nhà vào tháng 7 năm 1954 và được Bảo Đại bổ nhiệm làm thủ tướng. Hội nghị Genève 1954 diễn ra ngay sau khi ông nhậm chức, chính thức chia đôi Việt Nam theo vĩ tuyến 17. Diệm sớm củng cố quyền lực ở miền Nam Việt Nam với sự hỗ trợ của anh trai Ngô Đình Nhu. Sau cuộc trưng cầu dân ý gian lận về Nhà nước Việt Nam năm 1955, ông tuyên bố thành lập Việt Nam Cộng hòa, với tư cách là tổng thống. Chính phủ của ông được hỗ trợ bởi các quốc gia chống cộng sản khác, đáng chú ý nhất là Hoa Kỳ. Diệm theo đuổi một loạt dự án xây dựng quốc gia, thúc đẩy phát triển công nghiệp và nông thôn. Từ năm 1957, ông phải đối mặt với một cuộc nổi dậy của cộng sản do Bắc Việt hậu thuẫn, cuối cùng được tổ chức chính thức dưới ngọn cờ của Việt Cộng. Ông là đối tượng của một số vụ ám sát và âm mưu đảo chính, và vào năm 1962, ông đã thành lập Chương trình Ấp chiến lược làm nền tảng cho nỗ lực chống nổi dậy của mình.
Năm 1963, sự thiên vị của Diệm đối với người Công giáo và đàn áp các học viên Phật giáo ở Việt Nam đã dẫn đến cuộc khủng hoảng Phật giáo. Bạo lực đã làm tổn hại đến quan hệ với Hoa Kỳ và các quốc gia có thiện cảm trước đây, và chế độ của ông đã mất đi sự ủng hộ đối với sự lãnh đạo của Quân đội Việt Nam Cộng hòa. Vào ngày 1 tháng 11 năm 1963, các tướng lãnh hàng đầu của đất nước đã phát động một cuộc đảo chính với sự hỗ trợ của Cơ quan Tình báo Trung ương. Ông và em trai, Nhu, ban đầu trốn thoát, nhưng bị bắt lại vào ngày hôm sau và bị ám sát theo lệnh của Dương Văn Minh, người kế nhiệm ông làm tổng thống.
Diệm là một nhân vật lịch sử gây tranh cãi. Một số nhà sử học đã coi ông là một công cụ của Hoa Kỳ, trong khi những người khác miêu tả ông như một biểu tượng của truyền thống Việt Nam. Vào thời điểm bị ám sát, ông được nhiều người coi là một nhà độc tài thối nát. – Vinh Vlog (thảo luận) 11:11, ngày 2 tháng 8 năm 2023 (UTC)Trả lời

Về trích dẫn số 81 liên quan đến tử hình bằng máy chém

Tôi mong muốn được các mod xem xét về việc tìm thêm các nguồn quan sát về việc tử hình bằng máy chém này. Tôi đã tra theo nguồn link từ chỉ dẫn 81 này và chỉ dẫn đến một ước tính chung chung. Tìm hiểu sâu hơn, cuốn "Where Have All the Flowers Gone: gone to graveyards everyone" của John Guinane có chứa trích dẫn này được xếp loại là một tác phẩm hư cấu. Vậy chi tiết trích dẫn số 81 này liệu có thuyết phục?

Tôi chờ đợi câu trả lời của mọi người. – Thatlaxamlol (thảo luận) 18:15, ngày 5 tháng 11 năm 2023 (UTC)Trả lời