Phạm Huyên (đạo diễn)
Giao diện
Phạm Huyên | |
---|---|
Thông tin cá nhân | |
Sinh | |
Tên khai sinh | Phạm Văn Huyên |
Ngày sinh | 20 tháng 3, 1952 |
Nơi sinh | Việt Thuận, Vũ Thư, Thái Bình, Việt Nam |
Giới tính | nam |
Quốc tịch | Việt Nam |
Nghề nghiệp | Đạo diễn Sĩ quan quân đội |
Sự nghiệp điện ảnh | |
Bút danh | Phạm Huyên, Thanh Hà, Phạm Thanh Hà |
Thể loại | Phim tài liệu |
Studio | Điện ảnh Quân đội nhân dân |
Binh nghiệp | |
Thuộc | Tổng cục Chính trị |
Quân chủng | Điện ảnh Quân đội nhân dân |
Năm tại ngũ | 1972 |
Cấp bậc | |
Tặng thưởng | Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Ba Huân chương Chiến công hạng Nhất Huân chương Chiến sĩ vẻ vang hạng Nhất, Nhì, Ba |
Phạm Huyên (tên đầy đủ: Phạm Văn Huyên) là nhà biên kịch kiêm đạo diễn phim tài liệu, sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam. Ông được phong Nghệ sĩ ưu tú năm 2001. Ngoài Phạm Huyên, ông còn được biết đến với các nghệ danh: Thanh Hà, Phạm Thanh Hà.[1]
Phạm Văn Huyên sinh ngày 20 tháng 03 năm 1952 tại xã Việt Thuận, Vũ Thư, Thái Bình.[1]
Tác phẩm
[sửa | sửa mã nguồn]Năm | Tựa đè | Đạo diễn | Quay phim | Biên kịch | Chú thích |
---|---|---|---|---|---|
1984 | Có một con đường | Không | Có | Không | |
Nước mắt nụ cười | Không | Có | Không | ||
1994 | Đường mòn trên biển Đông | Đồng đạo diễn: Lê Thi | Không | Không | |
Những người quyết tử | Có | Không | Không | ||
1998 | Nhà văn - chiến sĩ | Có | Không | Không | |
1999 | Trận Điện Biên Phủ trên không | Có | Không | Không | |
2002 | Đất lặng lẽ | Có | Không | Không | |
2003 | Những hy sinh thầm lặng | Có | Không | Có | [2] |
2005 | Bác Hồ trong những khoảnh khắc lịch sử | Có | Không | Không | |
2007 | Những chấm xanh | Có | Không | Có | |
2010 | Lời thề từ trái tim chiến sĩ | Có | Không | Có | |
2011 | Sóng nhà giàn | Có | Không | Có | |
2012 | Những người chốt giữ Thành Cổ | Có | Không | Có | |
2014 | Những người giữ biển | Có | Không | Có | |
2015 | Hậu cần trong tác chiến vùng đồng nước | Có | Không | Không | |
2016 | Khát vọng người | Có | Không | Có | |
2021 | Con đường đã chọn | Đồng đạo diễn | Không | Có | Tập 6 - Điện Biên Phủ trận quyết chiến lịch sử
Tập 15 - Tiến công chiến lược Tập 16 - Ðòn thăm dò |
Giải thưởng
[sửa | sửa mã nguồn]Năm | Sự kiện | Hạng mục | Tác phẩm | Kết quả | Chú thích |
---|---|---|---|---|---|
Liên hoan phim Việt Nam | |||||
1985 | Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 7 | Phim tài liệu | Có một con đường | Giải Ban Giám khảo | [1] |
Nước mắt nụ cười | Bông sen Bạc | [1][3] | |||
1996 | Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 11 | Đường mòn trên biển Đông | Bông sen Vằng | [1][4] | |
Những người quyết tử | Bằng khen | [1][5] | |||
1999 | Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 12 | Nhà văn - chiến sĩ | [1][6] | ||
2009 | Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 16 | Những hy sinh thầm lặng | Bông sen Bạc | [1][7] | |
2011 | Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 17 | Sóng nhà giàn | [1] | ||
2015 | Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 19 | Hậu cần trong tác chiến vùng đồng nước | Giải Ban Giám khảo | [8] | |
Giải thưởng Hội Điện ảnh Việt Nam / Giải Cánh diều[1] | |||||
1994 | Giải thưởng Hội Điện ảnh Việt Nam 1994 | Phim tài liệu | Đường mòn trên biển Đông | Giải A | |
2003 | Cánh diều lần thứ 1 | Phim video | Đất lặng lẽ | Giải khuyến khích | |
2009 | Cánh diều lần thứ 6 | Phim tài liệu | Những hy sinh thầm lặng | [9] | |
2010 | Cánh diều lần thứ 8 | Lời thề từ trái tim chiến sĩ | |||
2012 | Cánh diều lần thứ 10 | Sóng nhà giàn | Cánh diều Bạc | ||
2013 | Cánh diều lần thứ 11 | Những người chốt giữ Thành Cổ | |||
2015 | Cánh diều lần thứ 13 | Những người giữ biển | |||
Giải thưởng Báo chí toàn quốc[1] | |||||
1995 | Giải thưởng Báo chí toàn quốc | Phim tài liệu | Đường mòn trên biển Đông | Giải C | |
1996 | Giải thưởng Báo chí toàn quốc | Những người quyết tử | |||
2007 | Giải Báo chí Quốc gia | Những hy sinh thầm lặng | |||
2008 | Giải Báo chí Quốc gia | Những chấm xanh | |||
2012 | Giải Báo chí Quốc gia | Sóng nhà giàn | Giải B | ||
2014 | Giải Báo chí Quốc gia | Những người chốt giữ Thành Cổ | Giải khuyến khích | ||
2016 | Giải Báo chí Quốc gia | Hậu cần trong tác chiến vùng đồng nước | Giải B | ||
Các giải thưởng khác[1] | |||||
1999 | Giải thưởng Bộ Quốc phòng về văn học nghệ thuật, báo chí 5 năm (1994 – 1999) | Phim tài liệu | Đường mòn trên biển Đông | Giải nhất | |
2009 | Giải thưởng Bộ Quốc phòng về văn học nghệ thuật, báo chí 5 năm (2004 -2009) | Những hy sinh thầm lặng | Giải B | ||
Giải thưởng Bộ Quốc phòng về văn học nghệ thuật, báo chí 5 năm (2009-2014) | Những người giữ biển | ||||
2000 | Liên hoan Phim truyền hình toàn quốc | Trận Điện Biên Phủ trên không | Huy chương Bạc | ||
2011 | Đề tài học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh | Điện ảnh | Những hy sinh thầm lặng | Bằng khen | |
Lời thề từ trái tim chiến sĩ | Xuất sắc | ||||
Giải thưởng Văn học - Nghệ thuật của Liên hiệp Văn học - Nghệ thuật Việt Nam | Phim tài liệu | Những người giữ biển | Giải A | ||
2018 | Đề tài học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh | Điện ảnh | Khát vọng người | Giải C | [10] |
Vinh danh
[sửa | sửa mã nguồn]- Nghệ sĩ Ưu tú (2001)
- Huân chương Bảo vệ Tổ Quốc hạng 3
- Huân chương Chiến công hạng Nhất
- Huy hiệu vì sự nghiệp Điện ảnh Việt Nam
- Huy hiệu vì sự nghiệp Báo chí Việt Nam
- Huân chương chiến sĩ vẻ vang Hạng 1,2,3
Liên kết khoài
[sửa | sửa mã nguồn]Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ a b c d e f g h i j k l “NSƯT Phạm Huyên”. NSƯT Phạm Huyên (bằng tiếng Anh). Lưu trữ bản gốc ngày 22 tháng 6 năm 2024. Truy cập ngày 22 tháng 6 năm 2024.
- ^ Vân Phong (5 tháng 1 năm 2006). “Điện ảnh quân đội tổng kết các phim sản xuất năm 2005”. toquoc.vn. Lưu trữ bản gốc ngày 14 tháng 7 năm 2024. Truy cập ngày 22 tháng 6 năm 2024.
- ^ Đinh Tiếp (10 tháng 2 năm 2015). “Nghệ sĩ Đặng Xuân Hải một đời làm phim về người lính”. Trang thông tin điện tử tổng hợp Văn Nghệ Đà Nẵng. Lưu trữ bản gốc ngày 22 tháng 6 năm 2024. Truy cập ngày 22 tháng 6 năm 2024.
- ^ “Phim đạt Giải thưởng Bông sen Vàng của Điện ảnh Quân đội nhân dân tại các kỳ Liên hoan phim Việt Nam”. Điện ảnh Quân đội nhân dân (bằng tiếng Anh). Lưu trữ bản gốc ngày 22 tháng 6 năm 2024. Truy cập ngày 22 tháng 6 năm 2024.
- ^ “NSƯT Phạm Minh Tuấn”. NSƯT Phạm Minh Tuấn (bằng tiếng Anh). Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 2 năm 2024. Truy cập ngày 22 tháng 6 năm 2024.
- ^ Văn nghệ số 47/2020 (22 tháng 11 năm 2020). “Nhà văn – chiến sĩ và một thế hệ tiêu biểu của văn học cách mạng kháng chiến”. Báo Văn nghệ (bằng tiếng Anh). Lưu trữ bản gốc ngày 22 tháng 6 năm 2024. Truy cập ngày 22 tháng 6 năm 2024.
- ^ Hà Giang (19 tháng 12 năm 2009). “Giám đốc Điện ảnh Quân đội Nhân dân: Đề tài chiến tranh và người lính luôn khơi nguồn cảm hứng”. Báo Sài Gòn Giải Phóng. Lưu trữ bản gốc ngày 14 tháng 7 năm 2024. Truy cập ngày 6 tháng 5 năm 2023.
- ^ Theo báo Dân việt (6 tháng 12 năm 2015). “Phim "Hoa vàng cỏ xanh" bội thu giải thưởng ở LHP VN 19”. Báo Hà Tĩnh. Lưu trữ bản gốc ngày 14 tháng 7 năm 2024. Truy cập ngày 22 tháng 6 năm 2024.
- ^ Lữ Đắc Long (10 tháng 3 năm 2008). “Cánh Diều Vàng không có chủ”. Znews.vn. Lưu trữ bản gốc ngày 14 tháng 7 năm 2024. Truy cập ngày 22 tháng 6 năm 2024.
- ^ “Danh sách các tác giả đạt giải sáng tác, quảng bá tác phẩm văn học, nghệ thuật, báo chí về chủ đề "Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh" đợt I (2016-2018)”. Tạp chí của Ban Tuyên giáo Trung ương. 14 tháng 5 năm 2018. Lưu trữ bản gốc ngày 22 tháng 6 năm 2024. Truy cập ngày 22 tháng 6 năm 2024.