Kutnohorit
Giao diện
Kutnohorit | |
---|---|
Thông tin chung | |
Thể loại | khoáng vật cacbonat |
Công thức hóa học | CaMn2+(CO3)2 |
Phân loại Strunz | 05.AB.10 |
Phân loại Dana | 14.2.1.3 |
Hệ tinh thể | ba phương 3 |
Nhận dạng | |
Phân tử gam | 215.0 g |
Màu | trắng, hồng nhạt hoặc nâu sáng |
Dạng thường tinh thể | Aggregates of bundled bladed crystals |
Cát khai | hoàn toàn theo {1011} |
Vết vỡ | nửa vỏ sò |
Độ bền | giòn |
Độ cứng Mohs | 3½ - 4 |
Ánh | thủy tinh đến mờ |
Màu vết vạch | trắng đến hồng nhạt |
Tính trong mờ | MỜ |
Tỷ trọng riêng | 3.12 |
Thuộc tính quang | 1 trục (–) |
Chiết suất | No = 1.727, Ne = 1.535[1][2] No = 1.710 to 1.727, Ne = 1.519 to 1.535[3][4] |
Đặc trưng chẩn đoán | hồng, tập hợp tinh thể và tỉ trọng |
Độ hòa tan | Tan trong axit |
Tham chiếu | [1][2][3][4] |
Kutnohorit là một khoáng vật cacbonat calci, mangan hiếm gặp với sắt, magiê. Nó tạo một loại các khoáng vật với dolomit, và với ankerit. Công thức hóa học là CaMn2+(CO3)2,[5] but magnesium Mg and iron Fe2+ commonly substitute for manganese Mn2+, với hàm lượng mn dao động từ 38% đến 84%,[1] vì thế công thức hóa học Ca(Mn2+,Mg,Fe2+)(CO3)2 phản ánh đúng hơn đối với loại khoáng này. Nó được giáo sư Bukowsky đặt tên năm 1901 theo tên mẫu địa phương ở Kutná Hora, Bohemia, cộng hòa Séc.[6] Tên ban đầu được phát âm là "kutnahorite" nhưng "kutnohorite" hiện được IMA phê chuẩn.
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ a b c Gaines et al (1997) Dana’s New Mineralogy Eighth Edition. Wiley
- ^ a b http://www.webmineral.com/data/Kutnohorite.shtml
- ^ a b http://www.mindat.org/min-2299.html
- ^ a b http://www.handbookofmineralogy.org
- ^ http://rruff.info/ima
- ^ Frondel, Clifford and Bauer, L H (1955), Kutnahorite, a manganese dolomite, CaMn(CO3)2. American Mineralogist 40: 748
Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn]Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Kutnohorit.