Bước tới nội dung

Indometacin

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Indometacin
Dữ liệu lâm sàng
Danh mục cho thai kỳ
Dược đồ sử dụnguống, đặt trực tràng, tiêm bắp, tại chỗ
Mã ATC
Tình trạng pháp lý
Tình trạng pháp lý
  • Nói chung: ℞ (Thuốc kê đơn)
Dữ liệu dược động học
Sinh khả dụng~100% (oral), 80–90% (rectal)
Liên kết protein huyết tương99%
Chuyển hóa dược phẩmGan
Chu kỳ bán rã sinh học4.5 giờ
Bài tiếtThận 60%, Phân 33%
Các định danh
Tên IUPAC
  • 1-(4-chlorobenzoyl)-5-methoxy-
    2-methyl-1-H-indole-3-acetic acid
Số đăng ký CAS
PubChem CID
DrugBank
ECHA InfoCard100.000.170
Dữ liệu hóa lý
Công thức hóa họcC19H16ClNO4
Khối lượng phân tử357.79 g.mol-1

Indomethacin là một thuốc chống viêm non-steroid thường dùng để hạ sốt, giảm đauchống viêm theo cơ chế ức chế tổng hợp prostaglandin. Một số tên biệt dược là: Indocin, Indocid, Indochron E-R, and Indocin-SR.

Chỉ định

[sửa | sửa mã nguồn]

Chỉ định lâm sàng của indomethacin bao gồm:

Chống chỉ định

[sửa | sửa mã nguồn]

Cơ chế tác dụng

[sửa | sửa mã nguồn]

Cơ chế tác dụng của indomethacin là ức chế tổng hợp [[prostaglandin do ức chế men cyclooxygenase (COX) 1 và 2.

Dạng sử dụng

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Viên nén hoặc viên nhộng 25 and 50 mg
  • Viên đạn 50 and 100 mg
  • Viên nhọng phóng thích chận 75 mg
  • Sy rô (25 mg/5ml)
  • Thuốc tiêm 50 mg dùng tiêm bắp
  • Dạng xịt hoặc gel
  • Miếng dán 0.5%

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Lum G, Aisenbrey G, Dunn M, Berl T, Schrier R, McDonald K (1977). “In vivo effect of indomethacin to potentiate the renal medullary cyclic AMP response to vasopressin”. J Clin Invest. 59 (1): 8–13. PMID 187624. Bản gốc (PDF or scanned copy) lưu trữ ngày 8 tháng 5 năm 2006. Truy cập ngày 20 tháng 4 năm 2008.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  • Akbarpour F, Afrasiabi A, Vaziri N (1985). “Severe hyperkalemia caused by indomethacin and potassium supplementation”. South Med J. 78 (6): 756–7. PMID 4002013.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  • Ragheb M (1990). “The clinical significance of lithium-nonsteroidal anti-inflammatory drug interactions”. J Clin Psychopharmacol. 10 (5): 350–4.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]