Bước tới nội dung

Đá Sác Lốt

6°56′30″B 113°34′47″Đ / 6,94167°B 113,57972°Đ / 6.94167; 113.57972 (đá Sác Lốt)
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Thực thể địa lý tranh chấp
Đá Sác Lốt
Ảnh vệ tinh chụp đá Sác Lốt (NASA)
Địa lý
Vị trí của đá Sác Lốt
Vị trí của đá Sác Lốt
đá Sác Lốt
Vị tríBiển Đông
Tọa độ6°56′30″B 113°34′47″Đ / 6,94167°B 113,57972°Đ / 6.94167; 113.57972 (đá Sác Lốt)
Tranh chấp giữa
Quốc gia Đài Loan

Quốc gia

 Malaysia

Quốc gia

 Trung Quốc

Quốc gia

 Việt Nam

Đá Sác Lốt[1] là một rạn san hô thuộc cụm An Bang (cụm Thám Hiểm) của quần đảo Trường Sa. Đá này nằm cách đá Hoa Lau 29 hải lý (53,7 km) về phía nam-tây nam.[2]

Đá Sác Lốt là đối tượng tranh chấp giữa Việt Nam, Đài Loan, MalaysiaTrung Quốc. Philippines chính thức không tuyên bố chủ quyền đối với đá này (xem thêm Nhóm đảo Kalayaan). Malaysia đã dựng một ngọn đèn hiệu tại nơi cao nhất của đá Sác Lốt.[3]

  • Tên gọi: đá Sác Lốt; tiếng Anh: Royal Charlotte Reef; tiếng Mã Lai: Terumbu Samarang Barat Besar; tiếng Trung: 皇路礁; bính âm: Huánglù jiāo; Hán-Việt: Hoàng Lộ tiêu.
  • Đặc điểm: có chiều dài hơn 1 hải lý (khoảng 2 km). Có vài tảng đá cao từ 0,6 đến 1,2 m nằm ở gần mặt đông nam và một số hòn đá bị ngập sóng nằm ở mặt đông bắc.[2]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Bản đồ hành chính. Phần bản đồ hành chính tỉnh Khánh Hòa, huyện Trường Sa”. Cổng Thông tin điện tử Chính phủ (Việt Nam). Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 8 năm 2012. Truy cập ngày 20 tháng 8 năm 2012.
  2. ^ a b Sailing Directions 161 (Enroute) - South China Sea and the Gulf of Thailand (ấn bản thứ 13). Bethesda, Maryland: National Geospatial-Intelligence Agency. 2011. tr. 13.
  3. ^ Valencia, Mark J.; Van Dyke, Jon M., Ludwig, Noel A. (1999). Sharing the Resources of the South China Sea. University of Hawaii Press. tr. 36. ISBN 0824818814.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)