Chính sách Một Trung Quốc

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Một Trung Quốc)

{{Sidebar with collapsible lists |country=Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa |name = Chính trị Trung Quốc |bodyclass = vcard |bodystyle = border-collapse:collapse; background:white; border:1px solid #DE3163; |wraplinks = true |expanded = |pretitle= Bài viết này là một phần của loạt bài về |title = Chính trị Trung Quốc |image =
| caption =
Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
|titlestyle = background-color:; color: white; border-bottom: 0.1em solid #FFBF00; |listtitlestyle = padding-left:0.2em; |liststyle = text-align:left;

|list1name = Lãnh đạo Trung Quốc |list1title = Lãnh đạo Trung Quốc |list1 =

Thế hệ Lãnh đạo
Hiến pháp Trung Quốc
Lãnh đạo Tối cao
Tập thể tối cao

|list2name = Đảng Cộng sản Trung Quốc |list2title = Đảng Cộng sản Trung Quốc |list2 =

Ý thức hệ
Tổ chức Đảng


Lịch sử Đảng

|list3name = Quốc vụ viện |list3title = Quốc vụ viện |list3 =

Quyền lực Hành pháp
Tổ chức Quốc vụ viện

Lịch sử Quốc vụ viện

|list4name = Nhân Đại |list4title = Nhân Đại |list4 =

Lập pháp
Tổ chức Nhân Đại Toàn quốc
Chính đảng trong Nhân Đại


Lịch sử Nhân Đại

|list5name = Chính Hiệp |list5title = Chính Hiệp |list5 =

Mặt trận đoàn kết
Tổ chức Chính Hiệp

Lịch sử Chính Hiệp

|list6name = Tư tưởng Trung Quốc |list6title = Tư tưởng Trung Quốc |list6 =

Hệ tư tưởng
Thế kỷ XXI Trung Quốc

Luật pháp



|list7name = Nhà nước |list7title = Nhà nước |list7 =

Chủ nghĩa xã hội Trung Quốc
Lãnh đạo Nhà nước
Tổ chức Nhà nước

|list9name = Quân đội |list9title = Giải phóng quân Nhân dân |list9 =

Vì Nhân dân phục vụ
Giải phóng
Tổ chức Quân đội
Lực lượng quân sự

Quân khu

Lịch sử Giải phóng quân tiêu biểu

|list10name = Vận động trong nước |list10title = Vận động trong nước |list10 =

Chống tham nhũng

Kiểm soát Tư pháp


Tuyên truyền Trung Quốc


|list11name = Thống nhất Trung Quốc |list11title = Thống nhất Trung Quốc |list11 =

Chủ nghĩa dân tộc
Hồng KôngMa Cao


Trung Quốc – Đài Loan

Khu vực khác

|list12name = Quan hệ thế giới |list12title = Quan hệ thế giới |list12 =

Chính sách đối ngoại





Quan hệ ngoại giao



|list13name = Kinh tế – xã hội |list13title = Kinh tế – xã hội |list13 =

Kinh tế Trung Quốc

Dân số
Tôn giáo

|list14name = Lịch sử chính trị Trung Quốc |list14title = Lịch sử chính trị Trung Quốc |list14 =

Trước 1949

Lịch sử Trung Quốc 1949 – 1976

Thời kỳ 1976 – 2012

Thời kỳ kể từ 2012

|list15name = Tổ chức địa phương |list15title = Tổ chức địa phương |list15 =

Phân cấp hành chính
Bí thư Tỉnh ủy (thứ nhất)
Tỉnh trưởng Chính phủ Nhân dân (thứ hai)

|list16name = Chức vụ Trung Quốc |list16title = Chức vụ |list16 =

Chức vụ cao cấp

Bảng Công vụ viên

|list17name = Liên quan |list17title = Liên quan |list17 =

|belowstyle = border-color: #FFBF00;

|below =

}}

Chính sách Một Trung Quốc (chữ Hán phồn thể: 一個中國) là một nguyên tắc trong đó chỉ có một Trung QuốcTrung Quốc đại lục, Hồng Kông, Ma CaoĐài Loan tất cả đều thuộc lãnh thổ Trung Quốc. Việc chấp nhận hay từ chối nguyên tắc này là một nhân tố quan trọng trong quan hệ với nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nước kiểm soát Trung Quốc đại lục, Tây Tạng, Hồng Kông và Ma Cao và Trung Hoa Dân Quốc. Nhiều quốc gia theo một chính sách của Trung Quốc, nhưng ý nghĩa không hoàn toàn giống nhau. Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa độc quyền sử dụng thuật ngữ "Nguyên tắc một Trung Quốc" trong thông tin liên lạc chính thức.[1][2]

Chính sách Một Trung Quốc được thực hiện khá cứng rắn, trong đó Trung Quốc đồng nghĩa với Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa. Nguyên tắc này yêu cầu tất cả các quốc gia muốn thiết lập quan hệ ngoại giao với Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa phải công nhận chính sách này và không được duy trì quan hệ với Trung Hoa Dân Quốc. Việc công nhận chỉ có một Trung Quốc (mặc dù không nhất thiết phải đồng nhất "Trung Quốc" đồng nghĩa với Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa) cũng là một điều kiện tiên quyết mà Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa đặt ra trong khi đàm phán với chính quyền Trung Hoa Dân Quốc.

Chính sách Một Trung Quốc cũng là một chính sách hiện tại của Trung Hoa Dân Quốc và Trung Hoa Dân Quốc tiếp tục duy trì phiên bản nguyên tắc "Một Trung Quốc" của mình về mặt hiến pháp với việc tuyên bố chủ quyền với cả phần Trung Quốc đại lục. Dù tuyên bố này không còn được theo đuổi một cách tích cực, nó được tái khẳng định vào ngày 8 tháng 10 năm 2008. Về mặt ngoại giao, tất cả các nước có quan hệ chính thức với Trung Hoa Dân Quốc thừa nhận Trung Hoa Dân Quốc là chính phủ hợp pháp duy nhất của Trung Quốc. Tuy nhiên về mặt chính trị, vị thế của Trung Hoa Dân Quốc với chính sách này bị chia rẽ. Các Đảng thuộc Liên minh Phàm-Lam đồng tình với Chính sách Một Trung Quốc, nhưng theo cách hiểu của họ, họ không đồng nhất Trung Quốc với Cộng hoà nhân dân Trung Hoa. Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc Mã Anh Cửu vào năm 2006 khi còn là chủ tịch Quốc dân Đảng rằng đã phát biểu "Một Trung Quốc là Trung Hoa Dân Quốc"[3]. Các Đảng trong Liên minh Phàm-Lục không đồng ý với chính sách này và nói rằng Đài Loan là một quốc gia tách biệt với Trung Quốc.

Đọc thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “What is the 'One China' policy?”. BBC News (bằng tiếng Anh). ngày 10 tháng 2 năm 2017. Lưu trữ bản gốc ngày 9 tháng 1 năm 2019. Truy cập ngày 9 tháng 1 năm 2019.
  2. ^ “The One-China Principle and the Taiwan Issue”. www.china.org.cn. Truy cập ngày 9 tháng 1 năm 2019.
  3. ^ “Ma refers to China as ROC territory in magazine interview”. Taipei Times. ngày 8 tháng 10 năm 2008. Lưu trữ bản gốc ngày 3 tháng 6 năm 2009. Truy cập ngày 8 tháng 10 năm 2008.