Tuyết Sơn bộ
Haimavata हैमवत | |
---|---|
Tên khác | Tuyết Sơn bộ, Tuyết Sơn trú bộ, Thượng tọa đệ tử bộ |
Dòng truyền thừa | |
| |
Thông tin chung | |
Tổ địa | Himalaya |
Cổng thông tin Phật giáo | |
Một phần của loạt bài về |
Phật giáo Sơ kỳ |
---|
Tuyết Sơn bộ (雪山部; sa. Haimavata; pi. Hemavatika, Hemavataka) hay Tuyết Sơn trú bộ (雪山住部), còn được gọi là Thượng tọa đệ tử bộ (上座弟子部)[1], là tên gọi một bộ phái sơ kỳ Phật giáo.
Tuyết Sơn bộ có nguồn gốc từ Trưởng lão bộ[2] và ảnh hưởng chủ yếu ở vùng Tuyết Sơn (Himavā/Himālaya),[3] thường được xem là tương ứng với dãy Himalaya ngày nay.
Lịch sử
[sửa | sửa mã nguồn]Theo truyền thuyết của Phật giáo Hán truyền, khoảng hơn 200 năm sau khi Phật diệt độ, trong tăng đoàn Trưởng lão bộ ở Kasmira đã xảy ra sự chia rẽ, khi các tăng sĩ đến từ Magadha, nơi mà học thuyết Nhất thiết hữu bộ rất thịnh hành, hình thành một nhóm chiếm đa số. Do đó, các tăng sĩ muốn bảo tồn truyền thống Trưởng lão, vốn chỉ còn là thiểu số, đã di chuyển đến vùng Tuyết Sơn, từ đó hình thành danh xưng Tuyết Sơn bộ[4].
Tuy nhiên, theo những ghi chép trong "Đại sử", thì Tuyết Sơn bộ được xem là phát xuất từ Đại chúng bộ.
Trong bia ký của đại bảo tháp Sanchi, có chép tên của một số trưởng lão truyền Pháp, bao gồm Majjhima (hoặc Madhyama) cùng Tuyết Sơn bộ truyền giáo đạo sư Kāsapagota (hoặc Kassapagotta, Kasyapagotra)[5], xác nhận Majjhima đã đi đến núi tuyết Himavanta để giảng pháp sau Đại hội kết tập thứ ba. Một số học giả rằng hai vị đại sư này cũng là tổ sáng lập ra Ẩm Quang bộ[6] [7] .
Học thuyết
[sửa | sửa mã nguồn]Sách Dị bộ tông luân luận (sa. Samayabhedoparacanacakra) có chép:
“ | 其雪山部本宗同義:謂諸菩薩猶是異生,菩薩入胎不起貪愛。無諸外道能得五通,亦無天中住梵行者。[8]有阿羅漢為餘所誘,猶有無知,亦有猶豫,他令悟入,道因聲起[9]。餘所執多同說一切有部。 | ” |
Về tông nghĩa, Tuyết Sơn bộ công nhận Năm việc của Đại Thiên, trong khi "Đại tỳ-ba-sa luận" và "Dị bộ tông luân luận" đều cho rằng điều này do Đại chúng bộ đề xuất và dẫn đến sự chia rẽ tăng đoàn đầu tiên. Trên thực tế, tài liệu đầu tiên ghi nhận "5 điều" là "Phát trí luận" (sa. Jñāna-prasthāna)[10], còn lại tông nghĩa khá tương đồng với Nhất thiết hữu bộ.
Chú thích
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ 真諦譯《部執異論》:「至第三百年中。有小因緣分成兩部。一說一切有部。亦名說因部。二雪山住部。亦名上座弟子部。」
- ^ 玄奘譯《異部宗輪論》:「三百年初有少乖諍。分為兩部。一說一切有部。亦名說因部。二即本上座部。轉名雪山部。」
吉藏《三論玄義》:「佛滅度後。迦葉以三藏付三師。以修多羅付阿難。以毘曇付富樓那。以律付優婆離。阿難去世。以修多羅付末田地。末田地付舍那婆斯。舍那婆斯付優婆掘多。優婆掘多付富樓那。富樓那付寐者柯。寐者柯付迦旃延尼子。從迦葉至寐者柯二百年已來無異部。至三百年初。迦旃延尼子去世。便分成兩部。一上座弟子部。二薩婆多部。所以分成二部者。上座弟子但弘經。以經為正。律開遮不定。毘曇但釋經。或過本或減本。故不正弘之。亦不棄捨二藏也。而薩婆多謂毘曇最勝。故偏弘之。從迦葉至掘多。正弘經。從富樓那稍棄本弘末。故正弘毘曇。至迦旃延大興毘曇。上座弟子部見其棄本弘末。四過宣令遣其改宗。遂守宗不改。而上座弟子部移往雪山避之。因名雪山住部。」 - ^ 法顯《高僧法顯傳》:「葱嶺山冬夏有雪。又有毒龍。若失其意則吐毒風。雨雪飛沙礫石。遇此難者萬無一全。彼土人即名為雪山也。」
- ^ 窺基《異部宗輪論疏述記》:「上座弟子,本弘經教,說因部起,多弘對法。既閑義理,能伏上座部僧。說因時遂大強,上座於斯乃弱。說因依舊住處,上座移入雪山,從所住處為名,稱雪山部。若從遠所襲,以名上座部。」
- ^ “塔中的真身舍利”. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 1 năm 2020. Truy cập ngày 28 tháng 7 năm 2020.
- ^ Maythee Pitakteeradham (2006). “犢子部の成立と名称について” (PDF). 世界宗教學刊. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 28 tháng 7 năm 2020. Truy cập ngày 28 tháng 7 năm 2020.
- ^ 印順《原始佛教聖典之集成》:「銅鍱部所傳:目犍連子帝須時,阿育王派遣大德,分化一方。有迦葉(飲光)姓長老、末示摩 Majjhima等,宏化於雪山邊國Himavanta。末示摩的遺骨,已在Sāñchī發現。屬於分別說部的飲光部,可能由這一系的發展而成。」
- ^ 窺基《異部宗輪論述記》:「其雪山部謂菩薩是異生。即同薩婆多。三劫百劫俱是異生。……不起貪愛。即異說一切有。為利益故。知生受生故。無貪愛。……無外道得五通。以邪教故。無得通理。若內異生依內教故。有得通理。……亦無天中住梵行。以天女樂具悉皆增勝。若生彼者無住梵行。」
- ^ 窺基《異部宗輪論述記》:「有阿羅漢為餘所誘等五事。本上座部為此五事與大眾諍。所以分出。今復許立。何乖本旨。初與大眾乖諍之時尚未立此。至三百年滿與說一切有諍。說一切有得本宗故無五事。舊上座弟子失本所宗乃立五事。是知年淹日久聖隱凡生。新與舊殊。復何怪也。」「上座部本弘經藏。以為上首。以律對法為後弘宣。非是不弘律及對法。然不以為首。至三百年初。迦多衍尼子出世於上座部出家。先弘對法後弘經律。既乖上座本旨。所以鬬諍紛紜。名少乖諍。不同大天大乖諍也。又解。未必此時迦多衍尼子生。但執義不同。遂為乖諍。且如大天五事。上座猶行。此時之中。有不許者。既乖本旨。所以遂分兩部。」
- ^ 真諦譯《婆藪槃豆法師傳》:「佛滅度後五百年中有阿羅漢。名迦旃延子。母姓迦旃延從母為名。先於薩婆多部出家。本是天竺人後往罽賓國。罽賓在天竺之西北。與五百阿羅漢及五百菩薩。共撰集薩婆多部阿毘達磨。製為八伽蘭他。即此間《八乾度》。伽蘭他譯為結。亦曰節。」
道梴《毘婆沙序》:「自釋迦遷暉。六百餘載。時北天竺有五百應真。以為靈燭久潛。神炬落耀。含生昏喪。重夢方始。雖前勝迦栴延撰阿毘曇以拯頹運。而後進之賢尋其宗致。儒墨競構。是非紛拏。故乃澄神玄觀。搜簡法相。造《毘婆沙》。抑止眾說。或即其殊辯。或標之銓評。」