Trung Vương quốc Ai Cập
Trung Vương quốc Ai Cập
|
|||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
c. 2055 TCN – c. 1650 TCN | |||||||||
Thủ đô | Thebes, Ai Cập | ||||||||
Ngôn ngữ thông dụng | Tiếng Ai Cập cổ | ||||||||
Tôn giáo chính | Tôn giáo Ai Cập cổ đại | ||||||||
Chính trị | |||||||||
Chính phủ | Quân chủ chuyên chế cổ đại | ||||||||
Pharaon | |||||||||
Mentuhotep II (đầu tiên) | |||||||||
• c. 1650 TCN | Vị vua cuối cùng có lẽ là Merneferre Ay hoặc vị vua cuối cùng của Vương triều thứ Mười ba của Ai Cập | ||||||||
Lịch sử | |||||||||
• Thành lập | c. 2055 TCN | ||||||||
• Giải thể | c. 1650 TCN | ||||||||
| |||||||||
Hiện nay là một phần của | Egypt |
Bài này nằm trong loạt bài về |
||||||||||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Lịch sử Ai Cập | ||||||||||||||||||
|
||||||||||||||||||
|
||||||||||||||||||
|
||||||||||||||||||
|
||||||||||||||||||
|
||||||||||||||||||
|
||||||||||||||||||
Chủ đề Ai Cập | ||||||||||||||||||
Các vương triều Ai Cập cổ đại |
---|
Tất cả các năm (cột phải ngoài cùng) đều là TCN |
Trung Vương quốc Ai Cập là một giai đoạn trong lịch sử của Ai Cập cổ đại, tồn tại trong thời gian giữa khoảng năm 2050 trước Công nguyên, và 1700 trước Công nguyên, trải dài từ sự thống nhất Ai Cập dưới sự thúc đẩy của Mentuhotep II của Vương triều thứ Mười một đến sự kết thúc của Vương triều thứ Mười Hai. Một số học giả cũng bao gồm cả Vương triều thứ Mười ba vào chung thời gian này, và nếu trong trường hợp đó, Trung Vương quốc Ai Cập sẽ kết thúc vào khoảng năm 1650 trước Công nguyên, trong khi những người khác chỉ đưa nó cho đến thời đại Vương triều của Pharaon Merneferre Ay khoảng năm 1700 trước Công nguyên, cuối cùng, vua của vương quốc này đã được chứng thực tại cả hai khu vực Ai Cập là Thượng Ai Cập và Hạ Ai Cập. Trong Trung Vương quốc, Osiris trở thành vị thần có tầm ảnh hưởng quan trọng nhất trong tôn giáo của người Ai Cập.[1]
Thời kỳ Trung Vương quốc Ai Cập này bao gồm hai giai đoạn, Vương triều thứ 11, khi mà thủ đô vương quốc được đặt tại Thebes, Ai Cập và từ Vương triều thứ Mười hai trở đi, thủ đô đã được tập trung tại el-Lisht.
Vương triều thứ Mười một
[sửa | sửa mã nguồn]Tuyên bố của Manetho cho rằng Vương triều thứ 11 gồm 16 vị vua, họ đã trị vì 43 năm, mâu thuẫn với chữ khắc đương đại và bằng chứng của Danh sách Vua Turin, có bằng chứng kết hợp cho sự thiết lập vương quốc này bao gồm bảy vị vua trị vì trong tổng cộng 143 năm.[2] Tuy nhiên, theo lời của ông rằng vương triều này được thành lập ở Thebes, được xác minh bởi các bằng chứng hiện đại. Đó là khoảng thời gian trong suốt vương triều mà tất cả trong Vương quốc Ai Cập cổ đại đã được thống nhất dưới thời kỳ Trung Vương quốc.
Vương triều thứ Mười bốn
[sửa | sửa mã nguồn]Biên giới chính xác của Vương triều thứ 14 là không rõ do sự khan hiếm của di tích còn lại từ thời của vương quốc này. Trong các nghiên cứu của mình về Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai, nhà Ai Cập học Kim Ryholt đã kết luận rằng các lãnh thổ được trực tiếp kiểm soát bởi Vương triều thứ 14, vùng lãnh thổ đó bao gồm Châu thổ sông Nile, với biên giới của nó nằm ở Athribis, phía tây của châu thổ và Bubastis ở phía đông.[3]
Con dấu do Triều 14 đã được tìm thấy ở Trung và Thượng Ai Cập, sau đó tìm thấy ở lãnh thổ của Vương triều 13 và khu vực phía nam cũng như Dongola, cataract thứ ba. Phía bắc, con dấu đã được tìm thấy ở miền nam Levant, chủ yếu dọc theo bờ biển Địa Trung Hải và xa về phía bắc Tell Kabri, ngày nay nó là Lebanon.[3] Chúng cho thấy sự tồn tại của một nền thương nghiệp quan trọng trong thứ Vương triều thứ 13, bang Canaan, và Nubia. Ryholt cho biết thêm rằng vua Sheshi, người mà ông đã cho rằng là một vua thuộc Vương triều thứ 14, kết hôn với một công chúa Nubian, nữ hoàng Tati, tăng cường quan hệ với vương quốc Kushite.[3]
Hình ảnh
[sửa | sửa mã nguồn]-
Tượng của Pharaon Mentuhotep II
-
Tượng đầu của Pharaon Senusret I
-
Tượng đầu của Senusret III
-
Tượng quỳ gối của Pharaon Sobekhotep V
-
Một mô hình nhà làm bằng đất sét với kiểu nhà dặt trưng của Trung Vương quốc
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ David, Rosalie (2002).
- ^ Jürgen von Beckerath, The Date of the End of the Old Kingdom of Egypt, JNES 21 (1962), p.146
- ^ a b c Kim Ryholt, The Political Situation in Egypt during the Second Intermediate Period, Museum Tusculanum Press, (1997)
Đọc thêm
[sửa | sửa mã nguồn]- Aldred, Cyril (1987). The Egyptians. Thames and Hudson.
- Arnold, Dorothea (1991). “Amenemhet I and the Early Twelfth Dynasty at Thebes”. Metropolitan Museum Journal. 26. doi:10.2307/1512902.
- Bell, Barbara (1975). “Climate and the History of Egypt: The Middle Kingdom”. American Journal of Archaeology. Archaeological Institute of America. 79 (3): 223–269. JSTOR 503481.
- Foster, John L. (2001). Ancient Egyptian Literature: An Anthology. University of Texas Press. ISBN 0-292-72527-2.
- Gardiner, Alan (1964). Egypt of the Pharaohs. Oxford University Press.
- Grajetzki, Wolfram (2006). The Middle Kingdom of Ancient Egypt. Gerald Duckworth & Co. Ltd. ISBN 0-7156-3435-6.
- Grimal, Nicolas (1988). A History of Ancient Egypt. Librairie Arthéme Fayard.
- Habachi, Labib (1963). “King Nebhepetre Menthuhotep: his monuments, place in history, deification and unusual representations in form of gods”. Annales du Service des Antiquités de l'Égypte. 19: 16–52.
- Hayes, William (1953). “Notes on the Government of Egypt in the Late Middle Kingdom”. Journal of Near Eastern Studies. 12: 31–39. doi:10.1086/371108.
- Morenz, Ludwid D. (2003), “Literature as a Construction of the Past in the Middle Kingdom”, trong Tait, John W. (biên tập), 'Never Had the Like Occurred': Egypt's View of Its Past, translated by Martin Worthington, London: University College London, Institute of Archaeology, an imprint of Cavendish Publishing Limited, tr. 101–118, ISBN 1-84472-007-1
- Murnane, William J. (1977). “Ancient Egyptian Coregencies”. Studies in Ancient Oriental Civilization. The Oriental Institute of the University of Chicago. 40.
- Redford, Donald (1992). Egypt, Canaan, and Israel in Ancient Times. Princeton University Press. ISBN 0-691-00086-7.
- Richards, Janet (2005). Society and Death in Ancient Egypt. Cambridge University Press. ISBN 0-521-84033-3.
- Shaw, Ian; Nicholson, Paul (1995). The Dictionary of Ancient Egypt. Thames and Hudson.
- Shaw, Ian (2000). The Oxford history of ancient Egypt. Oxford University Press. ISBN 0-19-280458-8.
- Teeter, Emily (1994). “Egyptian Art”. Art Institute of Chicago Museum Studies. The Art Institute of Chicago. 20 (1): 14–31. doi:10.2307/4112949. JSTOR 4112949.
- Trigger, B.; Kemp, Barry; O'Connor, David; Lloyd, Alan (1983). Ancient Egypt: A Social History. Cambridge University Press.
- Wegner, Josef (1996). “The Nature and Chronology of the Senwosret III-Amenemhat III Regnal Succession: Some Considerations Based on New Evidence from the Mortuary Temple of Senwosret III at Abydos”. Journal of Near Eastern Studies. 55: 249–279. doi:10.1086/373863.