Bước tới nội dung

Tiếng Sandawe

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Tiếng Sandawe
Sandaweeki
Phát âm[sàndàwěːkí]
Sử dụng tạiTanzania
Khu vựcThung lũng Tách giãn
Tổng số người nói60.000 (2013)
Dân tộcNgười Sandawe
Phân loạiNgôn ngữ tách biệt, có thể có liên quan đến nhóm Khoe–Kwadi
Mã ngôn ngữ
ISO 639-2sad
ISO 639-3sad
Glottologsand1273[1]
Phân bố của tiếng Sandawe (xám) ở Tanzania
ELPSandawe
Bài viết này có chứa ký tự ngữ âm IPA. Nếu không thích hợp hỗ trợ dựng hình, bạn có thể sẽ nhìn thấy dấu chấm hỏi, hộp, hoặc ký hiệu khác thay vì kí tự Unicode. Để biết hướng dẫn giới thiệu về các ký hiệu IPA, xem Trợ giúp:IPA.

Tiếng Sandawe là một "ngôn ngữ click", là ngôn ngữ của chừng 60.000 người Sandawe ở vùng Dodoma, Tanzania. Đây là ngôn ngữ chính ở cả người lớn lẫn trẻ con; có nơi còn có đơn ngữ. Tiếng Sandawe từng là thành viên của ngữ hệ Khoisan (nay đã bị bác bỏ), từ thời Albert Drexel những năm 1920, đơn thuần do sự hiện diện của phụ âm click trong ngôn ngữ này. Nghiên cứu gần đây hơn (Güldemann 2010) đề xuất rằng tiếng Sandawe có thể có mối quan hệ với nhóm Khoe (bất kể rằng hệ Khoisan có được chấp nhận hay không). Về vấn đề phân loại tiếng Sandawe, có thể tham khảo Sands (1998).

Nguồn tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Sandawe”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.

Tài liệu

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Dalgish, Gerard (1979) "Subject Identification Strategies and Free Word Order: The Case of Sandawe" in Studies in African Linguistics, Volume 10, Number 3, pp 273–310
  • Dobashi, Yoshihito (2001) "Agreement and Word Order in Sandawe" In Cornell Working Papers in Linguistics, 18, pp. 57–74.
  • Eaton, Helen C. (2002) A Grammar of Focus in Sandawe (Unpublished Ph.D thesis, University of Reading).
  • Eaton, Helen (2006), “Sandawe”, Journal of the International Phonetic Association, 36 (2): 235–242, doi:10.1017/S0025100306002647
  • Eaton, Helen (2010). A Sandawe grammar. SIL e-Book. SIL International. ISBN 978-1-55671-252-4.
  • Elderkin, Edward D. (1989) The Significance and Origin of the Use of Pitch in Sandawe (Unpublished D.Phil thesis, University of York).
  • Güldemann, Tom and Edward D. Elderkin (2010) "On external genealogical relationships of the Khoe family.". In: Brenzinger, Matthias and Christa König (eds.), Khoisan languages and linguistics: the Riezlern symposium 2003. Quellen zur Khoisan-Forschung 17. Köln: Rüdiger Köppe.
  • Hunziker, Daniel, Elisabeth Hunziker, & Helen Eaton (2008) A Description of the Phonology of the Sandawe Language. SIL Electronic Working Papers [1]
  • Kagaya, Ryohei (1993) "A Classified Vocabulary of The Sandawe Language", Asian & African Lexicon vol 26. Tokyo: Institute for the Study of Languages and Cultures of Asia and Africa (ILCAA).
  • Sands, Bonny E. (1998) Eastern and Southern African Khoisan: evaluating claims of distant linguistic relationships. Quellen zur Khoisan-Forschung 14. Köln: Köppe.
  • Steeman, Sander (2011) A Grammar of Sandawe: A Khoisan Language from Tanzania[2], Utrecht: Landelijke Onderzoekschool Taalwetenschap.
  • Voogt, A.J. de (1992) Some phonetic aspects of Hatsa and Sandawe clicks (Unpublished MA thesis in African Linguistics, Leiden University).
  • Wright, Richard, Ian Maddieson, Peter Ladefoged, Bonny Sands (1995). "A phonetic study of Sandawe clicks", UCLA Working Papers in Phonetics, No. 91: Fieldwork Studies in Targeted Languages III.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]

Bản mẫu:Ngôn ngữ tại Tanzania