Bước tới nội dung

Thảo luận Thành viên:Nhacdangian

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Thêm đề tài
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bình luận mới nhất: 3 năm trước bởi Rượu Thịt Chó trong đề tài Thư mời tham gia biểu quyết, thảo luận về Huyện cấp thị

Hoan nghênh

[sửa mã nguồn]

Xin chào Nhacdangian, và hoan nghênh bạn đã tham gia vào Wikipedia tiếng Việt! Xin bạn dành một ít thời gian xem qua các hướng dẫn sau đây trước khi viết bài:

Bạn nên tham khảo, và xem qua một số bài đã có để biết cách tạo một mục từ hợp lệ. Dù là viết bài mới hay đóng góp vào những bài đã có, rất mong bạn lưu ý về quyền tác giả, xin đừng chép nguyên văn bài bên ngoài khi viết bài mới cũng như không truyền hình ảnh thiếu nguồn gốc và bản quyền lên Wikipedia. Khi thảo luận, bạn nhớ ký tên bằng cách dùng 4 dấu ngã (~~~~). Trong quá trình sử dụng, nếu bạn cần thêm trợ giúp, mời vào bàn giúp đỡ.

Mời bạn tự giới thiệu về bản thân trên trang thành viên của mình tại Thành viên:Nhacdangian. Trang này dành cho thông tin và tiện ích cá nhân trong quá trình làm việc với Wikipedia.

Đặc biệt: Để thử sửa đổi, định dạng... mời bạn vào Wikipedia:Chỗ thử, xin đừng thử vào bài có sẵn. Nếu không có sẵn bộ gõ tiếng Việt (Unikey hoặc Vietkey...) bạn dùng chức năng gõ tiếng Việt ở cột bên trái màn hình.

Mong bạn đóng góp nhiều vào dự án. Xin cám ơn.  Tmct 07:48, ngày 27 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

Giặt cờ đỏ

[sửa mã nguồn]

Bài viết Giặt cờ đỏ mà bạn đã tạo ra đang được biểu quyết xóa. Nếu bạn muốn, mời bạn bào chữa bài để nó khỏi bị đề nghị xóa. Nguyễn Hữu Dng 02:17, ngày 28 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

Bất kỳ bài hát nào cũng thể hiện giai đọan lịch sử của nó, do đó có thể nó "không hay" với người này nhưng "rất hay" với người khác. Theo tôi không nên xóa bài hát nàyGiặt cờ đỏ, bạn nào đề nghị xóa nên cho lý do.
Tôi nghĩ vấn đề không phải là lời bài hát mà là độ phổ biến. Nếu bạn có thể đưa dẫn chứng cho thấy bài hát này có tính lịch sử thì có thể giữ được (ví dụ có được dạy cho học sinh ở trường không?). Bài GPMN là quốc ca của một nước cho nên đáng được đưa vào bách khoa. Nguyễn Hữu Dng 06:29, ngày 29 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời
Nguyễn Hữu Dụng đã nói ý tôi muốn nói rồi, những ý kiến khác tôi đã phát biểu tại trang biểu quyết. Tôi không thể biểu quyết thay bạn được vì tôi chỉ có một phiếu và tôi trân trọng từng phiếu biểu quyết của mình. Thân mến. Thaisk (thảo luận, đóng góp) 06:48, ngày 29 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

Theo lời bạn nói thì nó phổ biến. Vậy bạn có thể đưa ra dẫn chứng để chứng minh điều đó không?--Sparrow 06:58, ngày 29 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

Cảm ơn Nhacdangian đã dẫn chứng một số liên kết ngoài đến bài hát này. Nếu bạn muốn giới thiệu với tôi nội dung của bài hát, thì việc này không cần thiết vì tôi đã tìm thấy nó trong lịch sử phát triển bài này. Tính phổ biến của nó qua các dẫn chứng này chưa có sức thuyết phục. Thaisk (thảo luận, đóng góp) 16:30, ngày 29 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

Thành viên hàng không

[sửa mã nguồn]

Chào bạn, tôi thấy bạn đã đóng góp một số bài về máy bay, mời bạn tham gia câu lạc bộ hàng không. Để biết thêm chi tiết, mời bạn bấm vào đây Cảm ơn và mong bạn tham gia.Genghiskhan 12:46, ngày 5 tháng 8 năm 2007 (UTC)Trả lời

Mọi tên gọi đều đúng, nhưng ta nên dùng tên phổ biến nhất !

[sửa mã nguồn]

Tôi vẫn bảo lưu quan điểm của tôi. Tên bài chính ta nên dùng Iceland vì Iceland là tên gọi được sử dụng phổ biến trong giới truyền thông Việt Nam ngày nay. Bạn có thể lên một số tờ báo điện tử và tra các từ Iceland, Ai-xơ-len, Băng Đảo... thì có thể thấy Iceland được sử dụng phổ biến nhất. Tôi cũng không hề phủ nhận các tên gọi kia, chúng cũng sẽ được viết vào bài để mọi người đều biết chứ không bị vứt đi. Tôi hiện phụ trách phần lớn về bài viết này nên bạn thông cảm cho. Người Việt Nam bây giờ ít viết tên nước ngoài theo cách đọc (Ca-na-đa, Vê-nê-xu-ê-la...) nên tên gọi Ai-xơ-len không nên là tên bài viết chính. Còn tên Băng Đảo thì không phổ biến cho lắm. Nhưng các tên gọi này đều đã có mặt trong bài về Iceland. Tôi cũng tái khẳng định rằng dùng tên Iceland là phù hợp nhất, riêng tên Ísland thì không nên vì nhiều người Việt sẽ bị nhầm lẫn. Hy vọng bạn sẽ xem xét kĩ và ủng hộ tôi. Tower 09:54, ngày 7 tháng 8 năm 2007 (UTC)Trả lời

Chuyện thường ngày ở huyện

[sửa mã nguồn]

Đây, đầu tiên là tên một vở kịch của Liên Xô được dịch sang tiếng Việt, dàn dựng và công diễn tại Việt Nam trong những năm 70-80 thế kỷ 20.--Ngokhong 13:40, ngày 7 tháng 9 năm 2007 (UTC)Trả lời

Vấn đề bản quyền đối với Hình:Macarthurcap.jpg

[sửa mã nguồn]

Cám ơn bạn đã truyền lên Hình:Macarthurcap.jpg. Hình này đã được ghi nhận là không xác định tình trạng bản quyền của hình, điều này là yêu cầu bắt buộc của quy định về hình ảnh của Wikipedia. Nếu bạn không chỉ ra được tình trạng bản quyền trên trang mô tả của hình, sử dụng thẻ quyền thích hợp, nó có thể bị xóa một lúc nào đó trong vòng bảy ngày tới. Nếu bạn đã truyền lên những hình khác, xin hãy xác nhận rằng bạn đã cũng đã cung cấp thông tin bản quyền cho chúng.

Để biết thêm thông tin về việc sử dụng hình ảnh, mời bạn xem những trang sau:

Đây là thông báo tự động từ TVT-bot. Để có được sự trợ giúp về các quy định sử dụng hình ảnh, mời xem Wikipedia:Các câu hỏi về bản quyền tập tin hoặc nhắn tin cho người chủ con bot này hoặc một quản lý Wikipedia. Cám ơn sư hợp tác của bạn. 08:07, ngày 14 tháng 9 năm 2007 (UTC)Trả lời

Hình:Macarthurmemorial.JPG

[sửa mã nguồn]

Chào bạn, cám ơn bạn đã truyền lên hình này, bạn lưu ý 2 điều nhé:

  • Khi bạn truyền hình từ Wikipedia ngôn ngữ khác, mà người ta đưa vào khu vực công cộng bạn hãy sử dụng tiêu bản {{PD-user|ngôn ngữ=<tên_ngôn_ngữ>|<tên_user>}}.
  • Bạn chưa để nguồn cho hình này, xin hãy để nguồn để chúng tôi có thể dễ dàng xác minh.

Hình hiện tạm thời bị đánh dấu thiếu nguồn gốc trong khi chờ đợi bạn bổ sung. Sau một tuần lễ nó sẽ bị xử lý theo quy định. Cám ơn bạn. Trần Vĩnh Tân _/trả lời\_ 08:04, ngày 15 tháng 9 năm 2007 (UTC)Trả lời

Chú thích

[sửa mã nguồn]

Trong bài Chiến tranh Triều Tiên, ở phần Chú thích, Nhacdangian đã dịch tên các cuốn sách tiếng Anh ra tiếng Việt mặc dù các cuốn sách đó chưa được dịch ra tiếng Việt. Điều này không đem lại lợi ích cụ thể cho bài đọc. Đối với người đọc người chỉ biết tiếng Việt họ sẽ không hiểu thêm gì về điều cần chú thích thông qua tên một cuốn sách xa lạ mà họ chưa bao giờ đọc và không thể tìm và có khả năng đọc được bản gốc. Ngược lại, đối với người biết rành tiếng Anh (có thể không rành lắm tiếng Việt) họ có thể nhầm lẫn tên thực nguyên gốc của cuốn sách nếu họ không hiểu đúng từ ngữ phiên dịch tiếng Việt của Nhacdangian, họ không tìm ra cuốn sách tiếng Anh để đọc nếu muốn hiểu thêm điều cần chú thích.

Vì vậy, việc dịch tên cuốn sách dùng để chú thích, theo tôi, là không đem lại ích lợi gì cho rất nhiều người đọc nếu không muốn nói là còn gây khó cho người đọc khi muốn tìm hiểu bản gốc của chú thích.

Điều người đọc cần biết, theo tôi, là nguyên văn câu trích tiếng Anh trong cuốn sách và đoạn dịch câu đó. Nhưng điều này gặp phải một số khó khăn và không khả thi như sau.

Việc trích một đoạn quá dài hoặc một bảng số liệu và rồi dịch nó để đưa vào phần chú thích là không khả thi.

Nếu "thông tin, dữ kiện, nhận định" được trích dẫn là do sự tổng hợp từ một vài trang hoặc nhiều trang rời rạc ở các chương khác nhau trong sách nguồn thì việc chú thích theo kiểu "trích nguyên văn rồi dịch" lại càng khó khăn hơn.

Nếu trích nguyên văn một đoạn dài thì có thể coi là vi phạm bản quyền và không chắc phù hợp hoàn toàn với nội dung bài đang viết.

Nhưng nếu vin lý do khó khăn và không khả thi khi chỉ rõ đoạn trích và dịch để viết lại theo ý mình, rồi cố ý cắt xén, thêm bớt, bóp méo nguồn dẫn để thông tin sau khi dịch ra tiếng Việt phục vụ "quan điểm chính trị bản thân một cách thiên vị", theo kiểu "mà mắt cộng đồng", một kiểu làm việc đã từng rất phổ biến và hiện nay cũng rất phổ biến ở mọi nơi kể cả trên Wiki thì không một ai không chê trách nếu biết được dụng tâm xấu xa của người viết.

Do đó việc chỉ rõ ràng cụ thể từng từ, từng câu tiếng Anh đã được dùng làm nguồn và dịch thô nó, có thể giúp nhiều người kiểm chứng cách làm việc "mà mắt" đáng bị chê trách, vì cộng đồng có thể kiểm chứng nguồn tiếng Anh được dẫn và sự sai khác của cách dịch ra tiếng Việt để sửa chữa, tranh cãi với những người cố ý mà mắt cộng đồng, mà không cần phải có nguyên văn cả cuốn sách được dẫn.

Cần nói rõ, không phải tôi cho rằng việc tìm đọc nguyên văn nguồn dẫn đã được ghi chú là không cần thiết khi có sự không tin tưởng, mà tôi chỉ nói rằng cộng đồng dễ dàng phát hiện sự "mà mắt" của người viết mà không cần tìm được cuốn sách nguồn, một việc rất khó với đa số người đọc Wikipedia tiếng Việt ở trong nước. Có hai chỗ khó cho người VIệt trong nước nói chung, không có sách và không hiểu tiếng Anh hoặc một ngoại ngữ khác nào đó.

Tóm lại, theo tôi, Nhacdangian không nên dịch tên nguồn dẫn ra tiếng Việt, đó là một việc không đem lại lợi ích mà còn gây khó cho người có khả năng kiểm chứng nguồn thông tin. Nếu có thể trích nguyên văn đoạn được dẫn thì nên trích và dịch nhất là những thông tin tuy ngắn nhưng quan trọng hoặc nhạy cảm hoặc có thể "làm xấu" một bên nào đó tạo ra cảm giác thiên vị.

Theo tôi nội dung của bài Chiến tranh Triều Tiên rất hay, nếu được bình chọn làm bài chọn lọc theo tôi sẽ rất tốt. Bánh Ướt 02:37, ngày 1 tháng 10 năm 2007 (UTC)Trả lời

Lúc đầu tôi cũng không dịch các sách có tựa đề tiếng Anh và cũng nghĩ như Bánh Ướt vậy nhưng khi đưa bài lên để làm Ứng Viên thì có người lại muốn tôi dịch hết. Nói thật tôi cũng không biết làm sao nên đành phải làm vậy vì tôi biết là như vậy thật vô ích vì mỗi người khi dịch tiếng Anh ra tiếng Việt không thể nào dùng từ giống nhau làm cho tựa đề tiếng Anh khi cần tìm ngược lại từ tiếng Việt cũng khó khăn. Bạn có thể nêu ý kiến này vào phần Ứng cử viên với những người đề nghị tôi dịch hết các chú thích không. Sau khi tôi xem ý kiến của tất cả đồng thuận thì tôi sẽ cố gắng sửa lại nguyên mẫu tiếng Anh cho các chú thích bằng sách. Cám ơn bạn. Nhacdangian 12:56, ngày 1 tháng 10 năm 2007 (UTC)Trả lời

Chiến tranh Triều Tiên

[sửa mã nguồn]

Theo tôi bạn dịch phần chú thích và tham khảo ra tiếng Việt là hợp lý, mời bạn xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản vừa mới đạt sao đã được người viết dịch phần chú thích ra tiếng Việt. Cảm ơn bạn đã dịch lại từ đầu. Mong bạn thừa thắng xông lên chơi mấy bài chiến tranh bên en đã viết tốt để cho bà con được nhờ. Genghiskhan 15:54, ngày 1 tháng 10 năm 2007 (UTC)Trả lời

Cảm ơn bạn đã đóng góp cho Wikipedia Tiếng Việt 1 bài viết chất lượng cao. Trần Vĩnh Tân _/trả lời\_ 07:04, ngày 2 tháng 10 năm 2007 (UTC)Trả lời

Thông tin về Hình:Saddle Ridge near Taegu - Pusan Perimeter.jpg

[sửa mã nguồn]

Cám ơn bạn đã truyền lên Hình:Saddle Ridge near Taegu - Pusan Perimeter.jpg. Hình này hiện nay không ghi nguồn gốc và người tạo ra hình đó, điều này là yêu cầu bắt buộc theo các quy định về hình ảnh tại Wikipedia. Nếu bạn không cho biết nguồn gốc và người tạo ra hình tại trang mô tả hình, nó có thể bị xóa một lúc nào đó trong bảy ngày tới. Nếu bạn đã truyền lên các hình khác nữa, xin hãy xác nhận rằng bạn cũng cung cấp thông tin nguồn gốc cho các hình đó.

Để biết thêm thông tin về sử dụng hình ảnh, mời bạn xem các trang sau:

Đây là thông báo tự động của TVT-bot. Để có được sự giúp đỡ về chính sách sử dụng hình, xem Wikipedia:Các câu hỏi về bản quyền tập tin hoặc nhắn tin cho người chủ con bot này hoặc một quản lý Wikipedia. Cám ơn sự hợp tác của bạn. 09:49, ngày 3 tháng 10 năm 2007 (UTC)Trả lời

Xóa bài và giữ bài

[sửa mã nguồn]

Tôi cũng hơi băn khoăn về việc này. Một đằng thì, như chúng ta đã biết, yêu cầu của cộng đồng càng lúc càng cao hơn (đặc biệt sau cái mốc 10 vạn bài thì đang có xu hướng yêu cầu nâng cao chất lượng wikipedia và bỏ bớt những bài không nổi bật); cho nên một bài khi xưa sống sót, nay bị xóa là bình thường. Nhưng mặt khác ta cũng cần ngăn chặn thái độ đòi xóa bài 2,3 lần liên tiếp do bức xúc hoặc có một cái grudge against the article. Không rõ có cách nào để thỏa mãn hết hai yêu cầu này không ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 07:16, ngày 4 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời

Biểu quyết về tên

[sửa mã nguồn]

Mời bạn ghé trang Thảo luận:Cuộc hành quân Ten-Go để tham gia biểu quyết.--Prof MK (thảo luận) 13:52, ngày 19 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời

Tết

[sửa mã nguồn]

Chúc mừng năm mới.Bánh Ướt (thảo luận) 04:04, ngày 22 tháng 2 năm 2010 (UTC)Trả lời

Hiến Pháp Việt Nam Cộng Hòa 1956

[sửa mã nguồn]

Nếu bạn rảnh có thể nào giúp mình sang chỉnh sửa bài này Llevanloc (thảo luận) 14:46, ngày 5 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Bài về mgười đứng đầu

[sửa mã nguồn]

Rất cảm ơn bạn đã viết một loạt bài về người đứng đầu quân sự Hoa Kỳ, riêng bài Tham mưu trưởng Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ ở bản en là Danh sách chọn lọc, vậy bạn nên đưa bài này ra đề cử, nên việt hoá các chú thích đã bạn nhé --عبقور*=talk-butions 01:42, ngày 1 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Danh sách chứ không phải bài bạn ạ, nhiều danh sách của chúng ta ngắn hơn bài này đã được chọn lọc --عبقور*=talk-butions 15:36, ngày 1 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Vấn đề về nguồn gốc của Hình:Air national guard shield.svg

[sửa mã nguồn]
Vấn đề bản quyền hình
Vấn đề bản quyền hình

Cảm ơn bạn đã tải lên Hình:Air national guard shield.svg. Tôi để ý thấy rằng trang mô tả của hình hiện nay không xác định ai là người tạo nên nội dung, do đó tình trạng bản quyền là không rõ ràng. Nếu bạn không tự tạo nên tập tin này, bạn sẽ cần phải xác định người chủ giữ bản quyền là ai. Nếu bạn lấy nó từ một trang web, thì những thông tin cần phải ghi là một liên kết đến trang web mà hình đó được lấy về, cùng với việc ghi lại các điều khoản sử dụng nội dung của trang web đó. Tuy nhiên, nếu người giữ bản quyền khác với người phát hành trang web, bản quyền của họ cũng nên được công nhận.

Ngoài việc ghi thêm nguồn gốc, xin hãy thêm một thẻ quyền thích hợp nếu tập tin đó chưa ghi thẻ quyền. Nếu bạn đã tạo/chụp nên tấm ảnh, đoạn âm thanh, hoặc phim thì bạn có thể dùng thẻ quyền {{GFDL-self}} để phát hành nó dưới GFDL. Nếu bạn tin rằng tập tin thỏa mãn những tiêu chuẩn tại Wikipedia:Nội dung không tự do, hãy dùng một thẻ như {{sử dụng hợp lý trong bài|tên bài viết}} hoặc một trong các thẻ khác liệt kê tại Wikipedia:Thẻ quyền cho hình ảnh#Sử dụng hợp lý. Mời xem Wikipedia:Thẻ quyền cho hình ảnh để có danh sách đầy đủ các thẻ quyền mà bạn có thể sử dụng.

Nếu bạn đã tải lên các hình khác, hãy kiểm tra lại bạn đã ghi nguồn và thêm thẻ quyền hay chưa. Bạn có thể tìm thấy danh sách các tập tin mà bạn đã tải lên tại liên kết này. Những hình ảnh không rõ nguồn gốc và không ghi thẻ quyền sẽ bị xóa một tuần sau khi bị đánh dấu, như mô tả tại tiêu chuẩn xóa nhanh. Nếu hình được giữ bản quyền theo giấy phép không tự do (theo Wikipedia:Sử dụng hợp lý) hình sẽ bị xóa sau 48 giờ sau 01:57, ngày 7 tháng 5 năm 2010 (UTC). Nếu bạn có câu hỏi xin hãy hỏi chúng tại Trang các câu hỏi về bản quyền tập tin. Cảm ơn. عبقور*=talk-butions 01:57, ngày 7 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Vấn đề về nguồn gốc của Hình:USmilitary.jpg

[sửa mã nguồn]
Vấn đề bản quyền hình
Vấn đề bản quyền hình

Cảm ơn bạn đã tải lên Hình:USmilitary.jpg. Tôi để ý thấy rằng trang mô tả của hình hiện nay không xác định ai là người tạo nên nội dung, do đó tình trạng bản quyền là không rõ ràng. Nếu bạn không tự tạo nên tập tin này, bạn sẽ cần phải xác định người chủ giữ bản quyền là ai. Nếu bạn lấy nó từ một trang web, thì những thông tin cần phải ghi là một liên kết đến trang web mà hình đó được lấy về, cùng với việc ghi lại các điều khoản sử dụng nội dung của trang web đó. Tuy nhiên, nếu người giữ bản quyền khác với người phát hành trang web, bản quyền của họ cũng nên được công nhận.

Ngoài việc ghi thêm nguồn gốc, xin hãy thêm một thẻ quyền thích hợp nếu tập tin đó chưa ghi thẻ quyền. Nếu bạn đã tạo/chụp nên tấm ảnh, đoạn âm thanh, hoặc phim thì bạn có thể dùng thẻ quyền {{GFDL-self}} để phát hành nó dưới GFDL. Nếu bạn tin rằng tập tin thỏa mãn những tiêu chuẩn tại Wikipedia:Nội dung không tự do, hãy dùng một thẻ như {{sử dụng hợp lý trong bài|tên bài viết}} hoặc một trong các thẻ khác liệt kê tại Wikipedia:Thẻ quyền cho hình ảnh#Sử dụng hợp lý. Mời xem Wikipedia:Thẻ quyền cho hình ảnh để có danh sách đầy đủ các thẻ quyền mà bạn có thể sử dụng.

Nếu bạn đã tải lên các hình khác, hãy kiểm tra lại bạn đã ghi nguồn và thêm thẻ quyền hay chưa. Bạn có thể tìm thấy danh sách các tập tin mà bạn đã tải lên tại liên kết này. Những hình ảnh không rõ nguồn gốc và không ghi thẻ quyền sẽ bị xóa một tuần sau khi bị đánh dấu, như mô tả tại tiêu chuẩn xóa nhanh. Nếu hình được giữ bản quyền theo giấy phép không tự do (theo Wikipedia:Sử dụng hợp lý) hình sẽ bị xóa sau 48 giờ sau 00:26, ngày 8 tháng 5 năm 2010 (UTC). Nếu bạn có câu hỏi xin hãy hỏi chúng tại Trang các câu hỏi về bản quyền tập tin. Cảm ơn.--عبقور*=talk-butions 00:26, ngày 8 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Thông tin về Tập tin:4psyopgp.gif

[sửa mã nguồn]
Vấn đề bản quyền hình
Vấn đề bản quyền hình

Cảm ơn bạn đã tải lên Tập tin:4psyopgp.gif. Trang mô tả của hình hiện nay không xác định ai là người tạo nên nội dung, do đó tình trạng bản quyền là không rõ ràng. Nếu bạn không tự tạo nên tập tin này, bạn sẽ cần phải xác định người chủ giữ bản quyền là ai. Nếu bạn lấy nó từ một trang web, thì những thông tin cần phải ghi là một liên kết đến trang web mà hình đó được lấy về, cùng với việc ghi lại các điều khoản sử dụng nội dung của trang web đó. Tuy nhiên, nếu người giữ bản quyền khác với người phát hành trang web, bản quyền của họ cũng nên được công nhận.

Nếu bạn đã tải lên các hình khác, hãy kiểm tra lại bạn đã ghi nguồn và thêm thẻ quyền hay chưa. Bạn có thể tìm thấy danh sách các tập tin mà bạn đã tải lên tại liên kết này. Những hình ảnh không rõ nguồn gốc và không ghi thẻ quyền sẽ bị xóa một tuần sau khi bị đánh dấu, như mô tả tại tiêu chuẩn xóa nhanh. Nếu hình được giữ bản quyền theo giấy phép không tự do (theo Wikipedia:Sử dụng hợp lý) hình sẽ bị xóa sau 48 giờ sau 02:14, ngày 11 tháng 5 năm 2010 (UTC). Nếu bạn có câu hỏi xin hãy hỏi chúng tại Trang các câu hỏi về bản quyền tập tin.

Đây là thông báo tự động của TVT-bot. Để có được sự giúp đỡ về chính sách sử dụng hình, xem Wikipedia:Các câu hỏi về bản quyền tập tin hoặc nhắn tin cho người chủ con bot này hoặc một bảo quản viên Wikipedia. Cảm ơn sự hợp tác của bạn. 02:14, ngày 11 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Dwight D. Eisenhower

[sửa mã nguồn]

Bài viết này lâu nay ko mấy ai quan tâm, trong khi đây là một nhân vật nổi tiếng trong lịch sử. Chúc bạn thành công trong việc phát triển chất lượng của bài này!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 14:25, ngày 12 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Thứ nhất xin thành thật cảm ơn bạn đã quan tâm và bỏ công bổ sung cho bài này. Tuy nhiên thấy toàn bộ phần thông tin trong sách "Thập đại Tùng thư" tôi đưa vào đều bị xóa mất khỏi bài. Tra phần lịch sử bài thì tôi thấy bạn là người xóa nó. Cho tôi hỏi phần thông tin ấy có gì không hợp quy định wiki mà bạn phải xóa ? Theo thiển nghĩ của tôi, bạn nên bỏ chút ít thời gian cân nhắc những cái mà những người trước đã viết chứ, nhất là những cái tôi viết hầu như đều có nguồn và chú thích đàng hoàng cả, và tôi cũng phải gõ từng chữ chứ không phải hạng cóp chép gì. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 17:20, ngày 17 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời
Tôi đã phục hồi những phần đó lại. Tuy nhiên, đối với những phần Sholokhov "đang viết" và chưa kịp chú thích thì tôi xin chịu, vì sợ bị gắn "fact".--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 00:33, ngày 18 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Oái, tôi không có ý "phiền lòng" ở mức độ như bạn nói đâu, chỉ là hơi buồn buồn 1 chút khi thấy những gì mình viết bị xóa hết mà không rõ lý do mà thôi. Ý tôi chủ yếu chỉ là chúng ta nên cân nhắc để lại những ý người viết trước đã tạo ra mà thôi, nhất là những thông tin có nguồn và có chú thích. Thân mến. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 05:35, ngày 18 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Mời bạn cho ý kiến tại Wikipedia:Ứng cử viên bài viết chọn lọc/Đề nghị rút sao, sắp hết hạn 1 tháng rồi. Cảm ơn bạn.Porcupine (thảo luận) 02:10, ngày 21 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Thân tặng

[sửa mã nguồn]
Ngôi sao vinh danh
Em xin thân tặng anh Ái ngôi sao này vì những đóng góp vô cùng to lớn của anh trong lĩnh vực quân sự Hoa Kỳ và hàng không. Chúc anh sẽ có thêm nhiều đóng góp quý báu cho wiki tiếng Việt.--Prof MK (thảo luận) 14:51, ngày 2 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời
Mời bạn tham gia dự án
Chiến tranh thế giới thứ hai

Thân chào bạn, Chúng tôi đang nỗ lực xây dựng Dự án Chiến tranh thế giới thứ hai trên Wikipedia Tiếng Việt với một hệ thống hướng dẫn tổng quát đối với các loạt bài thuộc lĩnh vực Chiến tranh thế giới thứ hai - một mảng đề tài về lịch sử rất hấp dẫn. Chúng tôi rất mong nhận được những đóng góp quý báu từ phía bạn đối với trang dự án. Ngay bây giờ, bạn có thể đăng ký làm thành viên mới hoặc góp ý đề xuất trực tiếp tại trang thảo luận. Hân hoan đón chào bạn tại Dự án!

Để biết thêm chi tiết, mời bạn vào trang nhà của dự án hay hỏi trực tiếp các thành viên khác.

--Prof MK (thảo luận) 14:51, ngày 2 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Franklin Delano Roosevelt

[sửa mã nguồn]

Ko biết Nhacdangian có thể đưa bài viết này trở thành bài viết chọn lọc được ko nhỉ?--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 10:18, ngày 24 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Máy tôi cũng màn hình rộng lắm nhưng không bị, vả lại enwiki cũng làm thế mà đâu ai lo chuyện đó. 20em làm khung hình bó vào hình, không tạo khoảng trắng --عبقور*=talk-butions 15:44, ngày 13 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời

Re: Spamblock

[sửa mã nguồn]

Tôi đã tìm ra nguyên nhân do lỗi ở bộ lọc bên meta. Tôi đã yêu cầu sửa mã đó. NHD (thảo luận) 00:16, ngày 12 tháng 8 năm 2010 (UTC)Trả lời

Mời bạn tham gia biểu quyết Wikipedia:Biểu quyết/Quy định gỡ công cụ Bảo quản viên. Biểu quyết này thực sự cần thiết cho sự phát triển của Wikipedia, thời hạn đến ngày 18/08/2015. Mong bạn cho ý kiến. Cảm ơn bạn rất nhiều. Alphama (thảo luận · đóng góp)

Dự án phát sinh thể loại bán tự động

[sửa mã nguồn]

Mời bạn cho ý kiến ở Thảo luận Wikipedia:Dự án/Phát sinh thể loại bán tự động. Cảm ơn bạn.Alphama (thảo luận · đóng góp)

Mời tham gia biểu quyết

[sửa mã nguồn]

Mời bạn tham gia biểu quyêt về việc xóa nhanh các bài vi phạm bản quyền tại Wikipedia:Biểu quyết/Xóa nhanh các bài vi phạm bản quyền

Alphama (thảo luận · đóng góp)

Mời tham gia biểu quyết

[sửa mã nguồn]

Mời bạn tham gia biểu quyết về việc thay đổi quy định bài viết tốt tại Wikipedia:Biểu quyết/Thay đổi quy định BVT và cách viết tên tiếng Việt tại Wikipedia:Biểu quyết/Cách viết tên tiếng Việt của những người gốc Việt tại Wikipedia tiếng Việt

Alphama (thảo luận · đóng góp)

Mời tham gia ý kiến

[sửa mã nguồn]

Chào bạn,

Mời bạn tham gia các thảo luận về tên thể loạiWikipedia tại dự án Phát sinh thể loại bán tự động. Ý kiến của bạn rất quan trọng đến dự án này cũng như quá trình xây dựng thể loại tự động của Wikipedia nhằm nâng cao chất lượng dự án lâu dài. Cảm ơn bạn! Bot gửi lời mời thay cho Alphama (thảo luận · đóng góp). AlphamaBot4 (thảo luận) 04:55, ngày 17 tháng 7 năm 2016 (UTC)Trả lời

Thư mời tham gia các biểu quyết, thảo luận mở đầu năm 2017

[sửa mã nguồn]

Chào bạn,

Wikipedia Tiếng Việt năm 2017 có 1 số thay đổi về mặt nhân sự và quy định. Trân trọng mời bạn tham gia các biểu quyết sau:

Xin cảm ơn trước vì sự quan tâm và tham gia của bạn.

Thành thật xin lỗi nếu tin nhắn làm phiền bạn hoặc trùng lặp với các lời mời trước đó.

AlphamaBot4 (thảo luận) 13:53, ngày 9 tháng 2 năm 2017 (UTC)Trả lời

Trân trọng mời bạn tham gia Chiến lược phong trào Wikipedia tiếng Việt 2017. Xin cảm ơn!

Alphama (thảo luận · đóng góp)

Hello, bạn vẫn khỏe chứ. Trân trọng mời bạn tham gia Wikipedia:Biểu quyết xoá bài. Xin cảm ơn!

Alphama (thảo luận · đóng góp)

Chào bạn, bạn vẫn khỏe chứ. Trân trọng mời bạn tham gia Wikipedia:Biểu quyết chọn điều phối viên. Xin cảm ơn!

Alphama (thảo luận · đóng góp)

Thư mời tham gia các hoạt động tháng 05/2018

[sửa mã nguồn]

Chào bạn, bạn vẫn khỏe chứ? Trân trọng mời bạn tham gia các hoạt động:

  1. Wikipedia:Thảo luận/Thành lập User Group
  2. Wikipedia:Biểu quyết chọn bảo quản viên/Hugopako

Chúng tôi rất mong muốn lắng nghe ý kiến của bạn. Xin cảm ơn!

Alphama (thảo luận · đóng góp)

Chào bạn, trân trọng mời bạn tham gia Wikipedia:Biểu quyết bất tín nhiệm bảo quản viên. Ý kiến của bạn rất quan trọng với sự phát triển bền vững của dự án Wikipedia tiếng Việt. Xin cảm ơn! Alphama (thảo luận · đóng góp)

Thư mời tham gia biểu quyết các thành viên quản trị Wikipedia tiếng Việt

[sửa mã nguồn]

Chào bạn, trân trọng mời bạn tham gia một số biểu quyết:

Ý kiến của bạn rất quan trọng với sự phát triển bền vững của dự án Wikipedia tiếng Việt. Xin cảm ơn! Alphama (thảo luận · đóng góp)

Thư mời tham gia các biểu quyết

[sửa mã nguồn]

Chào bạn, bạn khỏe không? Hiện nay có 2 biểu quyết ở Wikipedia. Trong đó biểu quyết Wikipedia:Biểu quyết/Sửa đổi Quy chế biểu quyết có tính quan trọng, ảnh hưởng đến cách hoạt động của dự án, mong bạn bớt chút thời gian để tham gia và nêu quan điểm của bạn.

Tôi mong muốn lắng nghe ý kiến và quan điểm của bạn về các biểu quyết trên. Chúc bạn sức khỏe và nhiều niềm vui khi tham gia đóng góp tại Wikipedia. AlphamaBot2 (thảo luận) 23:40, ngày 16 tháng 6 năm 2020 (UTC)Trả lời

Thư mời tham gia biểu quyết nhân sự

[sửa mã nguồn]

Chào bạn, Wikipedia Tiếng Việt hiện nay đã có hơn 1.2 triệu bài vì vậy cần thiết phải có đội ngũ nhân sự mới để quản lý nội dung cũng như đánh giá lại năng lực các BQV cũ. Mời bạn tham gia các biểu quyết tại:

Trân trọng! Alphama (thảo luận · đóng góp)

Thư mời tham gia Wikipedia:Biểu quyết bất tín nhiệm bảo quản viên

[sửa mã nguồn]

Chào bạn, trân trọng mời bạn tham gia biểu quyết bất tín nhiệm bảo quản viên ở:

Một số lưu ý:

Mọi ý kiến của bạn đều được chào mừng và là 1 nội dung quý giá để phát triển dự án Wikipedia Tiếng Việt.Trân trọng!

Liên hệ nếu có thắc mắc: Alphama (thảo luận · đóng góp), Bot thay mặt: AlphamaBot (thảo luận) 22:21, ngày 3 tháng 9 năm 2020 (UTC)Trả lời

Thư mời tham gia Wikipedia:Biểu quyết

[sửa mã nguồn]

Chào bạn, trân trọng mời bạn tham gia một số biểu quyết:

Một số lưu ý:

  • Bạn tham khảo quy định Wikipedia:Biểu quyết để xem cách thức bầu và xem bạn đã hợp lệ bầu cử bỏ phiếu hay chưa. Nếu chưa, bạn được hoan nghênh nêu ý kiến ở phần Ý kiến.
  • Nếu bạn không muốn nhận thư mời này, xin xóa tên ở Thành viên:Alphama/Danh sách thư mời.

Mọi ý kiến của bạn đều được chào mừng và là 1 nội dung quý giá để phát triển dự án Wikipedia Tiếng Việt. Trân trọng!

Liên hệ nếu có thắc mắc: Alphama (thảo luận · đóng góp), Bot thay mặt: AlphamaBot (thảo luận) 05:57, ngày 13 tháng 9 năm 2020 (UTC)Trả lời

Cố vấn

[sửa mã nguồn]

Chào bạn, nếu bạn có hứng thú, mời bạn đăng ký trở thành cố vấn cho các thành viên mới của Wikipedia tại Wikipedia:Dự án Phát triển cộng đồng/Danh sách thành viên cố vấn. AlphamaBot (thảo luận) 16:53, ngày 13 tháng 3 năm 2021 (UTC)Trả lời

Thư mời tham gia các biểu quyết, thảo luận tìm đồng thuận

[sửa mã nguồn]

Chào bạn, trân trọng mời tham gia:

Nếu bạn không muốn nhận thư mời, bạn có thể gỡ tên mình ở Thành viên:Alphama/Danh sách thư mời. Cảm ơn bạn! Bot thay mặt Alphama. AlphamaBot (thảo luận) 12:00, ngày 31 tháng 3 năm 2021 (UTC)Trả lời

Thư mời tham gia các biểu quyết, thảo luận tìm đồng thuận

[sửa mã nguồn]

Chào bạn, trân trọng mời tham gia:

Ý kiến của bạn hết sức quan trọng cho việc phát triển dự án Wikipedia tiếng Việt. Chúng tôi rất mong muốn bạn tham gia và cho ý kiến của mình ở các thảo luận/biểu quyết này.

Nếu bạn không muốn nhận thư mời, bạn có thể gỡ tên mình ở Thành viên:Alphama/Danh sách thư mời. Cảm ơn bạn! Bot thay mặt Alphama. AlphamaBot (thảo luận) 09:17, ngày 15 tháng 4 năm 2021 (UTC)Trả lời

Thư mời tham gia các biểu quyết, thảo luận

[sửa mã nguồn]

Xin chào, mời bạn tham gia:

Ý kiến của bạn hết sức quan trọng cho việc phát triển dự án Wikipedia tiếng Việt. Chúng tôi rất mong muốn bạn tham gia và cho ý kiến của mình ở các thảo luận/biểu quyết này.

Nếu bạn không muốn nhận thư mời, bạn có thể gỡ tên mình ở Thành viên:Alphama/Danh sách thư mời. Cảm ơn bạn! Bot thay mặt Alphama. AlphamaBot (thảo luận) 10:17, ngày 15 tháng 5 năm 2021 (UTC)Trả lời

Tháng 07/2021: Thư mời tham gia các biểu quyết/thảo luận

[sửa mã nguồn]

Xin chào, mời bạn tham gia các biểu quyết/thảo luận sau:

Ý kiến của bạn hết sức quan trọng cho việc phát triển dự án Wikipedia tiếng Việt. Chúng tôi rất mong muốn bạn tham gia và cho ý kiến của mình ở các thảo luận/biểu quyết này.

Nếu bạn không muốn nhận thư mời, bạn có thể gỡ tên mình ở Thành viên:Alphama/Danh sách thư mời. Cảm ơn bạn! Bot thay mặt Alphama. AlphamaBot (thảo luận) 10:03, ngày 15 tháng 5 năm 2021 (UTC)Trả lời

Thư mời tham gia biểu quyết, thảo luận về Huyện cấp thị

[sửa mã nguồn]

Chào bạn, hiện tại ở Wikipedia đang có thảo luận về cách dịch đơn vị hành chính "Huyện cấp thị" của Trung Quốc sang tiếng Việt.

Chúng tôi rất mong muốn bạn tham gia và cho ý kiến của mình ở thảo luận/biểu quyết này. Ý kiến của bạn rất quan trọng trong việc xác định đúng tính chất cấp bậc, địa vị của đơn vị hành chính đó, làm cơ sở cho việc xây dựng các bài viết liên quan trong Dự án hành chính Trung Quốc. Xin lỗi nếu đã làm phiền bạn. Rượu Thịt Chó (thảo luận) 14:05, ngày 31 tháng 8 năm 2021 (UTC)Trả lời