Bước tới nội dung

Thảo luận Thành viên:MTuanNo1

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Thêm đề tài
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bình luận mới nhất: 11 năm trước bởi Hoangprs5 trong đề tài Thảo luận

Hoan nghênh

[sửa mã nguồn]

Chào MTuanNo1, và hoan nghênh bạn đã tham gia vào Wikipedia tiếng Việt! Rất cảm ơn những đóng góp của bạn! Dưới đây là một số liên kết có thể có ích cho bạn:

Welcome to the Vietnamese Wikipedia, and thank you for registering! If you do not speak Vietnamese, feel free to use our guestbook for non-Vietnamese speakers.

Bạn nên tham khảo, và xem qua một số bài đã có để biết cách tạo một mục từ hợp lệ. Dù viết bài mới hay đóng góp vào những bài đã có, rất mong bạn lưu ý về Thái độ trung lậpQuyền tác giả. Đừng chép nguyên văn bài bên ngoài khi viết bài mới cũng như không truyền hình ảnh thiếu nguồn gốc và bản quyền lên Wikipedia. Khi thảo luận, bạn nhớ ký tên bằng cách dùng 4 dấu ngã (~~~~). Trong quá trình sử dụng, nếu bạn cần thêm trợ giúp, mời vào bàn giúp đỡ.

Mời bạn tự giới thiệu về bản thân trên trang thành viên của mình tại Thành viên:MTuanNo1. Trang này dành cho thông tin và tiện ích cá nhân trong quá trình làm việc với Wikipedia.

Đặc biệt: Để thử sửa đổi, định dạng... mời bạn vào Wikipedia:Chỗ thử, đừng thử vào bài có sẵn. Nếu không có sẵn bộ gõ tiếng Việt (Unikey hoặc Vietkey...) bạn dùng chức năng gõ tiếng Việt ở cột bên trái màn hình.

Mong bạn đóng góp nhiều vào dự án. Cảm ơn bạn! 

Trongphu (thảo luận)


Bom CBU-55

[sửa mã nguồn]

Theo Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam, CBU-55 đã được sử dụng lần đầu tiên trong chiến dịch Quảng Trị (1972) để tiêu diệt sinh lực và dọn bãi đổ bộ.

Theo trang web của tỉnh Bến Tre, Việt Nam, có hai quả bom CBU-55 khác đã được ném xuống Bến Tre, một quả xuống ấp 1, xã Tam Phước, huyện Châu Thành, vào tháng 8-1972, quả thứ hai xuống xã Châu Bình, huyện Giồng Trôm vào giữa năm 1973. Hai vỏ bom mang dòng chữ "BOMB... CBU - 55, US ARMY" được trưng bày tại Bảo tàng tỉnh Bến Tre.

Một trong các sự kiện nổi bật nhất là vụ ném bom CBU-55 xuống ngã ba Dầu Giây, Long Khánh, trong trận Xuân Lộc, vào ngày 21 tháng 4 năm 1975. Từ đầu tháng 4 năm 1975, một quả bom CBU-55 đã được chở bằng máy bay từ Thái Lan tới căn cứ không quân Biên Hòa. Được sự chuẩn y của tướng Homer Smith cho phép chính phủ Việt Nam Cộng hòa sử dụng loại vũ khí này, một máy bay vận tải C-130 lượn vòng trên bầu trời Xuân Lộc tại độ cao 6.000m, rồi thả quả bom. Bom nổ tạo một quầng lửa che phủ một vùng rộng 2 mẫu Anh (khoảng 0,8 hécta). Các chuyên gia ước lượng rằng khoảng 2500 người lính đã bị thiệt mạng, chủ yếu do bị ngạt ô-xy. ( Theo tài liệu Quân đội nhân dân, tài liệu chiến tranh Hoa Kỳ , tài liệu chiến dịch Hồ Chí Minh có ghi việc sử dụng bom này ở Xuân Lộc chứ không nói rõ thương vong, có web thì ghi là 25 người chết, cái thì ghi 300 bộ đội, các thì 250 Cộng Sản Bắc Việt, có web của sư đoàn bộ binh 18 Quân lực Việt Nam Cộng Hòa - tức web phản động ghi tới 10000 người ?. Các tài liệu của Hoa Kỳ thì nhiều tiếng anh quá chưa dịch xong và xem kĩ)Hoangprs5 (thảo luận) 10:23, ngày 27 tháng 4 năm 2012 (UTC)Trả lời

Thảo luận

[sửa mã nguồn]

Xin được cái Nodong-2 (2000 km, đầu đạn hỗn hợp TNT 800 kg) của Bắc Triều là được rồi, đủ để ôm 1/3 các thành phố của TQ, sự cố ở Hoàng Sa hay Trường Sa cũng ko sợ. Muốn chế tên lửa đạn đạo tầm xa trên 300 km thì lại bị khống chế bởi hiệp ước MTCR (Missile Techonolory Control Regime). Quy chế kiểm soát công nghệ tên lửa có điều khiển: được thành lập dưới sự cam kết của chính phủ 34 quốc gia trên thế giới, nhằm ngăn chặn phổ biến các công nghệ tên lửa có tầm bắn trên 300km và đầu đạn nặng trên 500kg. Các nước thành viên đều bị cấm xuất khẩu các tên lửa và công nghệ tên lửa có tầm bắn trên 300km. Thế nên đành phải tự nghiên cứu công nghệ rồi tự chế tạo thôi !

Thảo luận

[sửa mã nguồn]

Thứ hai xem điểm rồi kiểm tra lại bài thi giùm mình.Có gì báo cho mình bằng điện thoại hoặc trên trang thảo luận của Hoangprs5.Đến 15/6 mình mới về Tân Thành được.Cảm ơn rất nhiều!!! Hoangprs5 (thảo luận) 14:52, ngày 10 tháng 5 năm 2013 (UTC)Trả lời

Nhớ kí tên

[sửa mã nguồn]

Khi thảo luận bạn nhớ kí tên bằng cách thêm vào đoạn mã sau ~~~~ hoặc nó có sẵn trên thanh công cụ soạn thảo nằm ở trên (chỗ cây bút có chữ kí đấy). --Cheers! (thảo luận) 03:05, ngày 25 tháng 5 năm 2012 (UTC)Trả lời

Nguồn và bản quyền không xác định đối với Hình:Leopard2A7.JPG

[sửa mã nguồn]
Thiếu giấy phép và nguồn gốc
Thiếu giấy phép và nguồn gốc

Cảm ơn bạn đã tải lên Hình:Leopard2A7.JPG. Tôi thấy trang mô tả hình của bạn hiện không xác định ai là người đã tạo nên nó, do đó tình trạng bản quyền cũng không rõ ràng. Nếu bạn không tự tạo ra tập tin, bạn cần phải có lời giải thích hợp lý tại sao bạn có quyền dùng nó tại Wikipedia (xem cách ghi thẻ quyền ở dưới), đồng thời bạn cần ghi rõ bạn tìm thấy nó ở đâu, mà trong đa số trường hợp đó là địa chỉ trang web mà bạn đã lấy, và các điều khoản sử dụng được ghi trong trang web đó.

Tập tin này cũng không có thẻ quyền, và bạn phải ghi. Nếu bạn tạo/chụp bức ảnh, âm thanh, hoặc video, bạn nên dùng thẻ {{GFDL-self}} để phát hành nó theo GFDL. Nếu bạn tin rằng tập tin phù hợp với các tiêu chí tại Wikipedia:Sử dụng hợp lý, hãy dùng một thẻ như {{sử dụng hợp lý trong bài|tên_bài}} hoặc một trong những thẻ khác liệt kê tại Wikipedia:Thẻ quyền cho hình ảnh#Sử dụng hợp lý. Mời xem Wikipedia:Thẻ quyền cho hình ảnh để có danh sách đầy đủ các thẻ quyền mà bạn có thể dùng.

Nếu bạn còn tải lên các tập tin khác, hãy kiểm tra lại xem bạn đã ghi nguồn và ghi thẻ cho nó chưa. Bạn có thể xem danh sách tập tin bạn đã tải lên tại liên kết này. Hình thiếu nguồn gốc và giấy phép có thể bị xóa sau một tuần từ khi bị đánh dấu, theo tiêu chuẩn xóa nhanh. Nếu hình được giữ bản quyền và không tự do (theo Wikipedia:Sử dụng hợp lý) thì hình sẽ bị xóa sau 48 giờ sau 05:36, ngày 7 tháng 8 năm 2012 (UTC). Nếu bạn có câu hỏi xin hãy đặt câu hỏi tại Trang các câu hỏi về bản quyền tập tin. Cảm ơn. --LVP (thảo luận) 05:36, ngày 7 tháng 8 năm 2012 (UTC)Trả lời