Thảo luận Thành viên:Chickensecond
Thêm đề tàiWelcome to the Vietnamese edition of Wikipedia. If you have trouble understanding Vietnamese, please consider using Babel.
Cảm ơn bạn đã quan tâm đến Wikipedia. Đây là một Bách khoa toàn thư mở tự do, trực tuyến, được các tình nguyện viên trên khắp thế giới cộng tác xây dựng, với hơn 290 phiên bản ngôn ngữ. Phiên bản tiếng Việt được kích hoạt lần đầu tiên vào tháng 10 năm 2003 và đến nay đã có 1.293.627 bài viết. Về cơ bản, bách khoa toàn thư này hoạt động trên nguyên tắc hợp tác cộng đồng. Thông tin đưa vào đây không được vi phạm bản quyền của người khác. Các nội dung hướng tới khả năng kiểm chứng được, trung lập trong quan điểm, được sự đồng thuận bởi đa số. Wikipedia rất chú trọng về nguồn gốc và bản quyền của hình ảnh nên bạn cần phải xác định rõ nguồn gốc, cơ sở sử dụng và giấy phép của hình mà bạn tải lên. Bạn cũng có thể xây dựng một trang cá nhân và giới thiệu một chút về bản thân mình. Các liên kết dưới đây sẽ hỗ trợ bạn từ những điều cơ bản nhất:
Thông tin kiểm chứng được Một trong ba điều cơ bản nhất của Wikipedia. | |
Không đăng nghiên cứu chưa được công bố Điều cơ bản thứ hai của Wikipedia. | |
Thái độ trung lập Điều cơ bản thứ ba của Wikipedia. | |
Quy định quan trọng Những điều mà bạn bắt buộc phải tuân thủ. | |
Sự văn minh Cách bạn ứng xử với cộng đồng Wikipedia. |
Sách hướng dẫn Sổ tay hướng dẫn từng bước làm quen Wikipedia. | |
Chỗ thử Nơi viết nháp của bạn. | |
Hình ảnh Phải làm thế nào để chèn một hình ảnh vào bài viết? | |
Phòng thảo luận Nơi thảo luận chung của cộng đồng Wikipedia. | |
Mọi người đều muốn giúp đỡ bạn! Nơi giải đáp các câu hỏi liên quan đến Wikipedia. |
Tạo bài mới
Hãy kích hoạt trang nhà người mới để một cố vấn sẵn sàng giải đáp các thắc mắc của bạn bằng cách vào đây, kéo xuống cuối trang rồi đánh dấu vào 2 ô trong mục "Trang nhà cho người mới đến".
Thông tin trên Wikipedia bắt buộc phải đạt một số tiêu chuẩn về nguồn thông tin, cách hành văn trung lập và độ nổi bật. Điều này có nghĩa là ngoài việc viết bài với nội dung khách quan công bằng, không quảng cáo, tâng bốc và cũng không nói xấu, dèm pha đối tượng, bạn còn phải dẫn nguồn thông tin báo chí hay sách vở nói về đối tượng để khẳng định là bạn "nói có sách mách có chứng". Nếu không đưa nguồn thông tin vào bài viết hoặc viết với văn phong quảng cáo tâng bốc PR, bài viết sẽ được coi là không đạt tiêu chuẩn và sẽ bị xóa nhanh. Mời bạn tham khảo phân biệt giữa "tồn tại" và "nổi bật" để biết thêm về tiêu chuẩn trên Wikipedia, và Wikipedia:Nguồn đáng tin cậy để biết về tiêu chuẩn nguồn thông tin. Một số trang có thể hữu ích cho bạn bao gồm Wikipedia:Chào mừng người mới đến, Wikipedia:Câu hỏi thường gặp, Wikipedia:Cẩm nang biên soạn, Wikipedia:Quy định và hướng dẫn, Wikipedia:Sách hướng dẫn.
Bạn cũng có thể tập sửa đổi các bài viết sẵn có bằng cách tìm đến các bài trong module "Các sửa đổi gợi ý" trên trang nhà người mới hoặc trong phần "Cải thiện nội dung" trên Trang Chính. Hoặc bạn cũng có thể đóng góp bằng cách dịch các bài viết từ Wikipedia ngôn ngữ khác sang tiếng Việt.
Trang hiện đang xuất hiện trên màn hình của bạn thực chất là trang thảo luận thành viên của riêng bạn. Các thành viên khác cũng có trang tương tự như vậy và bạn có thể liên hệ với họ khi cần thiết. Sau khi kết thúc cuộc thảo luận, bạn cần ký tên để mọi người biết ai đang thảo luận với họ, hãy sử dụng bốn dấu ngã (~~~~) hay biểu tượng trên thanh sửa đổi, thao tác này sẽ giúp bạn tự động ghi ra tên và ngày giờ thảo luận, tuy nhiên không được phép ký tên vào bài viết. Tất cả những sửa đổi của bạn sẽ được lưu giữ trong lịch sử trang và mọi người đều biết bạn đang làm gì qua trang Thay đổi gần đây.
Mong bạn có những đóng góp thật sự hữu ích để xây dựng Wikipedia tiếng Việt trở thành một bách khoa toàn thư đầy đủ và đồ sộ nhất nhân loại!
---SongVĩ.Bot (thảo luận) 03:11, ngày 24 tháng 11 năm 2021 (UTC)
Nếu đây là bài viết đầu tiên bạn tạo, bạn có thể muốn đọc hướng dẫn viết bài viết đầu tiên của bạn.
Bạn có thể muốn xem xét việc sử dụng Thuật sĩ bài viết nhầm giúp bạn tạo các bài viết.
Một bản mẫu đề nghị xóa nhanh đã được thêm vào Danh sách nhân vật trong Lớp Học Mật Ngữ, tác dụng của nó là yêu cầu trang này được xóa nhanh khỏi Wikipedia. Điều này được thực hiện dựa trên tiêu chí BV4, bởi vì trang này rõ ràng chưa đủ độ nổi bật.
Nếu bạn nghĩ trang này không nên bị xóa vì lý do này, bạn có thể phản đối xóa nhanh bằng cách truy cập trang này và nhấp vào nút có dòng chữ "Phản đối yêu cầu xóa nhanh". Điều này sẽ cho bạn cơ hội để giải thích tại sao bạn tin rằng trang không nên bị xóa. Tuy nhiên, hãy lưu ý rằng một khi một trang được gắn thẻ để xóa nhanh, nó có thể bị xóa ngay lập tức. Vui lòng không tự mình xóa thẻ xóa nhanh khỏi trang, nhưng đừng ngần ngại thêm bổ sung thêm thông tin nhằm phù hợp với quy định và hướng dẫn của Wikipedia. Nếu trang bị xóa và bạn muốn truy xuất nội dung đã xóa để tham khảo hoặc cải tiến trong tương lai, vui lòng liên hệ với bảo quản viên hoặc điều phối viên đã xóa trang, hoặc nếu bạn đã làm như vậy, bạn có thể đặt một yêu cầu tại Wikipedia:Biểu quyết phục hồi trang. Tiếng vĩ cầm🎻 10:11, ngày 15 tháng 12 năm 2021 (UTC)
Bài viết
[sửa mã nguồn]Bạn nên biên tập lại bài Thế vận hội mà bạn tạo, chất lượng bài quá kém, mình muốn cho bạn cơ hội nên đã không gắn db-bv1, nếu bạn muốn mình sẽ đem mã nguồn của bên en sang về cho bạn dịch. Ame (thảo luận) 15:14, ngày 22 tháng 12 năm 2021 (UTC)
- Đừng spam bài nữa, đừng chạy theo số lượng, hãy chú ý đến chất lượng hơn. Ame (thảo luận) 15:19, ngày 22 tháng 12 năm 2021 (UTC)
Nếu bạn không gắn biển đang viết, thì đồng nghĩa với việc bài này sẽ bị xóa nhanh theo tiêu chí BV1 (thiếu ngữ cảnh). – Tiếng vĩ cầm🎻 14:58, ngày 1 tháng 1 năm 2022 (UTC)
Tháng 1/2022
[sửa mã nguồn]Chào bạn, tôi là Nguyenmy2302. Hoan nghênh bạn đã đóng góp cho Wikipedia, nhưng một hay vài đóng góp gần đây của bạn cho thấy bạn có thể đã lạm dụng công cụ biên dịch nội dung hoặc một công cụ dịch tự động khác để viết bài mà chưa biên tập kỹ. Điều này sẽ làm giảm chất lượng nội dung của Wikipedia. Bạn hãy biên tập lại bài theo cẩm nang biên soạn của Wikipedia. Wikipedia chú trọng về chất lượng hơn số lượng và rất mạnh tay đối với dịch thuật chất lượng kém, thành viên thường xuyên lạm dụng công cụ dịch để viết bài mà chưa biên tập kỹ sẽ bị cấm sửa đổi. Nếu bạn nghĩ rằng tôi đã nhầm lẫn hay có bất cứ câu hỏi nào, hãy gửi tin nhắn cho tôi tại trang thảo luận của tôi. Nếu bạn còn tiếp tục thêm nội dung dịch máy không biên tập vào các bài viết cơ bản và tạo bài dịch đang viết nhằm lách sự dò xét từ các tuần tra viên mà không biên tập lại hoàn chỉnh trong nhiều ngày, bạn sẽ bị cấm sửa đổi. Nguyenmy2302 (thảo luận) 10:06, ngày 3 tháng 1 năm 2022 (UTC)
Minh Ming
[sửa mã nguồn]Bạn gặp vấn đề trong việc ký tên (chữ ký) xem: Wikipedia:Chữ ký. Cảm ơn – Hello! Vietnam (?) 16:20, ngày 7 tháng 1 năm 2022 (UTC)
Thiệp mời
[sửa mã nguồn]Bạn hiền yêu dấu! Chào bạn Chickensecond
Mời bạn dành chút thời gian ghé qua xem bài đang ứng cử Lưu Diệc Phi. Sự hiện diện của bạn là niềm vinh hạnh của mình, và sẽ góp phần đem đến 1 ý kiến quý báu để wiki có thêm 1 bài viết chất lượng cao. Trân trọng
Tái bút: Nhớ ghi một hoặc vài câu đánh giá nhe bạn (quan trọng)
- "Thích Gái Đẹp" (thảo luận) 17:55, ngày 7 tháng 2 năm 2022 (UTC)
Bỏ cấm
[sửa mã nguồn]
Chickensecond (nhật trình cấm • cấm hiện hành • cấm toàn cục • đóng góp • đóng góp bị xóa • nhật trình sai phạm • nhật trình mở tài khoản • thay đổi thiết lập cấm • bỏ cấm • kiểm tra người dùng (nhật trình))
Lý do yêu cầu bỏ cấm:
Ghi chú:
- Trong một số trường hợp, bạn có thể không bị cấm trực tiếp, hay lệnh cấm của bạn đã hết hạn. Hãy kiểm tra danh sách cấm hiện hành. Nếu không có lệnh cấm nào được liệt kê, bạn có thể đã bị tự động cấm bởi hệ thống chống phá hoại tự động của Wikipedia. Hãy bỏ yêu cầu này và thay vào đó sử dụng {{bỏ cấm-tự động}} để có sự chú ý của các bảo quản viên.
- Hãy đọc hướng dẫn chống lại quyết định cấm để đảm bảo rằng yêu cầu bỏ cấm trên sẽ giúp đỡ cho trường hợp của bạn. Bạn có thể thay đổi yêu cầu ở bất kỳ thời điểm nào.
Nếu bạn từ chối yêu cầu bỏ cấm này, hãy thay bản mẫu này với một mã sau, thay thế {{subst:nhập lý do từ chối ở đây}}
với một lý do cụ thể. Để lý do từ chối không thay đổi sẽ dẫn đến việc hiển thị một lý do mặc định, cho lý do tại sao yêu cầu bị từ chối.
{{đã xem xét bỏ cấm |1=Tôi không phải là rối |từ chối = {{subst:nhập lý do từ chối ở đây}} ~~~~}}
Nếu bạn chấp nhận yêu cầu bỏ cấm trên, thay thế bản mẫu trên với phần ở dưới, thay thế lý do chấp nhận bỏ cấm
với lý do của bạn:
{{đã xem xét bỏ cấm |1=Tôi không phải là rối |chấp nhận = lý do chấp nhận bỏ cấm ~~~~}}