Bước tới nội dung

Thảo luận:Thành phố cấp huyện/Lưu 2

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Lưu 1 Lưu 2

Đề nghị giải quyết

BQT Wiki tiếng Việt Nam thân mến. Vấn đề lủng củng không thống nhất, không xuyên suốt trong cách dịch "Huyện cấp thị" (một đơn vị hành chính cấp huyện ở Trung Quốc) đã diễn ra rất nhiều năm trên viwiki. Có những bài thì dịch là "đô thị cấp huyện", có bài lại là "thành phố cấp huyện", có bài lại là "thị xã", có bài ở trên gọi là thị xã, ở dưới lại gọi là thành phố và ngược lại. Tóm lại rất lủng củng, không thống nhất. Trước tình hình vài năm trở lại đây tình hình nâng cấp hành chính của Trung Quốc có nhiều thay đổi, lại thêm đợt vừa rồi có các cập nhật về dân số cũng như kinh tế, lịch sử của các đơn vị hành chính (đvhc), hơn nữa các bài viết về các đvhc của Trung Quốc rất sơ sài. Chúng tôi khẩn thiết mong BQT viwiki hỗ trợ giúp xác định "Huyện cấp thị" tại viwiki sẽ thống nhất dịch thế nào trong khoảng thời gian sớm nhất để gần 7000 bài viết có liên quan đang chờ có thể được cập nhật, và cũng để tránh tình trạng bút chiến, lùi sửa, cãi nhau về vấn đề chưa được chính thức thống nhất đó. Mong đừng xoá post này của tôi, nếu thấy nó không phù hợp xin hãy di chuyển vào nơi thích hợp nhưng phải đảm bảo tại nơi đó có người đứng ra giải quyết vấn đề này tức thì. Tôi đang rất tử tế, các anh đừng chọc cho tôi phát điên lên. Sức chịu đựng của con người có giới hạn. Tại wiki bàn tham khảo và wiki giúp sử dụng người ta hỏi có ai thèm trả lời đâu? Chỉ có nơi tại TNCBQV và wiki Thảo luận là đông người để ý nhất. Rượu Thịt Chó (thảo luận) 05:55, ngày 1 tháng 9 năm 2021 (UTC)Trả lời

Câu hỏi

Đầu óc mình hơi tối , nên xin hỏi ở đây cho rõ: Đề tài đang được biểu quyết, huyện cấp thị hay thành phố cấp huyện, có nghĩa là thành phố tương đương với 1 huyện và vì vậy không thuộc huyện nào?

Không biết ở VN có những từ nào để chỉ khoảng chừng độ lớn của các thành phố? Ở Đức Landstadt là dưới 5 ngàn người. Kleinstadt là từ 5 cho tới 20 ngàn. Mittelstadt từ 20 cho đến 100 ngàn. Từ 100 ngàn trở lên là Großstadt. Millionenstadt đọc nghe là biết từ 1 triệu trở lên.

Ngoài ra nhân tiện cũng xin hỏi quận có phải là từ cũ hay vẫn được dùng. Nếu vẫn được dùng có gì khác biệt với huyện? DanGong (thảo luận) 09:31, ngày 1 tháng 9 năm 2021 (UTC)Trả lời

@DanGong Tôi khá ít thấy đơn vị hành chính Trung Quốc xuất hiện chữ Quận, bạn có thể tham khảo tại Phân cấp hành chính Trung Quốc – ˜“*°•༒𝓝𝓱𝓪𝓬𝓝𝔂༒•°*”˜ 11:03, ngày 1 tháng 9 năm 2021 (UTC)Trả lời
Cảm ơn bạn ˜“*°•༒𝓝𝓱𝓪𝓬𝓝𝔂༒•°*”˜ trả lời. Cái này là mình muốn hỏi chung chung vì hơi mù mờ. Đọc qua bài QuậnQuận (Việt Nam) thì hơi rõ hơn một chút. Nhưng nếu dịch bài tiếng Anh về đơn vị hành chính của các nước khác thì lại cần một bài chuyên về nước đó. DanGong (thảo luận) 12:01, ngày 1 tháng 9 năm 2021 (UTC)Trả lời
Không đổi tương đương 1-1 được, nhưng bạn có thể hiểu na ná trong vài trường hợp, như cái huyện cấp thị này thấy na ná thị xã. Có những cái ví dụ như phó tỉnh chả hạn, nó cao hơn quận nhưng thấp hơn tỉnh. Có mấy tân khu tôi đọc hình như dạng này, Hùng An, Phố Đông thì phải, nên hồi đó lấn cấn tên bài, vì không thể viết kiểu thuộc tỉnh này tỉnh kia được. – 27.66.46.145 (thảo luận) 16:49, ngày 1 tháng 9 năm 2021 (UTC)Trả lời
Phân cấp đô thị Việt Nam chia thành các đô thị hạng đặc biệt, I, II, III, IV và V. Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là đô thị loại đặc biệt. Kẹo Dừa✌(nhắn cho tôi ^^) 16:50, ngày 1 tháng 9 năm 2021 (UTC)Trả lời

Có vấn đề trong thảo luận và biểu quyết

Nhiều phiếu bầu chỉ đến bỏ phiếu mà không tham gia thảo luận, với sự lựa chọn kèm lý do là vì dễ hiểu. Chứ không phải vì chính xác.

Từ bao giờ Wikipedia vận hành theo cơ chế đếm phiếu, nhiều phiếu sẽ quyết định xem một bài viết về một chủ thể ngụy tạo nên có bài trên Wikipedia (bài chữ Hán Nôm), nhiều phiếu để chọn một khái niệm sai lệch "thành phố cấp huyện"?

Cho những bạn chỉ biết tiếng Anh mà không hiểu chữ Thị nghĩa là gì: "County-level cities are not "cities" in the strictest sense of the word, since they usually contain rural areas many times the size of their urban, built-up area." ở bài en:County-level city trên Wikipedia tiếng Anh.

Nhanh gọn để chốt một nhận định sai lầm, đề rồi nhiêu khê bày một cuộc biểu quyết mới chỉ để sửa lỗi sai đã thông qua do một cuộc bỏ phiếu trước đó? Kẹo Dừa✌(nhắn cho tôi ^^) 16:59, ngày 1 tháng 9 năm 2021 (UTC)Trả lời

@Thusinhviet: Cảm ơn bạn đã có lời thảo luận như thế này. Tôi thấy tốc độ và cung cách cho phiếu hãi hùng quá. – 27.66.46.145 (thảo luận) 17:04, ngày 1 tháng 9 năm 2021 (UTC)Trả lời
@Thusinhviet Có nguồn hàn lâm cho cả "Thành phố cấp huyện" lẫn "Thành phố cấp địa khu". Nếu bạn muốn thay đổi cơ chế đồng thuận thì cứ việc. – ˜“*°•༒𝓝𝓱𝓪𝓬𝓝𝔂༒•°*”˜ 17:05, ngày 1 tháng 9 năm 2021 (UTC)Trả lời
Đừng nhét chữ vào miệng người khác như thế. Tôi không muốn thay đổi cơ chế đồng thuận, nhưng tôi thấy có nhiều người sử dụng cơ chế đồng thuận để làm một việc không đúng. Kẹo Dừa✌(nhắn cho tôi ^^) 17:08, ngày 1 tháng 9 năm 2021 (UTC)Trả lời
Nguồn hàn lâm hay nguồn đáng tin cậy đều có. Bạn không vừa mắt không có nghĩa là nó "sai lệch". – ˜“*°•༒𝓝𝓱𝓪𝓬𝓝𝔂༒•°*”˜ 17:09, ngày 1 tháng 9 năm 2021 (UTC)Trả lời
@Thusinhviet: dễ hiểu hay khó hiểu mà còn gây hiểu lầm thì bạn chọn cái nào? Hay ý bạn là cứ dùng một từ tiếng Việt mà chỉ những người biết tiếng hán mới hiểu được? Một tư tưởng mà theo mình giống như một số người ở Đức cứ muốn giữ Kinh thánh tiếp tục được dùng bằng tiếng Latinh mặc dù Martin Luther đã dịch nó ra tiếng bản xứ. DanGong (thảo luận) 18:37, ngày 1 tháng 9 năm 2021 (UTC)Trả lời
Sự chính xác không phải lúc nào cũng khó hiểu. Không phải cứ khó hiểu thì mới chính xác. Mà tôi cũng không yêu cầu phải thật sự khó hiểu để tăng độ chính xác. Bạn lại nhét chữ vào miệng tôi rồi. Kẹo Dừa✌(nhắn cho tôi ^^) 18:41, ngày 1 tháng 9 năm 2021 (UTC)Trả lời

Có bất thường ở cuộc biểu quyết này, khả năng hối thúc của thành viên đi mời có thể đang "vận động hành lang". Tôi hiện giờ hơi bận, nhờ các bạn phân tích thêm điểm này.  A l p h a m a  17:13, ngày 1 tháng 9 năm 2021 (UTC)Trả lời

Đã có các nguồn hàn lâm cho các thuật ngữ. Các phiếu bầu dù đồng ý hay không thì cũng vô nghĩa vì thuật ngữ cần đi theo các nguồn này. --NXL (thảo luận) 17:19, ngày 1 tháng 9 năm 2021 (UTC)Trả lời
Nhờ các bạn xác định các nguồn hàn lâm theo các tên gọi, hiện thời tôi chỉ nhắn gọn thế này. Có khả năng là ứng với mỗi tên đều có nguồn hàn lâm, khi đó việc xác định không đơn giản như vậy.  A l p h a m a  17:25, ngày 1 tháng 9 năm 2021 (UTC)Trả lời
Khởi đầu cuộc biểu quyết này không dựa trên cơ sở lựa chọn từ một trong các nguồn hàn lâm hoặc từ một trong các cách dịch thỏa đáng nhất. Khởi đầu của biểu quyết này là ý tưởng chúng ta cần chọn một tên mới cho bài này, thế rồi mỗi người đề xuất một cách gọi tên và bắt đầu bỏ phiếu ngay lập tức. Kẹo Dừa✌(nhắn cho tôi ^^) 17:29, ngày 1 tháng 9 năm 2021 (UTC)Trả lời
Việc kêu gọi các TV vào bỏ phiếu là bình thường. Nếu bạn muốn cho công bằng thì gởi lời mời cho tất cả các TV . Bình thường mình không tham dự nếu không hiểu rõ vấn đề, còn việc này thì quá rõ nếu phải lựa chọn 1 trong hai. DanGong (thảo luận) 18:57, ngày 1 tháng 9 năm 2021 (UTC)Trả lời
Alphama đã xóa thảo luận này của Rượu Thịt Chó vì cho rằng nó mang tính chất diễn đàn.
Việc xóa bỏ đã diễn ra vào một thời điểm nào đó. Nếu bạn muốn xem lại, xin tra ở lịch sử trang vào thời gian tương ứng.
Alphama đã xóa thảo luận này của 27.66.46.145 vì cho rằng nó mang tính chất diễn đàn.
Việc xóa bỏ đã diễn ra vào một thời điểm nào đó. Nếu bạn muốn xem lại, xin tra ở lịch sử trang vào thời gian tương ứng.
Thay vì nói vô thưởng vô phạt, có khả năng này nọ thì vui lòng đọc biểu quyết từ đầu. P.T.Đ (thảo luận) 17:45, ngày 1 tháng 9 năm 2021 (UTC)Trả lời
Đúng vậy, cảm ơn đã gợi ý, tuy nhiên liệu P.T.Đ đã đọc thảo luận của Kẹo Dừa chưa? P.T.Đ cũng nên đọc từ đầu ngay phần này.  A l p h a m a  18:17, ngày 1 tháng 9 năm 2021 (UTC)Trả lời
Hỏi vậy làm gì? Tôi không hiểu. P.T.Đ (thảo luận) 18:30, ngày 1 tháng 9 năm 2021 (UTC)Trả lời
Đọc đi rồi hiểu thay vì nói câu vô thưởng vô phạt như vậy.  A l p h a m a  18:33, ngày 1 tháng 9 năm 2021 (UTC)Trả lời
Ok, như vậy thì bạn cũng không bận lắm. P.T.Đ (thảo luận) 18:35, ngày 1 tháng 9 năm 2021 (UTC)Trả lời


Trước khi tao bị thằng Alphama cấm IP vĩnh viễn. Tao đề nghị chúng mày nhất là những đứa đang cố lèo lái biến cái huyện cấp thị này thành thị xã:

  • 1-Bằng số liệu: Mời chúng mày kẻ bảng so sánh các quy mô GDP, kinh tế, diện tích, dân số của các huyện cấp thị của TQ so với các thành phố đô thị loại I thuộc tỉnh của VN xem npa có hơn đứt không? Hãy so huyện cấp thị Lâm Hạ là cái huyện cấp thị bé nhất TQ, so với thành phố Bắc Ninh có diện tích tương đương. Hay như huyện cấp thị Cách Nhĩ Mộc nó có gấp mấy tỉnh của VN không? mà bọn mày gọi nó là thị xã
  • 2- Mời bọn mày xem không ảnh trên Google Mâps, ít nhất là so huyện cấp thị Đông Hưng với thành phố Móng Cái xem quy mô khác nhau như nào?
  • 3- Về từ vựng, dịch thuật: huyện cấp thị chính là thành phố cấp huyện chứ còn gì?

Rượu Thịt Chó (thảo luận) 17:46, ngày 1 tháng 9 năm 2021 (UTC)Trả lời

@Rượu Thịt Chó: Giờ tôi mới rảnh 1 chút. Tôi cấm IP bạn từ bao giờ? Cảm ơn bạn vì tinh thần với bài này. Tuy nhiên, việc con rối có thể điều hành cả Wikipedia là thế nào? Thứ hai, bạn yên tâm là chẳng ai đổi cái này thành thị xã cả. Việc bạn hối thúc liên tục như vậy là không nên, tôi hiểu là biểu quyết đã kéo dài và cần thống nhất nhưng đây không phải là "kết thúc của thế giới?" Tại sao bạn phải gấp gáp đến mức sống chết như vậy?  A l p h a m a  18:16, ngày 1 tháng 9 năm 2021 (UTC)Trả lời
@Alphama: vì tôi nóng tính, tôi không kiềm chế được. Cho tôi xin lỗi ông Rượu Thịt Chó (thảo luận) 18:33, ngày 1 tháng 9 năm 2021 (UTC)Trả lời
@Rượu Thịt Chó: Tôi vừa treo máy chạy trên server nên nhắn bạn 1 chút. Tôi chỉ muốn hỏi liệu còn 1 cái tên nào khác diễn tả sát hơn với diện tích của vùng này, vốn dĩ vẫn lớn hơn thành phố một chút. –  A l p h a m a  18:45, ngày 1 tháng 9 năm 2021 (UTC)Trả lời
@Alphama: Có 4 cách để nói về cái huyện cấp thị này: 1-huyện cấp thị (để nguyên) 2- đô thị cấp huyện 3- thành phố cấp huyện 4- thị xã. Mỗi cái có ưu/nhược điểm khác nhau, nhưng cách thứ 3 vẫn là tối ưu nhất vì: sát nghĩa, thể hiện rõ quy mô của chủ thể, và dễ hiểu. Cách 1 và 2 sát nghĩa nhưng khó hiểu, cách 4 mang tính nôm na, không đúng với quy mô. Rượu Thịt Chó (thảo luận) 18:56, ngày 1 tháng 9 năm 2021 (UTC)Trả lời
Hmm, khả năng cao là cách 3 thông qua thì bạn tính làm gì với các bài tương tự ở Phân cấp hành chính Trung Quốc, mở thảo luận tiếp?  A l p h a m a  19:04, ngày 1 tháng 9 năm 2021 (UTC)Trả lời
Ông so sánh thế là hiển nhiên, tôi đồng ý là không thể tương đương 1-1 các cấp hành chính hai nước được, nhưng rõ ràng là Trung Quốc nó rộng gấp chục lần Việt Nam thì mỗi cái "dạng thị xã" của nó cũng phải to gấp chục lần thị xã ở Việt Nam rồi, điều này là hiển nhiên. – Nhiếp Phong (thảo luận) 03:54, ngày 3 tháng 9 năm 2021 (UTC)Trả lời

Tôi không tham gia bỏ phiếu vì (1) Tôi không có kiến thức về phần này, và (2) Tôi không có nhu cầu để tự đi tìm hiểu về tiếng Trung Quốc. Tôi chỉ sửa lại theo đồng thuận của cộng đồng. — Dr. Voirloup💬 02:32, ngày 4 tháng 9 năm 2021 (UTC)Trả lời

Đề xuất thành lập Dự án Hành chính Trung Quốc

@NhacNy2412: Nhân tiện có các thành viên quan tâm đến chủ đề Trung Quốc ở đây, xin đề xuất thành lập Dự án Hành chính Trung Quốc. Dự án này sẽ rà soát lại toàn bộ các bài viết liên quan đến chủ đề HCTQ. Chroxr (thảo luận) 12:54, ngày 3 tháng 9 năm 2021 (UTC)Trả lời

@Chroxr Nếu muốn thì bạn có thể thành lập và mời các thành viên khác. Tôi thì không quan tâm – ˜“*°•༒𝓝𝓱𝓪𝓬𝓝𝔂༒•°*”˜ 13:02, ngày 3 tháng 9 năm 2021 (UTC)Trả lời

Các nội dung liên quan và các vấn đề phát sinh

Các nội dung liên quan

Các nội dung liên quan mật thiết đến đơn vị hành chính này.

@Nguyentrongphu: @P.T.Đ:@NhacNy2412: Bài Địa cấp thịPhó địa cấp thị cũng cần phải được đổi tên các anh chị ạ. Em cảm ơn các anh chị nhiều vì đã vất vả trong cả tháng qua để đưa ra kết quả tối ưu nhất nhằm khẳng định sự chính xác và uy tín của Wikipedia tiếng Việt. Nuluv (thảo luận) 02:50, ngày 9 tháng 9 năm 2021 (UTC)Trả lời

Các vấn đề phát sinh

Phần này để cẩn trọng đánh giá các vấn đề phát sinh và các vấn đề có nguy cơ xảy ra liên quan sau khi có thay đổi.

Các tài liệu có liên quan để tham khảo

Tiêu chuẩn thành lập huyện cấp thị

▪️TIÊU CHUẨN THÀNH LẬP HUYỆN CẤP THỊ (TIÊU CHUẨN ĐỂ BÃI BỎ HUYỆN MÀ LẬP LÊN THÀNH PHỐ CẤP HUYỆN)
❶ Đối với những huyện mà có mật độ nhân khẩu 400 người/km2 trở lên mà đạt các chỉ tiêu dưới đây thì có thể bãi bỏ huyện mà thành lập thành phố cấp huyện
1. Số nhân khẩu phi nông nghiệp ở nơi đặt trụ sở chính quyền nhân dân huyện không ít hơn 12 vạn, trong đó số hộ khẩu phi nông nghiệp không ít hơn 8 vạn. Tổng số nhân khẩu phi nông nghiệp toàn huyện không ít hơn 15 vạn và không dưới 30%.
 2. Giá trị sản lượng công nghiệp toàn huyện không ít hơn 80% tổng giá trị sản lượng công nông nghiệp và không ít hơn 15 ức nguyên (tính theo thời giá năm 1990). Tổng giá trị sản xuất trong nước không ít hơn 1 tỷ nguyên. Giá trị sản lượng ngành dịch vụ trong nước đạt từ 20% trở lên. Thu nhập đầu người trên 100 nguyên. Tổng thu nhập không ít hơn 6000 vạn nguyên. Phải gánh chịu nhiệm vụ nộp ngân sách cho các cấp bên trên.
3. Khu công sở thành thị tương đối hoàn thiện, tỷ lệ cấp nước sạch trên 65%, đường nhựa trên 60%, hệ thống chiếu sáng tốt
❷ Đối với những huyện mà có mật độ nhân khẩu từ 100-400 người/km2 trở lên mà đạt các chỉ tiêu dưới đây thì có thể bãi bỏ huyện mà thành lập thành phố cấp huyện
1. Số nhân khẩu phi nông nghiệp ở nơi đặt trụ sở chính quyền nhân dân huyện không ít hơn 10 vạn, trong đó số hộ khẩu phi nông nghiệp không ít hơn 7 vạn. Tổng số nhân khẩu phi nông nghiệp toàn huyện không ít hơn 12 vạn và không dưới 25%.
 2. Giá trị sản lượng công nghiệp toàn huyện không ít hơn 70% tổng giá trị sản lượng công nông nghiệp và không ít hơn 12 ức nguyên (tính theo thời giá năm 1990). Tổng giá trị sản xuất trong nước không ít hơn 800 triệu nguyên. Giá trị sản lượng ngành dịch vụ trong nước đạt từ 20% trở lên. Thu nhập đầu người trên 80 nguyên. Tổng thu nhập không ít hơn 5000 vạn nguyên. Phải gánh chịu nhiệm vụ nộp ngân sách cho các cấp bên trên.
3. Khu công sở thành thị tương đối hoàn thiện, tỷ lệ cấp nước sạch trên 60%, đường nhựa trên 55%, hệ thống chiếu sáng tốt
❸ Đối với những huyện mà có mật độ nhân khẩu từ 100 người/km2 trở xuống mà đạt các chỉ tiêu dưới đây thì có thể bãi bỏ huyện mà thành lập thành phố cấp huyện
1. Số nhân khẩu phi nông nghiệp ở nơi đặt trụ sở chính quyền nhân dân huyện không ít hơn 8 vạn, trong đó số hộ khẩu phi nông nghiệp không ít hơn 6 vạn. Tổng số nhân khẩu phi nông nghiệp toàn huyện không ít hơn 10 vạn và không dưới 20%.
 2. Giá trị sản lượng công nghiệp toàn huyện không ít hơn 60% tổng giá trị sản lượng công nông nghiệp và không ít hơn 800 triệu nguyên (tính theo thời giá năm 1990). Tổng giá trị sản xuất trong nước không ít hơn 600 triệu nguyên. Giá trị sản lượng ngành dịch vụ trong nước đạt từ 20% trở lên. Thu nhập đầu người trên 60 nguyên. Tổng thu nhập không ít hơn 4000 vạn nguyên. Phải gánh chịu nhiệm vụ nộp ngân sách cho các cấp bên trên.
3. Khu công sở thành thị tương đối hoàn thiện, tỷ lệ cấp nước sạch trên 55%, đường nhựa trên 50%, hệ thống chiếu sáng tốt
❹ Đối với những huyện có một trong những điều kiện dưới đây thì có thể nới lỏng tiêu chuẩn mà thành lập thành phố cấp huyện
1. Là nơi đặt trụ sở của cơ quan hành chính của châu tự trị hoặc minh
2. Giá trị sản lượng công nghiệp của hương trấn vượt qua mức 4 tỷ nguyên, tổng giá trị sản xuất trong nước không ít hơn 15 ức nguyên. Dự toán thu nhập tài chính địa phương trên 100 triệu nguyên, xuất siêu 50%, kinh tế phát đạt, bố cục huyện hợp lý.
3. Khu vực duyên hải, ven sông, nằm xuôi theo cảng mậu dịch trọng yếu, ở khu vực trọng điểm cốt cán của quốc gia.
4. Khu vực chính trị, quân sự, ngoại giao... đặc thù
5. Nơi không phải là trụ sở của châu tự trị hay minh nhưng có nhân khẩu phi nông nghiệp không ít hơn 6 vạn, hộ khẩu phi nông nghiệp không ít hơn 4 vạn
❺ Các trấn kinh tế phát đạt là trung tâm kinh tế của huyện mà thoả mãn tiêu chí sau thì có thể bãi bỏ trấn mà thành lập thành phố cấp huyện: Nhân khẩu phi nông nghiệp không ít hơn 10 vạn, hộ khẩu phi nông nghiệp không ít hơn 8 vạn. Tỷ lệ giá trị sản xuất công nghiệp so với tổng giá trị sản xuất công nông nghiệp trên 90%. Nộp ngân sách cho cấp trên trên 60%, thu nhập bình quân đầu người trên 600 nguyên.
❻ Khu vực được quốc gia bảo hộ nâng cấp trọng điểm để làm động lực phát triển huyện nghèo
❼ Do yếu tố địa lý bố cục đặc biệt
❽ Là địa cấp thị nhưng bị hạ cấp thành huyện cấp thị

Nguồn: Quốc vụ viện Trung Quốc Rượu Thịt Chó (thảo luận) 17:23, ngày 1 tháng 9 năm 2021 (UTC)Trả lời

Bạn dẫn nguồn tiếng Trung ra luôn đi.  A l p h a m a  18:27, ngày 1 tháng 9 năm 2021 (UTC)Trả lời
Rượu Thịt Chó Bạn có link bài viết/văn bản mà bạn viết bên dưới không? – — Dr. Voirloup💬 07:11, ngày 2 tháng 9 năm 2021 (UTC)Trả lời
@Alphama: Toàn văn đây

撤县设市的条件
一、设立县级市的标准
(一) 每平方公里人口密度四百人以上的县,达到下列指标,可设市撤县。
1. 县人民政府驻地所在镇从事非农产业的人口(含县属企事业单位聘用的农民合同工、常年临时工,经工商行政管理部门批准登记的有固定经营场所的镇、街、村和农民集资或独资兴办的第二、三产业从业人员,城镇中等以上学校招收的农村学生、以及驻镇部队等单位的人员,下同)不低于十二万,其中具有非农业户口的从事非农产业的人口不低于八万。县总人口中从事非农产业的人口不低于30%,并不少于十五万。
2. 全县乡镇以上工业产值在工农业总产值中不低于80%,并不低于十五亿元(经济指标均以一九九○年不便价格为准,按年度计算,下同),国内生产总值不低于十亿元,第三产业产值在国内生产总值中的比例达到20%以上,的本级预算内财政收入不低于人均一百元,总收入不少于六千万元,并承担一定的上解支出任务。
3. 城区公共基础设施较为完善,其中自来水普及率不低于65%,道路铺装率不低于60%,有较好的排水系统。
(二) 每平方公里人口密度一百人至四百人的县,达到下列指标,可设市撤县:
1. 县人民政府驻地镇从事非农产业的人口不低于十万,其中具有非农业户口的从事非农产业的人口不低于七万。县总人口中从事非农产业的人口不低于25%,并不少于十二万。
2. 全县乡镇以上工业产值在工农业总产值中不低于70%,并不低于十二亿元。国内生产总值不低于八亿元,第三产业产值在国内生产总值中的比例达到20%以上;地方本级预算内财政收入不低于人均八十元,总收入不少于五千万元,并承担一定的上解支出任务。
3. 城区公共基础设施较为完善。其中自来水普及率不低于60%,道路铺装率不低于55%,有较好的排水系统。
(三) 每平方公里人口密度一百人以下的县,达到下列指标,可设市撤县:
1. 县人民政府驻地镇从事非农产业的人口不低于八万,其中具有非农业户口的从事非农产业的人口不低于六万。县总人口中从事非农产业的人口不低于20%,并不少于十万。
2. 全县乡镇以上工业产值在工农业总产值中不低于60%,并不低于八亿元。国内生产总值不低于六亿元,第三产业产值在国内生产总值中的比例达到20%以上;地方本级预算内财政收入不低于人均六十元,总收入不少于四千万元,并承担一定的上解指出任务。
3. 城区基础设施较为完善。其中自来水普及率不低于55%,道路铺装率不低于50%,有较好的排水系统。
(四) 具备下列条件之一者,设市时条件可以适当放宽:
1. 自治州人民政府或地区(盟)行政公署驻地。
2. 乡、镇以上工业产值超过四十亿元,国内生产总值不低于二十五亿元,地方本级预算内财政收入超过一亿元,上解指出超过50%,经济发达,布局合理的县。
3. 沿海、沿江、沿边境重要的港口和贸易口岸,以及国家重点骨干工程所在地。
4. 具有政治、军事、外交等特殊需要的地方。
具备上述条件之一的地方设市时,州(盟、县)驻地镇非农业人口不低于六万,其中具有非农业户口的从事非农产业的人口不低于四万。
(五) 少数经济发达,已成为该地区经济中心的镇,如确有必要,可撤镇设市。设市时,非农业人口不低于十万,其中具有非农业户口的从非农产业的人口不低于八万。地方本级预算内财政收入不低于人均五百元,上解支出不低于财政收入60%,工农业总产值中工业产值高于90%。
(六) 国家和部委以及省、自治区确定予以重点扶持的贫困县和财政补贴县原则上不设市。
(七) 设置市的建制,要符合城市体系和布局的要求,具有良好的地质、地理环境条件。
(八) 县级市不设区和区公所,设市撤县后,原由县管辖的乡、镇,由市管辖。