Bước tới nội dung

Thảo luận:Nhân quyền tại Việt Nam

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Thêm đề tài
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bình luận mới nhất: 8 tháng trước bởi 115.73.223.18 trong đề tài Tham nhũng và nhân quyền, mối liên hệ tất yếu?

Tham nhũng và nhân quyền, mối liên hệ tất yếu?

[sửa mã nguồn]

Trong này thấy có mục tham nhũng, nhưng tham nhũng thì có liên quan gì đến nhơn quyền, nhơn ngãi nhỉ.--天下无敌 (thảo luận) 09:22, ngày 17 tháng 3 năm 2011 (UTC)Trả lời

cái này thì phải hỏi Trananh,với thành viên này thì cái gì ở vn cũng đều đc quy cho là vi phạm nhân quyền,từ tham nhũng đến vụ bloger bị kiện.Jspeed1310 (thảo luận) 09:27, ngày 17 tháng 3 năm 2011 (UTC)Trả lời
Mời các bạn đọc bài Công ước Quốc tế về các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa. Tham nhũng là nguyên nhân gây bất công bằng xã hội, hạn chế cơ hội tiếp cận bình đẳng lợi ích kinh tế của mọi người, vi phạm Công ước Quốc tế vừa dẫn.--Goodluck (thảo luận) 09:30, ngày 17 tháng 3 năm 2011 (UTC)Trả lời
Đồng ý là vậy nhưng tham nhũng chỉ là một trong những nguyên nhân gây ra điều đó thôi, nguyên nhân chính vẫn là cách thức phân phối thu nhập và của cải mới gây ra bất công bằng. Tham nhũng chỉ có ý nghĩa phản ánh khả năng quản lý yếu kém của chính phủ là chính chứ liên hệ đến nhân quyền thì vẫn còn hơi xa.--天下无敌 (thảo luận) 09:34, ngày 17 tháng 3 năm 2011 (UTC)Trả lời
Nói nôm na cho vui là: Khi ông chủ tịch phường, quận, tỉnh, nước... tham nhũng thì tôi vẫn không thấy quyền sống và các quyền khác bị đe dọa trực tiếp đến mức phải biểu tình.--天下无敌 (thảo luận) 09:36, ngày 17 tháng 3 năm 2011 (UTC). Ai ăn cứ ăn, ai sống cứ sốngTrả lời
Vẫn chưa OK vì đơn giản là tham nhũng bản chất là việc người có chức vụ, quyền hạn (thường là người nhà nước) lợi dung để vơ vét, trục lợi của cải nhà nước (chính xác là đang thuộc quyền quản lý của nhà nước) để làm giàu. Đây là đối tượng đặc biệt, không thể đem so với công dân chung chung được. Vì vậy khả năng tham nhũng dẫn đến quyền hưởng dịch vụ công bình là không cao lắm. Trừ phi tham nhũng dẫn đến người dân mất quyền hưởng lợi ích dịch vụ thì mới đáng nói.--天下无敌 (thảo luận) 09:48, ngày 17 tháng 3 năm 2011 (UTC)----Trả lời
Phân phối theo kiểu gì mới là công bằng thì còn gây tranh cãi. Phân phối theo kiểu cộng sản hay cơ hội bình đẳng kiểu tư bản thì ĐCS VN hình như đã có đề cập. Nhưng chuyện tham nhũng vi phạm nhân quyền là quá rõ ràng. Còn rất nhiều hành vi có thể bị coi là vi phạm nhân quyền. Ở VN từ Nhân quyền có vẻ l à cấm kỵ và to tát, chứ thực ra Nhân quyền là những điều hết sức bình thường gần gũi. Tôi nói mà anh bịp miệng là anh vi phạm nhân quyền. Hay ra lẽ ra tôi có quyền hưởng dịch vụ công bình đẳng, nhưng anh lại ưu tiên người quen là anh đã vi phạm nhân quyền. Tóm lại, anh cũng là người, tôi cũng là người. Nếu anh có quyền làm gì thì tôi cũng phải có quyền đó. Nếu quyền đó chỉ giới hạn cho anh mà tôi ko có nghĩa là tôi bị xâm phạm quyền làm người.Quyền sống của anh nhiều hơn quyền sống của tôi(không ai hiểu quá xa điều tôi vừa nói)--Goodluck (thảo luận) 09:40, ngày 17 tháng 3 năm 2011 (UTC)Trả lời
Tuyên ngôn Quốc tế nhân quyền:

Article 21

  1. Everyone has the right to take part in the government of his country, directly or through freely chosen representatives.
  2. .Everyone has the right of equal access to public service in his country.
  3. .The will of the people shall be the basis of the authority of government; this will shall be expressed in periodic and genuine elections which shall be by universal and equal suffrage and shall be held by secret vote or by equivalent free voting procedures."

Nếu mọi người không có "equal access" nghĩa là quyền làm người đã bị tổn thương. --Goodluck (thảo luận) 09:51, ngày 17 tháng 3 năm 2011 (UTC)Trả lời

Tôi không hiểu sao anh lại có thể diễn giải như vậy được. Anh tham nhũng, anh ưu ái con cái anh, khiến tôi nộp hồ sơ xin việc hoặc phải đợi hàng năm, hoặc phải đút hàng chục, hàng trăm triệu mới có việc. Rõ ràng là vi phạm nguyên tác "equal access to public affairs" đc quy định trong Tuyên ngôn Nhân quyền Quốc tế. Nếu anh mà vẫn hiểu theo cách của anh thì tôi cũng không nói thêm nữa.--Goodluck (thảo luận) 09:51, ngày 17 tháng 3 năm 2011 (UTC)Trả lời
Rồi việc tham nhũng liên quan gì đến ưu ái con cái, bạn đem rất nhiều thứ ghi trong sách này ra để nói nhưng toàn dẫn chứng đâu đâu – 115.73.223.18 (thảo luận) 11:20, ngày 11 tháng 4 năm 2024 (UTC)Trả lời
1. Cái này phải nói chính xác là nhũng nhiễu. Một khía cạnh nhỏ của tham nhũng. Nhắc lại bản chất của tham nhũng là lợi dụng cái công để trục lợi cho cái tư và có thể làm cho cái công thiệt hại. Đó là cái mà những người tham nhũng hướng đến chính là tài sản, địa vị... còn việc tác động vào quyền con người gây mất bình đẵng trong cơ hội...gì đó thì cũng có đấy, nhưng đây là một khía cạnh nhỏ mà theo tôi nghĩ là chưa đủ tác động đến quyền con người.
2. Nếu như đưa tham nhũng vào thì biên độ rộng quá, hễ cái gì có ảnh hưởng gián tiếp hay trực tiếp đến người dân thì chẵng nhẽ lại vi phạm quyền con người? (ví dụ: chính phủ quản lý yếu kém -> ảnh hưởng đến người dân -> vi phạm quyền con người?, giá xăng, điện nước tăng -> vi phạm quyền con người?, chạy trường, chạy bằng -> vi phạm quyền con người?--天下无敌 (thảo luận) 10:00, ngày 17 tháng 3 năm 2011 (UTC)Trả lời
Chưa kể theo mấy quy định mà anh dẫn ra thì tôi hiểu là những quy định hoặc những hành vi có thẩm quyền hoặc chính sách, chủ trương... gây là sự mất bình đẵng trong việc tiếp cận... còn tham nhũng là một trong những nguyên nhân gây ra những chủ trương, hành vi đó. Vì vậy tôi mới nói là liên hệ đến quyền con người thì còn hơi xa. Tham nhũng nên đưa vào vấn đề của chính nhà nước đó thì mới có sự liên hệ trực tiếp.--天下无敌 (thảo luận) 10:04, ngày 17 tháng 3 năm 2011 (UTC)Trả lời
Những điều anh dẫn ra là vi phậm nhân quyền cả đấy. Ý kiến cuối cùng của tôi: Anh đừng nghĩ NHÂN QUYỀN là thứ gì xa vời và to tát.--Goodluck (thảo luận) 10:06, ngày 17 tháng 3 năm 2011 (UTC)Trả lời
Ý kiến cuối cùng của tôi là 1. Đồng ý với anh là nhân quyền không có gì to tát nhưng 2. Đây là bài viết về nhân quyền tại Việt Nam, đề cập đến một khái niệm, mục từ bách khoa vì vậy những nội dung nào nên có trên khái niệm này thì nên nêu, tránh nên những cái gián tiếp hoặc chưa thật sát với chủ đề để tránh việc bài bị mở rộng biên độ quá mức cần thiết. Suy cho cùng thì bất cứ cái gì cũng ảnh hưởng đến quyền con người cả, kể cả việc thay đổi khí hậu, thiên tai bảo lụt, phóng xạ... vì nó ảnh hưởng đến con người chúng ta và các quyền bình đẵng trong việc tiếp cận cơ hội. Chính vì vậy, nên chọn lọc những cái gì liên quan trực tiếp nhất, đặc trưng nhất về khái niệm để đưa vào bài. Những cái có liên quan gián tiếp, nên đưa về vị trí của nó. Hay nói thẵng ra là ý tôi muốn cắt đoạn tham nhũng này đưa sang bên bài chính phủ việt nam hay nhà nước việt nam, kinh tế việt nam... là hợp lý hơn cả. Hết--天下无敌 (thảo luận) 10:17, ngày 17 tháng 3 năm 2011 (UTC)Trả lời
Nếu không có tác nhân là con người thì mấy thứ anh kể sao là vi phạm nhân quyền được, ít nhất theo định nghĩa trong Tuyên ngôn Quốc tế nhân quyền và hai công ước. Còn nếu anh bắt tôi ngửi phóng xạ, hay bắt tôi lao vào vùng thiên tai, còn anh ở nơi an toàn tức là anh cũng đã vipham nhân quyền. Nhấn mạnh lần nữa: Không ai hiểu quá xa điều tôi vừa nói.--Goodluck (thảo luận) 10:24, ngày 17 tháng 3 năm 2011 (UTC)Trả lời
Nếu anh Nhan Lương mà rảnh thì mời đọc báo cáo của Hội đồng Nhân quyền Quốc tế về sự liên hệ giữa Nhân quyền và Tham nhũng. Theo họ, muốn thúc đẩy nhân quyền thì điều không thể thiếu là ngăn chặn tham nhũng.(click vào link report)--Goodluck (thảo luận) 10:18, ngày 17 tháng 3 năm 2011 (UTC)Trả lời
Sẽ cố gắng. nhưng theo lời anh thì họ muốn thúc đấy nhân quyền thì phải ngăn chặn tham nhũng? đây là một giải pháp riêng hay là một loạt nhóm giải pháp trong tổng thể các giải pháp để cải thiện vai trò của chính phủ, nhà nước qua đó đảm bảo quyền con người?. Và thứ nữa tôi cũng muốn nói luôn về bài này. như tôi đã phân tích vì tham nhũng không thật sự liên quan trực tiếp và là yếu tố bắt buộc cấu thành của nhân quyền nên ngay trong bài này nó được đưa vào một cách gượng ép, chắp vá. Đoạn về tham nhũng trong bài không toát lên được ý gì liên quan đến quyền con người. không những vậy bố trí nó vào trong mục quyền con người về kinh tế văn hóa cũng chưa chắc hợp lý, chẵng nhẽ quyền con người về chính trị, dân sự tại mục 1 không bị ảnh hưởng hay liên quan đến tham nhũng? nếu quyết tâm giữ tham nhũng thì đưa nó vào nội dung nào đây? nói tóm lại là tồn tại kiểu này thà đừng có.--天下无敌 (thảo luận) 10:27, ngày 17 tháng 3 năm 2011 (UTC)Trả lời
Cái gì trực tiếp, gián tiếp lại còn phải tranh cãi. Việc xếp vào mục nào thì lại liên quan đến quá trình xây dựng hai công ước. Quyền kinh tế là rõ nhất. Còn Quyền dân sự thì xa hơn. TÔi đoán chừng anh không bám theo nội dung hai công ước. --Goodluck (thảo luận) 10:33, ngày 17 tháng 3 năm 2011 (UTC)Trả lời
Còn theo tôi thấy thì nhân quyền với tham nhũng chỉ dính với nhau ở mức rất thấp. Vì tham nhũng theo quan điểm của tôi thì giống như thuê công chức làm cho mình việc gì đó vậy. Mọi người ai cũng vì bản thân nếu như không có lợi thì tại sao lại phải làm? Có ai biết lương công chức là bao nhiêu không? Chắc chắn ít hơn làm ở công ty tư nhân nhiều vậy tại sao phải làm khi chẳng được gì cả? Lấy công an giao thông bắt người vi phạm luật thì người vi phạm sẵn sàng đổi 100.000 lấy cái bằng lái xe nguyên vẹn hay sẵn sàng bỏ cả tháng để thi lại và... đi bộ? Tôi đi ngoài đường dám nói hơn 80% người đi đường vi phạm luật giao thông không lúc này thì là lúc khác nếu không tham nhũng Ok đảm bảo 10 trường thi giấy phép lái xe cũng không đủ cho học viên thi lại! Còn khi mất tiền thì càm ràm này nọ mà không để ý đến thời gian mà mình có được ai cũng muốn có mọi thứ mà không phải mất gì cả đó là bản tính của mọi người. Muốn mọi người đều bình đẳng đáng lẽ ra bạn phải giúp CNCS mới đúng vì thực tế tiền chi phối mọi việc trên thế giới không có chuyện bình đẳng khi không có tiền và CNCS muốn xóa bỏ điều này như ai đó rất nổi tiếng đã nói nó là giấc mộng hão huyền là một giấc mơ nơi mà mọi người đều bình đảng với nhau.Tnt1984 (thảo luận) 11:19, ngày 17 tháng 3 năm 2011 (UTC)Trả lời
Ý kiến của tôi về tham nhũng nói ngắn gọn qua sơ đồ này:

A. Tham nhũng (hiện tượng xã hội) --Tác động--> B. cẩu quan, nha sai, đề lại --ảnh hưởng--> C. Nhà nước --ban hành-->D. chủ trương, chính sách, kế hoạch...không đúng --tác động --> C. Dân đen/quyền bình đẵng gì đó -->E. nhân quyền.

Vì vậy theo tôi thì từ tham nhũng đến vi phạm nhân quyền là một con đường dài để chứng tỏ nó là một bộ phận cấu tạo của nhân quyền và vi phạm nhân quyền. Xin mọi người có ý kiến, nếu không tôi sẽ bỏ phần tham nhũng ra khỏi bài.--天下无敌 (thảo luận) 04:21, ngày 18 tháng 3 năm 2011 (UTC)Trả lời